Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 12 ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.18 KB, 37 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (Đề số 1)
MÔN: SINH HOC 12 (Thời gian 150 phút)
Đề tham khảo

Câu1: 1 điểm
Qúa trình đồng hoá amôn trong cây là quá trình hô hấp tạo các axit xeto, nhờ quá trình trao đổi
nitơ, các axit này có thêm gốc NH
2
để hình thành nên các axit amin theo các phản ứng sau:
A + NH
3
+ 2H
+
 alanin + H
2
O
B + NH
3
+ 2H
+
 glutamin + H
2
O
C + NH
3
+ 2H
+
 aspatic + H
2
O
Hãy cho biết: A, B, C là những axít nào?



Câu2: 1 điểm
Trong lúc noron đang nghỉ ngơi, nếu dùng một vi điện cực kích thích vào bao mielin của sợ trục
hoặc vào một điểm nào đó trên sợ trục không bao mielin thì xung thần kinh sẽ truyền như thế
nào? Giải thích?

Câu3: 1 điểm
Chứng minh rằng tổ chức thần kinh của động vật tiến hoá theo hướng tập trung và đầu hoá?

Câu4: 1 điểm
Về qúa trình tự nhân đôi ADN ở sinh vất nhân thực. Bạn hãy cho biết:
1) Nhờ đâu hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử
ADN mẹ?
2) Định nghĩa về đoạn okazaki? Các đoạn okazaki được nối với nhau nhờ enzim nào?

Câu5: 2 điểm
Trình bày cơ chế gây đột biến các tác nhân sau:
a) Côsixin b) acridin c) 5 – brôm uraxin d) EMS

Câu6: 2 điểm
Trình bày khái niệm nhóm về gen liên kết? Hiện tượng nào dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong
phạm vi một cặp NST tương đồng?

Câu7: 0,5 điểm
Ở ruồi giấm, tần số hoán vị gen giữa gen B (mình xám) và gen Vg (cánh dài) =17%; giữa gen
B và Cy (cánh cong) = 25%; giữa gen Vg và gen Cy = 8%.
1) Lập bản đồ di truyền của 3 gen này?
2) Tính tần số trao đổi chéo kép?

Câu8: 1,5 điểm

1) Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận
chuyển máu ở động vật?
2) Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở
cơ thể động vật?
………………… Hết………………….




Đáp án:
Câu
hỏi
đáp án
điểm

Câu1
A: axit pyruvic
B: axit xetoglutaric
C: axit fumaric hoặc axít axit oxaloaxêtic
0,25 điểm
0,25 điểm
0.5 điểm



Câu2
Với sợi trục có bao mielin: khi bị kích thích vào bao mielin sẽ không
xuất hiện xung thần kinh.
0,25 điểm
Giải thích: vì đây là đoạn dây thụ động không có khả năng hưng phấn

do bao mielin có tính chất cách điện.
0,25 điểm
Với sợi trục không có bao mielin: xung thần kinh sẽ truyền đi theo 2
hướng.
0,25 điểm
Giải thích: vì nơron đang trong trạng thái nghỉ ngơi nên không có vùng
trơ tuyệt đối ngăn cản.
0,25 điểm




Câu3
Sự tập trung hoá thể hiện ở chỗ:
các tế bào thần kinh phân tán ở thần kinh dạng lưới, tập trung thành
chuỗi hạch thần kinh chuõi hạch bụng  sau tập trung thành 3 khối
hạch: hạch nào, hạch ngực, hạch bụng.

0,5 điểm
Hiện tượng đầu hoá thể hiện ở chỗ:
- sự tập trung thành các tế bào thần kinh thành não ở động vật có đối
xứng 2 bên

0,25 điểm
- Cơ thể phân hóa thành đầu, đuôi, di chuyển có hướng
0,25 điểm





Câu4
Hai phân tử AND con được tạo ra giống nhau và hoàn toàn giống mẹ
là nhờ 2 nguyên tắc:

- nguyên tắc bổ xung.
- nguyên tắc bán bảo toàn.
0,25 điểm
Đinh nghĩa về đoạn okazaki:

- là đoạn AND được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo
xoắn của AND trong quá trình tự nhân đôi.
0,5 điểm
- các đoạn okazaki nối với nhau nhờ enzim ligaza.
0,25 điểm







Câu5

a) côxisin:
- ức chế quá trình hình thành thoi vô sắc
- gây đột biến số lượng NST


0,5 điểm
b) acridin:

- chèn vào mạch gốc gây đột biến thêm cặp nuclêotit.
- chèn vào mạch bổ xung gây đột biến mất cặp nuclêotit.

0,5 điểm
c) 5 – BU:
- gây đột biến thay thế gặp A – T bằng gặp G – X
- sơ đồ: A – T  A – 5 –BU  5-BU – G  G – X

0,5 điểm
d) EMS:
- gây đột biến thay thế G –X bằng cặp T –A hoặc X – G
- sơ đồ: G – X  EMS – G  T (X) – EMS  T – A hoặc X – G .

0,5 điểm








Câu6:
Khái niệm nhóm gen liên két:
- nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau gọi là một nhóm
gen liên kết
- số nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số NST trong bộ NST
đơn bội.



0.5 điểm
Hiện tượng dẫn đến thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp NST
tương đồng là:

- hiện tượng hoán vị gen:
. do ở kì trước giảm phân 1 các NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp, bắt chéo và trao đổi đoạn. kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho
nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới.

0,5 điểm
- hiện tượng đảo đoạn trong đột biến cấu trúc NST.
0,5 điểm
. cơ chế: một đoạn NST bị đảo ngược 180
0
có thể chứa hoặc không
chứa tâm động, dẫn đến gen chứa trong đoạn đó thay đổi vị trí.
- hiện tượng chuyển đoạn trong đột biến cấu trúc NST.
. NST đứt một đoạn, chuyển đến vị trí mới trong cùng một NST hoặc
NST khác, dẫn đến sự phân bố lại gen giữa các NST, một số gen thuộc
nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác.

0,5 điểm


Câu7

1) vị trí của 3 gen này trên NST là: B Vg
Cy





0,25 điểm
2) Tần số trao đổi chéo kép là = 0,17 x 0,08 = 0,0136 hay 1,36 %
0,25 điểm



Câu8

1) ở thực vât:

- Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ
- hệ thống vận chuyển dòng mạch rây là mạch rây.
0,25 điểm
ở động vật:


- hệ thống vận chuyển máu là: - tim và hệ mạch (động mạch, mao
mạch, tĩnh mạch

0,25 điểm
2) ở thực vật;

* động lực của dòng mạch gỗ là:
- áp suất rễ.
- thoát hơi nước.
- lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước
với mạch gỗ.



0,5 điểm
* động lực của dòng mạch rây:

- sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn (lá) và cơ
quan nhận (rễ, hạt, quả).
0,25 điểm
ở động vật:

- động lực chuyển máu đến các cơ quan là: do sự co bóp của tim. Tim
co bóp tạo ra áp lực máu đi trong vòng tuần hoàn.
0,25 điểm


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (Đề số 2)
MÔN: SINH HOC 12 (Thời gian 150 phút)
Đề tham khảo


Câu1: 2 điểm
Chúng ta có thể bón phân đạm vô cơ (NH
4
+
, NO
3
-
) cho thực vật, cũng có thể bổ xung nguồn
đạm này cho thức ăn của trâu, bò. Qúa trình đồng hoá đạm vô cơ thành đạm hữu cơ ở thực vật
và ở động vật ăn cỏ (trâu, bò) diễn ra như thế nào?


Câu2: 1,5 điểm
Nhịp tim là gì? Nhịp tim cả một số loại động vật như sau:
động vật
nhịp tim
Voi
35 – 40 nhịp/phút
Cừu
70 – 80 nhịp/phút
Mèo
110 – 130 nhịp/phút
Chuột
720 – 780 nhịp/phút

En có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Giải thích sự khác nhau
đó?

Câu3: 1,5 điểm
1) Đột biến gen là gì?
2) Phân biệt hai hiện tượng lặp đoạn và chuyển đoạn trong đột biến nhiễm sắc thể về mặt cơ
chế?

Câu4: 1 điểm
Lúa mạch có bộ NST lưỡng bội là 14, thì có bao nhiêu NST ở nhân sinh dưỡng, ở một tế bào
rễ, ở hợp tử và ở nội nhũ?

Câu5: 2 điểm
Một hợp tử mang gen dị hợp Bb trên NST thường. Mỗi gen đều dài 4080 A˚, nhưng gen B có
3120 liên kết hiđrô, còn gen b có số nuclêotit ađênin chiến 15% tổng số của nó. Sau khi sử lí
hoá chất, hợp tử bị tứ bội hoá làm kiểu gen ban đầu trở thành BBbb.
1) Người ta xử lí bằng loại hoá chất nào để thu được kiểu gen BBbb? Giải thích?

2) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của thể BBbb?

Câu6: 1 điểm
Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng chỉ làm giảm năng suất của cây đúng hay sai? Giải thích?

Câu7: 1 điểm
1) Vì sao chim không phải là động vật tiến hoá nhất nhưng có thể hô hấp tốt nhất?
2) Hoạt động của châu chấu rất tích cực nên cần nhiều oxi, điều đó có gì mâu thuẫn với đặc
điểm hệ tuần hoàn của chúng không? giải thích?

………………… hết……………………




câu hỏi
đáp án
điểm







Câu 1
* sự đồng hoá đạm vô cơ thành đạm hữu cơ ở thực vật:

- Sự ômôn hoá nitrat: trong tế bào thực vật , NO
3

-
sẽ được chuyển thành
NH
4
+
.
0.25 điểm
-Sự amin hoá trực tiếp: NH
4
+
sẽ kết hợp với xeto tạo thành các axit
amin
0,25 điểm
- bằng con đường amin hoá trực tiếp chỉ tạo thành vài loại axit amin
như: alanin, axit glutamin…
0,25 điểm
- Bằng con đường chuyển vị amin, các axit amin nói trên sẽ kết hợp với
các xetoaxit khác để tạo thành hơn 20 loại axit amin.
0.25 điểm
* Sự đồng hoá nitơ ở cơ thể động vật:

- Động vật không thể tổng hợp nên các axit amin từ NO
3
-
và NH
4
+
.
0,5 điểm
- Nguồn đạm NO

3
-
, NH
4
+
trong thức ăn của động vật sẽ có được các vi
sinh vật tiêu hoá sử dụng lại và chuyển hoá thành axit amin.
0,25 điểm
- Trâu bò chỉ sử dụng axit amin dư thừa do các vi sinh vật tạo ra hoặc
từ phân giải prôtêin của tế bào vi sinh vật trong quá trình tiêu hoá thức
ăn.

0,25 điểm







Câu2
Nhịp tim là số lần co bóp tim trong một phút.
0,5 điểm
Nhận xét:
- nhịp tim thay đổi tuỳ loài và mỗi loài thay đổi tuỳ tuổi.
- nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.

0,5 điểm
Giải thích:
- do tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khác nhau

- động vật càng nhỏ thì tỉ lệ này càng lớn, càng tiêu tốn nhiều năng
lượng cho duy trì thân nhiệt, tốc độ chuyển hoá cao nên nhu cầu
oxi cao, nhịp tim và nhịp thở cao.


0,5 điểm







Câu3
* đột biến gen là những biến đổi vật chất di truyền liên quan đến một
hoặc một vài cặp nuclêôtit.
0,5 điểm
* lặp đoạn là đột biến cấu trúc NST xảy ra giữa 2 NST trong cặp tương
đồng, do tiếp hợp lệch khi giảm phân, một đoạn NST bị đứt và gắn vào
NST tương đồng với nó làm cho số gen ở NST này tăng lên vì đoạn
NST gắn vào mang gen tuơng ứng của một đoạn.

0,5 điểm
*Chuyển đoạn là đột biến cấu trúc NST xẩy ra giữa 2 NST khác cặp,
một đoạn ở cặp này bị đứt ra và gắn vào NST ở cặp khác , đoạn NST
được gắn vào không mang gen tương ứng với các gen trên NST đó.

0,5 điểm







Câu4:
- Nhân sinh dưỡng có bộ đơn bội nên có 7NST
0,25 điểm
- Tế bào sinh dưỡng (rễ, thân, lá) có bộ NST lưỡng bội nên đều chứa
14 NST ở mỗi tế bào.
0,25 điểm
- ở hợp tử bằng 14
0,25 điểm
- còn ở nội nhũ là tam bội nănn bằng 21
0,25 điểm








Câu5:
1) cosixin vì côsixin ức chế hình thành thoi vô sắc làm cho NST phân
đôi nhưng không phân li, hình thành nên tế bào đa bội.
0,5 điểm
2) * Gen B:

Tổng số nu = 2.(4080:3,4) = 2400 2(A+G) = 2400. Mà
2A+3G=3120. Do đó G = X = 720, A = T = 480

0,5 điểm
*Gen b

A chiếm 15% A=15%X2400 = 360 = T .
Ta có A + G = 2400:2  G = X = 1200 – 360 = 840.
0,5 điểm
Do đó kiểu gen BBbb có:

A = T = 2.480 + 2.360 = 1680
G = X = 2.720 + 2.840 = 3120.
0,5 điểm






Câu6:
* Hô hấp sáng là quá trình hô hấp xẩy ra ngoài ánh sáng.
0,25 điểm
*sai
0,25 điểm
*giải thích: tuy làm giảm 30 – 50% sản phẩm quang hợp và không tạo
ATP nhưng nó cũng có ý nghĩa nhất định thông qua quá trình này hình
thành nên một số axit amin cho cây (glixin, sểin) là nguyên liệu để tổng
hợp protein.
0,5 điểm






Câu7:
1) vì: chim hô hấp bằng phổi và có túi khí hỗ trợ trao đổi khí
0,5 điểm
2) không có mâu thuẫn gì với hệ tuần hoàn
0,25 điểm
Vì: nguồn oxi cung cấp cho hoạt động lấy từ hô hấp trực tiếp từ hệ
thống khí thông qua hệ tuần hoàn.
0,25 điểm





















ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (Đề số 3)
MÔN: SINH HOC 12 (Thời gian 150 phút)
Đề tham khảo

Câu1: 1,5 điểm
1) Tại sao gọi quang hợp là quá trình oxi hoá khử?
2) Các loài tảo ở biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo lam, tảo ánh
vàng (tảo cát).
a) Hãy cho biết loại tảo nào có chất diệp lục, loại loài không?
b) Hãy xếp theo thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển. Giải
thích?
Câu2: 2 điểm
Về quá trình tiêu hoá ở động vật, hãy cho biết:
1) Vai trò của axit HCl có trong dịch vị?
2) So sánh hiệu quả tiêu hoá giữa bò và ngựa?

Câu3: 2 điểm
Hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp hai đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên
liệu để tạo ra 24 NST đơn mới. Hãy cho biết:
1) Đối tượng trong nghiên cứu di truyền?
2) Người ta sử dụng đặc điểm của loài để phát hiện ra quy luật di truyền nào? Nêu ý nghĩa
của quy luật di truyền đó trong chọn giống?

Câu4: 0,5 điểm
Chuỗi polipeptit gồm 10 axit amin có theo thứ tự: gly – ilơ - val – glu – tyr – gln – xis – ala –
pro – liz bị đột biến chỉ con 4 axit amin có thứ tự: gly – ilơ - val – glu. Loại đột biến nào có thể
sinh ra prôtêin đột biến trên?

Câu5: 2 điểm
Mỗi tế bào xôma người có 6,4.10

9
cặp nuclêotit.
1) Nếu cho rằng một nhiễm sắc tử của người khi xoắn tối đa sẽ dài trung bình 6.10
4
Aº, thì
mỗi phân tử ADN được ngắn đi bao nhiêu lần?
2) Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy sẽ có ý nghĩa gì?

Câu6: 1 điểm
Tần số đột biến gen là gì? Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu7: 1 điểm
Khi một con gấu “mon men” đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó chết
la liệt. Hãy cho biết:
1) Tập tính của gấu là tập tính bẩm sinh hay học được? Vì sao?
2) Các tập tính của ong thuộc loại tập tính nào? Ý nghĩa của loại tập tính này?

………………………… Hết ……………………………







Câu
hỏi
đáp án
điểm





Câu1
1. quang hợp là quá trình oxi hoá khử:
Quang hợp gồm 2 pha:

- pha sáng: là pha oxi hoá nước để sử dụng H
+
và điện tử cho quá
trình tạo ATP , NADPH và giải phóng oxi vào khí quyển.
0,25 điểm
- pha tối: là quá trình khử CO
2
nhờ ATP , NADPH để tạo ra hợp
chất hữu cơ.
0,25 điển
2. – tất cả các loại tảo đều chứa chất diệp lục
0,25 điểm
Giải thích: vì diệp lục là sắc tố quang hợp thực hiện quá trình tổng
hợp chất hữu cơ.
0,25 điểm
b) sắp xếp: tảo lục – tảo lam – tảo nâu – tảo vàng – tảo đỏ
0,25 điểm
Giải thích: do mỗi loài thích nghi với khả năng hấp thụ ánh sáng
khác nhau.
0,25 điểm





câu2
1. Vai trò của HCl:

- hoạt hoá enzim pepsin
0,25 điểm
- diệt khuẩn và tạo môi trường cho enzim hoạt động
0,25 điểm
2. so sánh

ở ngựa ở bò

- dạ dày đơn - dạ dày 4 ngăn
0,25 điểm
-VSV tiêu hoá xenlulôzơ ở mang tràng - VSV tiêu hoá xenlulôzơ
ở dạ cỏ
0,25 điểm
- xác VSV theo phân thải ra ngoài - xác VSV được tiêu
hoá bổ xung
Nên hiệu quả tiêu hoá kém hơn nguồn đạm nên hiêu
quả tiêu hoá cao
0,5 điểm









Câu 3
1. gọi bộ NST của loài là 2n (n là số nguyên dương)
Ta có: NST
mt
=2n x (2
k
– 1)  2n=8
0,25 điểm
Vậy đối tượng nghiên cứu là ruồi giấm
0,25 điểm
Người ta phát hiện ra 3 quy luật:

- quy luật liên kết gen: ý nghĩa: giúp duy trì ổn định của loài ; các
nhà khoa học có thể tạo ra các giống có những đặc điểm mong
muốn.
0,5 điểm
- quy luật hoán vị gen: ý nghĩa: tạo ra nhiều biến bị tổ hợp; giúp
các nhà khoa học lập bản đồ di truyền rất có ý nghĩa trong chọn
giống cũng như trong nghiên cứu khoa học.
0,5 điểm
- quy luật di truyền liên kết với giới tính: ý nghĩa: giúp chuẩn đoán
sớm giới tính vật nuôi, có ý nghĩa kinh tế lớn
0,5 điểm




Câu 4
Loại đột biến có thể phát sinh là


đột biến mất đoạn.
0,25 điểm
- sai hỏng ngẫu nhiên lam bộ ba mã hoá tyr bị thay thế thành bộ
ba kết thúc.
0,25 điểm


Câu5:


Tổng chiều dài mạch thẳng của ADN trong 1 tế bào xôma người
là:
L = 6,4.10
9
x 3,4 A =2176.10
7
Aº.
0.5 điểm
Tổng chiều dài các nhiễm sắc tử của người là:
l = 46 chiếc x 60000A = 276.10
4

0,5 điểm
Vậy ADN đã co ngắn c = L/l = 7884 lần.
0,5 điểm
ý nghĩa: tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá
trình phân bào
0,5 điểm



Tần số đột biến gen là:
0,5 điểm
*Đột biến gen phụ thuộc vào:
0,25 điểm


















Câu6
- loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân đột biến.
0,25 điêm
- đặc điểm cấu trúc gen: có gen với cấu trúc bền vững ít đột biến,
có gen dễ bị đột biến.







câu7
1. tập tính của gấu là tập tính học được
0,25 điểm
giải thích: chúng chỉ có kĩ năng “mon men” nhờ học tập đồng loại
hay rút kinh nghiệm
0,25 điểm
2. tập tính của ong là tập tính vị tha.
0,25 điểm
ý nghĩa: sự hi sinh cá nhân bảo vệ bầy đàn, nhờ đó duy trì nòi
giống
0,25 điểm


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (Đề số 4)
MÔN: SINH HOC 12 (Thời gian 150 phút)
Đề tham khảo

Câu1. 2 điểm
Trong tế bào thực vật có hai quá trình sinh lí quan hệ với nhau, diễn ra trong bào quan A và
bào quan B được khái quát như sơ đồ sau:






1. Cho biết tên của bào quan A, bào quan B và tên gọi của mỗi quá trình trong mỗi bào

quan?
2. Viết tên các số từ 1

12 trên sơ đồ?
3. Bản chất của 2 quá trình này?

Câu2: 2 điểm
Màu lông của một loài cú mèo chụi sự kiểm soát của một dãy đa alen theo thứ tự tính trội giảm
dần: R
1
(lông đỏ) > R
2
(lông đen) > R
3
(lông xám). Hãy xác định:
1. Kiểu gen của cú lông đỏ, lông đen và lông xám?
2. Kiểu gen của cú bố mẹ trong phép lai: đỏ

đen

đỏ + đen + xám.

Câu3: 1 điểm

2
3
4
5

6

8
10
11


9
1
A
B
7
1. Hiện tượng ứ giọt xẩy ra trong điều kiện nào? Chứng mình điều gì?
2. Làm thế nào để phân biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng sương trên lá?

Câu4: 1 điểm
Một mạch gốc của gen ở sinh vật nhân thực gồm các vùng với số đơn phân là:

Tên vùng: Exon1 Intron1 Exon2 Intron2 Exon3

Số nuclêôtít: 100 75 50 70 25
Xác định chiều và độ dài của mARN trưởng thành được sao mã từ mạch gốc này?





Câu5: 1 điểm
ở thực vật xuất hiện các triệu chứng: lá màu xanh nhạt, hoá vàng từ lá non nhất, sinh trưởng của
rễ giảm. Đó là triệu chứng thiếu nguyên tố nào? Vai trò của nguyên tố đó?

Câu6: 1,5 điểm

Giải thích sự xuất hiện con đường cố định CO
2
ở thực vật CAM và C
3
? Vì sao thực vật CAM
không có hô hấp sáng?

Câu7: 1,5 điểm
Trình bày các tác nhân vật lí gây đột biến nhân tạo và cơ chế gây đột của chúng?
………………………Hết…………………………

Câu hỏi
đáp án
điểm




Câu1
1. - bào quan A: lục lạp và quá trình quang hợp.
- bào quan B: ti thể và quá trình hô hấp.
0,5 điểm
2. 1: ánh sáng 2: diệp lục tố 3: nước
4: ATP 5: NADPH 6. chu trình canvin
7: CO
2
8: glucôzơ 9: O
2

10: axit piruvic 11: axêtil CoA 12: chu trình Creb


1 điểm
3. quá trình quang hợp: bản chất là quá trình oxi hoá khử; oxi hoá ở pha
sáng và khử ở pha tối.
- quá trình hô hấp: bản chất là quá trình oxi hoá chất hữu cơ giải phóng
năng lượng cho hoạt động sống
0, 25 điểm

0,25 điểm






Câu2:
1.
- cú lông đỏ có thể có kiểu gen: R
1
R
1
, R
1
R
2
hay R
1
R
3
.

- Cú lông đen có KG là R
2
R
2
hay R
2
R
3
; Cú lông xám là R
3
R
3


0,5 điểm
0.5 điểm
2.
- ở trường hợp này cú lông xám phải có KG là R
3
R
3
nên ta có:
P = R
1
R
3


R
2

R
3

- sơ đồ lai: P = R
1
R
3


R
2
R
3

F
1
: 50% đỏ (R
1
R
2
+ R
1
R
3
) + 25% đem (R
2
R
3
) + 25% xám (R
3

R
3
).

0,5 điểm

0,5 điểm




Câu3
1. - hiện tượng ứ giọt xấy ra trong điều kiện không khí bão hoà hơi nước.
- chứng minh có áp suất rễ (nước được đẩy từ rễ lên lá)
0,25 điểm
0,25 điểm
2. - hiện tượng ứ giọt các giọt nước ứ ra ở mép lá.
- sương trên lá các giọt nước nằm rải rác trên lá.
0,5 điểm







Câu4
- do enzim sao mã chỉ tác động theo chiều 5’

3’, nên mạch mã gốc có

chiều 3’

5’.
0,25 điểm
- sau khi sao mã, mARN ở sinh vật nhân thực sẽ bị cắt bỏ các đoạn
intron:
0,25 điểm
- ta có tổng số rnu là: 100 + 50 + 25 = 175
- chiều dài là: L = 175 x 3,4 =595

A

0,25 điểm
0,25 điểm






Câu5
- đó là triệu chứng thiếu lưu huỳnh.
0,25 điểm
Vai trò của lưu hùynh:

- tham gia cấu trúc nên pr , ổn định cấu trúc pr, giữ mức ổn định thế năng
oxi hoá.
0,25 điểm
- là thành phần quan trọng của coenzim, vitamin.
0,25 điểm

- thiếu lưu huỳnh sẽ ức chế tổng hợp các aa và pr, diệp lục bị phá huỷ
giảm cường độ quang hợp, giảm tốc độ sinh trưởng
0,25 điểm







Câu6:
thực vật C
3
sống ở vùng ôn đới, á nhiệt đới, sống trong điều kiện cường
độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO
2
và O
2
bình thường do đó cố định
CO
2
1 lần theo chu trình Canvin.
0,5 điểm
thực vật CAM sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu nóng khô kéo
dài, phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng kín khí khổng
vào ban ngày, ban đêm mới mở khí khổng để lấy CO
2
vào dự trữ và cố
định CO
2

theo chu trình Canvin để hình thành chất hữu cơ.
0,5 điểm
vì: - CO
2
được tích tụ trong axit malic 4C có 2 nhóm COOH.
- có sự phân cách thời gian giữa đêm, và ngày.
0,5 điểm








Câu7:
1. tia phóng xạ (tia X, tia bêta, tia gamma…)
- cơ chế: khi chiếu vào mô sống, chúng kích thích và ion hoá các nguyên
tử của ADN và ARN trong tế bào, làm thay đổi cấu trúc mạch phân tử
ADN và gây đột biến.
0,5 điểm
2. tia tử ngoại:
-cơ chế: khi chiếu vào mô sống, sẽ kích thích ADN và gây ra biến đổi
cấu trúc phân tử ADN.
0,5 điểm
3. sốc nhiệt:
0,5 điểm















- cơ chế: khi nhiệt độ môi trường tăng hoặc giảm đột ngột, làm cho cơ
chế nội cân bằng của cơ thể không khởi động kịp gây chấn thương trong
bộ máy di truyền tạo nên đột biến

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (Đề số 5)
MÔN: SINH HOC 12 (Thời gian 150 phút)
Đề tham khảo
Câu1. 2 điểm
Cho sơ đồ cố định CO
2
trong pha tối của cây ngô:





1 2 3
Hãy cho biết:
1. Tên chu trình? Các giai đoạn 1,2,3 diễn ra ở vị trí nào và thời gian nào?

2. NADPH và ATP được sử dụng ở giai đoạn nào trong sơ đồ?
3. Qúa trình này thể hiện tính thích nghi của thực vật với môi trường như thế nào?
4. So với lúa thì năng suất của loài này cao hơn hay thấp hơn? Vì sao?

Câu2: 1 điểm
Giải thích các hiện tượng sinh học sau:
1. Vì sao khi cây trên can bị ngập úng lâu ngày sẽ chất? Cây lúa bị ngập úng tại sao lại
không chết?
2. Tại sao vào ban ngàykhi có ánh sáng mà lỗ khí của một số cây ở sa mạc như xương rồng
vẫn đóng lại?

Câu3. 1,5 điểm
Chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ
rễ lên lá? Nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng mạch gỗ trong ống có tiếp tục được vận chuyển
lên trên không?

CO
2


AOA

AM

C
3



AM


CO
2


C
3


C
6
H
12
O
6

CO
2


APG
RiDP
Câu4. 1 điểm
Theo dõi 100.000 trẻ em sinh ra ở một nhà hộ sinh, người ta thấy có 10 em lùn bẩm sinh, trong
đó có 2 em có bố hoặc mẹ lùn, các em khác bố mẹ đều bình thường (sinh ra trong các dòng họ
không có người lùn). Tính tần số đột biến gen lùn?

Câu5. 1,5 điểm
ở một loài chuột, màu lông do 1 cặp gen alen quy định. Chuột lông vàng lai với chuột lông đen
được 50% vàng + 50% đen. Khi cho chuột lông vàng lai với nhau, được 2/3 số chuột con lông

vàng và 1/3 số chuột con lông đen. Giải thích kết quả lai?

Câu6. 1,5 điểm
Hãy nêu các hậu quả có thể xuất hiện ở prôtêin khi xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở
vùng mã hoá trong gen cấu trúc?

Câu7. 1,5 điểm
1. Phân biệt đột biến và thể đột biến?
2. Trình bày cơ chế biểu hiện trên kiểu hình của đột biến phát sinh trong nguyên phân?



Câu hỏi
đáp án
điểm






Câu1


1. - Tên chu trình: cố định CO
2
ở thực vật C
4
(chu trình hatch – slack)
- giai đoạn 1 xẩy ra trong lục lạp của tế bào mô giậu, thời gian ban

ngày
- giai đoạn 2 và 3 xẩy ra trong lục lạp của tế bào bó mạch. thời gian
vào ban ngày.
0,5 điểm
2. - NADPH tham gia phản ứng biến đổi AOA thành C
4

- ATP tham gia biến đổi hợp chất C
3
trong axít piruvic thành C
3
trong
photphoenolpiruvic.
- Cả hai chất cùng tham gia vào chu trình Canvin.
0,5 điểm
3. các loài quang hợp theo con đường này thường sống ở nơi có điều
kiện: nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O
2
cao, nhưng nồng
độ CO
2
thấp
0,5 điểm
4. So với lúa thì năng suất của ngô cao hơn vì. ngô chụi được cường độ
chiếu sáng cao hơn và không có hô hấp sáng
0,5 điểm







Câu2
1. cây trên cạn hấp thụ nước chủ yếu nhờ hệ rễ.
0,25 điểm
- ngập úng lâu ngày trong đất thiếu oxi

rễ hô hấp kém, lâu ngày sẽ
chết.
0,25 điểm
- các vi sinh vật kị khí hoạt động mạnh tạo ra các chất độc làm rễ bị
chết
0,25 đỉêm
2. – tiết kiệm nước mới có thể thích nghi với điều kiện khô, nóng của
sa mạc
0,25 điểm






- là các tế bào chết: không có màng và các bào quan nên trở thành các
ống rỗng.
0,25 điểm
- thành tế bào được linhin hoá bền chắc và chụi nước
0,25 điểm


Câu3:

- các tế bào quản bào cũng như mạch ống có các lỗ bên. Các ống quản
bào –quản bào, mạch ống – mạch ống xếp sít với nhau theo các lỗ bên,
lỗ bên của tế bào ống này sít khớp với lỗ bên của tế bào ống bên cạnh
nên dòng mạch có thể di chuyển ngang từ ống này sang ống bên cạnh.
0,5 điểm
- nếu một ống gỗ nào đó bị tắc thì dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể
vận chuyển được lên trên bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên
sang ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
0,5 điểm







Câu4
Bố mẹ đều bình thường mà con lùn chứng tỏ lùn là do đột biến gen trội.
0,25 điểm
Trừ 2 trường hợp đẫ có bố hoặc mẹ lùn, còn 8 trường hợp có đột biến
lùn phát sinh trong giao tử của bố hoặc mẹ bình thường.
0,25 điểm
Mỗi giao tử tạo ra từ một 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. Vậy tỉ lệ giao
tử mang gen đột biến lùn là:
5
10.4
000.100
4
2000.100
8



x

0,5 điểm







Câu5
- phép lai: P = vàng x đen

1/2 vàng + 1/2 đen, chứng tỏ đây là lai
phân tích và lông vàng là tính trạng trội.
0,5 điểm
- phép lai vàng x vàng

2/3 vàng + 1/3 đen, tỉ lệ không phải
3 trội + 1lặn chứng tỏ gen lông vàng có khả năng gây chết ở trạng thái
đồng hợp trội.
0,5 điểm
Sơ đồ lai: P: vàng (Vv) x vàng (Vv)



F
1

: 1/4 VV + 2/4Vv + 1/4vv
(chết) (2/3 vàng) (1/3 đen)

0,5 điểm





Các hậu quả có thể xuất hiện khi xảy ra đột biến thay thế một cặp nu.


×