Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong on hoc ki I toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.41 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS PHÚ TÂN
TỔ: TOÁN - TIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 7 HK I
Năm học: 2010 - 2010
Phần I : Trắc nghiệm( 2điểm) (cả đại số và hình học)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời:
Câu1: Nếu
3
=
x
thì x bằng :
A. x = 9 B. x = 6 C. x = -9 D. x = 12
Câu 2: Kết quả của
7
4
7
1
+

là:
A.
14
15

B.
7
3
C.
7
6


D .
14
15
Câu 3: Kết quả của
)
12
2
).(2(
−−
là :
A .
5
4
B.
12
7
C.
3
1
D.
12
11
Câu 4: Giá trị x, biết
21
=−
x
là :
A. .x = 4 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 0
Câu 5: Kết quả của (2)
3

. 8 là:
A. 64 B. 12
3
C. (9,5)
3
D. 10
3
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 5.x -2 .Giá trò của y khi x = -1 là :
A . 10 B. 3 C. 7 D. -7
Câu 7: Cho

ABC và

MNP có
MA
ˆ
ˆ
=
. Để

ABC =

MNP theo trường hợp g-c-g
thì cần có thêm điều kiện :
A. AB = MN và
NB
ˆˆ
=
B.AC = MN và
MC

ˆ
ˆ
=
C. AB = PM và
NB
ˆˆ
=
D.
NB
ˆˆ
=

PC
ˆ
ˆ
=
Câu 8: Cho một điểm nằm ngòai đường thẳng cho trước, thì có mấy đường thẳng đi
qua điểm đó mà song song với đường thẳng cho trước ?
A. 3 B. 2 C. vô số D.1
Câu 9.: Tìm x, biết :
0
6
1
2
=








x
A. x = 2 B.
6
1
=
x
C.
6
2
−=
x
D. x = 0
Câu 10: Khi nhân hai luỹ thừa 2
5
. 2
4
ta được kết quả :
A. 2
20
B. 2
20
C. 2
9
D. 4
9
Câu 11 :Nếu
3
2

−=
x
thì
A.
3
2
±=
x
B.
3
2
−=
x
C.
2
3
=
x
D.
3
2
=
x
Câu 12 :.Cho a // b và c

b thì :
A. b // c B. a

b C. c


a D. c // a
Câu 13: Cho

ABC có
A
ˆ
= 50
o
,
B
ˆ
= 70
o
. Thì
C
ˆ
có số đo là :
A. 50
o
B. 60
o
C. 80
o
D. 40
o
Câu 14 : Cho a // b và b // c thì :
A. a // c B. a

b C. a cắt c D. c


a
Câu 16 : Nếu hai đường thẳng phân biệt a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì:
A. a

b B. a // b C. a // c D. a cắt b
Câu 17: Từ a.b = c.d (a,b,c,d

0 ) ta lập được tỉ lệ thức:
A.
a c
b d
=
B.
a d
c d
=
C.
d b
a c
=
D.
d b
c a
=
Câu 18: Kết quả của phép chia
12 3
1 1
:
3 3
   

 ÷  ÷
   
là :
A.
9
3
1







B.
9
3
1






C.
4
3
1







D.
4
3
1







Câu 19: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vng góc với AB tại điểm A.
B. Đường thẳng vng góc với AB tại điểm B.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của nó.
Câu 20: Nếu
2x =
thì
2
x
bằng :
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 21: Cho hàm số y = f(x) = 2 - 2
2
x

, khẳng đònh nào đúng:
A. f(
1
2
) = 0 B. f(
1
2

) = 4 C. f(
1
2
) =
3
2
D. f(
1
2

) =
5
2
Câu 22: Kết quả của phép nhân









5
1
5
.
5
5
là:
A. 1 B.
5
10
C.








5
1
10
D.









25
1
25
Câu 23: Từ
5
7
=
5,1
1,2
Suy ra
A.
1,2
7
=
5
5,1
B.
5
7
=
1,2
5,1
C.
5
5,1
=
7
1,2


D.
5,1
7
=
1,2
5
Câu 24: Kết quả của phép tính
a
n
.
a
2
là:
A.
a
2n

B.
a
2n
C.
( )
a.a
2n
D.
a
2n
+
Câu 25 : Kết quả của lũy thừa
3

10

là:
A. 10 – 3 B.
10
3
C.
3
1
10
D.
3
10−

Câu 26: Kết quả của phép nhân
3 7
10 .10

là :
A.
10
10
B.
4
100

C.
4
10


D.
10
20

Phần II: Tự luận (8điểm)
A/ ĐẠI SỐ
I. Nội dung lý thuyết
1) Các phép tính trên Q (cộng, trừ, nhân, chia)
2) Lũy thừa của một số hữu tỉ. (Định nghĩa, tính chất)
3) Tỉ lệ thức (định nghĩa và tính chất)
4) Đại lượng tỉ lệ thuận (định nghĩa, tính chất)
5) Đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)
6) Hàm số là gì .
II. Bài tập:
D ạ ng 1 : Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) :
a)
4
5
2
4
3
+−
b)
3
1 1
4. :5
2 2
 
+
 ÷

 

c)
3 1 3 2
15 5
7 3 7 3
× × + × ×
d)
5 19 5 2
1 0,7
23 21 23 21
+ − + +
e)
3 1 3 1
16 . 13 .
5 3 5 3

g)
8 5
8 2
3 .20
6 .10
f)
3
5
-
+
3
5
; h)

25-
D ạng 2 : Tìm x
a)
12
62
=
x
b)
4 8
3 3
.
4 4
x
   
=
 ÷  ÷
   
c)
3,2 0x
− =
d)
4 1
7 3
x− =
e)
( )
1 3
3: 2 : 6.
4 4
x=

g)
652
zyx
==
và x-y +z = - 12,3
Dạng 3: Hàm số:
1) Cho hàm số y = f(x) = -3.x +1.Tính giá trò : f(0) ; f(1) ; f(-1).
2) Cho hàm số y = f(x) = 3x
2
- 1.Tính f(1), f(-1), f(2)
3) Cho hàm số y = f(x) = x
2
-2. Hãy tính f(2), f(1) , f(0) , f(-1) , f(-2)
Dạng 4: Toán giải
Bài1: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỷ lệ với số 9,8,7,6. Biết rằng số học sinh khối 9
ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối .
Bài 2 : Khối học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cây: Phượng, bạch đàn và tràm. Số
cây phượng , bạch đàn và tràm tỉ lệ với 2; 3 và 5. Tính số cây mỗi loại , biết rằng tổng số
cây của cả 3 loại là 120 cây.
Bài 3 : Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân
xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là
như nhau
Bài 4 :Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất
hoàn thành công việc trong 4 ngày. Đội thứ hai trong 6 ngày. Đội thứ ba trong 8 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất )biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn
đội thứ hai là 2 máy.

B/. HÌNH HỌC
I .Lý thuyết
1, Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc (Đ/n và Tính chất)

2, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song.
3, Tính chất tổng ba góc,góc ngồi, 2 góc phụ nhau của tam giác.
4, Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC trên tia đối MA lấy điểm N sao cho
MN = MA : Chứng minh rằng:
a )

AMB =

MNC
b) AC = BN ; AC // BN
c) Lấy E là trung điểm của AB trên tia đối EC lấy điểm D sao cho EC = ED: chứng
minh ba điểm D; B; N thẳng hàng.
Bài 2: Cho
µ
( )
0
90ABC A∆ =
đường thẳng AH

BC tại H. Trên đường vng góc với BC
tại B lấy điểm D (khơng cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH=BD:
a) Chứng minh rằng
AHB DBH∆ = ∆
b) Chứng minh rằng: AB // DH
c) Biết
·
0
35BAH =

. Tính
·
ACB
Bài 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó.Qua điểm M thuộc
tia Ot, kẻ đường vng góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB .
b.) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng
CBOOAC
=
và CA = CB
Bài 4: Cho góc nhọn xOy . trên tia Ox lấy điểm A trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB
từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở E ; từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy
cắt Ox ở F , AE và BF cắt nhau tại I . Chứng minh:
a) AE = BF
b) Oy là tia phân giác của góc xOy
c)

AIF =

BIE

(Lưu ý học sinh làm thêm các bài tập SGK)

- HẾT -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×