Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.56 KB, 78 trang )

Giáo án Ngữ Văn 8
Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011
Tiết 1, 2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở buổi tựu trường
đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Bài soạn và tài liệu tham khảo.
- Tranh, ảnh buổi tựu trường
- Sgk, sgv, tài liệu khác liên quan
2. Học sinh: - Soạn bài sgk, vở ghi.
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em trong ngày khai trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài: Kiểm tra chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí
Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên
của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “tôi đi học” đã diễn ra những kĩ niệm
mơn man, bâng khuâng của thời thơ ấu.Thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài “Tôi đi học”
của Thanh Tịnh thì sẽ rõ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung
- GV: Em hãy trình bày những hiểu
biết của em về tác giả Thanh Tịnh và


xuất xứ tác phẩm ?
- HS: Trình bày hiểu biết của mình.
- G: Cung cấp thêm một số nội dung
- GV: Hướng dẫn hs đọc: Đọc giọng
chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý
lời nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc.
- Đọc lại các CT : 2, 6, 7.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
- GV: Cảm xúc về buổi tựu trường đầu
tiên của nhân vật tôi được khơi nguồn
từ thời điểm nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh: Trần Văn
Ninh; quê ở Huế.
- Truyện ngắn của ông đậm chất trữ tình, toát lên
vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo.
2. Tác phẩm.
Trích trong tập Quê mẹ 1941
3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khơi nguồn kỉ niệm:
Từ hiện tại: - Biến chuyển của cảnh vật vào cuối
thu.
- Thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 1
Giáo án Ngữ Văn 8
- HS: Suy nghĩ, phỏt biểu
- GV: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến
trường của “tôi” được kể theo trình tự

không gian và thời gian nào?
- HS: Trên đường tới trường → nhìn
thấy ngôi trường → ngồi vào chỗ của
mình; từ hiện tại nhớ về dĩ vãng):
- GV: Buổi đầu được mẹ dẫn đi trên
con đường làng thân thuộc nhưng “tôi”
lại có cảm nhận về con đường và cảnh
vật ấy ntn? Vì sao nhân vật “tôi” lại có
cảm giác như vậy?
- Hs: Thảo luận nhóm( Lần đầu tiên
được đến trường, bước vào một thế
giới mới lạ)
- GV: Chi tiết “ tôi không học… sơn
nữa ” có ý nghĩa gì?
- Có thể hiểu gì về NV “tôi” qua chi
tiết “Ghì thật chặt hai quyển …” và “
muốn thử sức mình tự cầm bút thước
”?
* TL nhóm: Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có
người thạo mới cầm nổi mút thước, tác
giả nhận xét : “ ý nghĩ ấy…trên ngọn
núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý
nghĩa của biện phỏp nghệ thuõt. được
sử dụng trong câu văn trên ”?
(Nghệ thuật so sánh → kỷ niệm đẹp, đề
cao việc học)
- HS đọc: “Trước sân trường…vẩn vơ”
- GV: Cảnh trước sân trường làng Mĩ
Lí trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
- HS: trả lời

- GV: Cảnh tượng được nhớ lại có ý
nghĩa gì?
- HS: Không khí ngày khai trường, tinh
thần hiếu học, tình cảm sâu nặng của
tác giả đối với mái trường.
- GV: Khi chưa đi học, nhân vật “tôi”
chỉ thấy ngôi trường Mĩ Lí cao ráo và
sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng
lần đầu tiên đến trường, cậu bé lại thấy
=> Gợi nhân vật tôi nhớ lại buổi học đầu tiên cùng
những kỉ niệm trong sáng.
2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong
buổi tựu trường đầu tiên:
a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường
- Con đường cảnh vật vốn quen giờ cảm thấy lạ.
- Có sự thay đổi lớn trong lòng
- Thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc
học hành
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo
mới, vở mới.
- Muốn được chững chạc như bạn
=>Hình ảnh so sánh, giàu sức gợi cảm, gắn với
thiên nhiên trong sáng,trữ tình. Nhờ những hình
ảnh ấy, ý nghĩ nhân vật được người đọc cảm nhận
cụ thể, rõ ràng hơn.
b. Khi đứng giữa sân trường
* Khi nhìn ngôi trường:
- Sân trường rất đông người.
- Người nào cũng đẹp: quần áo sạch sẽ, gương mặt
tươi vui, sáng sủa

=>Hình ảnh so sánh có tác dụng diễn tả cảm
xúc,tâm trạng và sự đổi thay nhận thức của nhân
vật “tôi”
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 2
Giáo án Ngữ Văn 8
trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn,
vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà
ấp. Hình ảnh so sánh : “ Trường… như
cái đình ” có ý nghĩa gì?
- HS đọc “cũng như tôi…cảnh lạ”
- GV: Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần
đầu tiên đến trường học, tác giả dùng
hình ảnh so sánh nào? ý nghĩa của hình
ảnh so sánh đó?
- HS: Miêu tả sinh động, khát vọng bay
bổng.
- GV: Khi chờ nghe đọc tên, cảm giác
của nhân vật “tôi” như thế nào?
- GV: Khi bước vào lớp học, nhân vật
“tôi” cảm nhận được những điều gì
- HS trả lời, gv chốt lại:
+Lạ: vì lần đầu vào lớp.
+Không xa lạ vì bắt đầu có ý thức
những thứ đó sẽ gắn bó với mình.
- GV: Những chi tiết cuối văn bản nói
thêm điều gì về NV “tôi”?
- HS: Yêu thiên nhiên, tuổi thơ nhưng
yêu cả việc học.
- GV: Qua dòng hồi tưởng của nhân vật
“tôi”,Em có cảm nhận gì về thái độ, cử

chỉ của những người lớn đối với các
em bé lần đầu tiên đi học?
- HS: trao đổi. trỡnh bày.
Mọi người yêu thương, chăm chút,
khuyến khích.
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật
của truyện?
- HS: Trả lời
- Gv: Sức cuốn hút của tác phẩm, theo
em được tạo nên từ đâu? trong các ý
kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a)Bản thân tình huống truyện (buổi tựu
trường đầu tiên).
b)Tình cảm ấm áp, trìu mến của người
lớn với các em nhỏlần đầu đến trường.
c)Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và
- Cảm thấy mình bé nhỏ so với trường → lo sợ
*Khi nhìn các bạn: “Họ như…”
Hình ảnh so sánh nói lên những biến thái tâm lí
đáng yêu của những cậu học trò mới.
* Khi ông đốc gọi tên
- Hồi hộp chờ nghe tên mình
- Giật mình lúng túng khi gọi đến.
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ.
c. Khi cùng các bạn đi vào lớp
- Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và
cách xa mẹ hơn bao giờ hết
→ Giàu cảm xúc với trường, người thân
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với

bạn.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
=>Tóm lại: Tác giả đã diễn tả thật tinh tế tâm trạng
hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của cậu học trò mới lần
đầu đến trường.
3. Các nhân vật người lớn.
- Ông đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ; vui tính, giàu tình thương.
- Các phụ huynh:quan tâm chu đáo cho con em
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm
nghĩ của nhân vật theo trình tự thời gian của buổi
tựu trường.
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu cảm xúc-> Tạo chất
trữ tình cho tác phẩm.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 3
Giáo án Ngữ Văn 8
các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm.
d)Những kỉ niệm trong sáng của tác giả
ở buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả
theo trình tự thời gian.
Hoạt động4: Luyện tập
- GV: Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập
- HS thảo luận, trình bày
- GV: chốt lại
2. Nội dung:sgk
IV. Luyện tập
1.BT1 : Gợi ý

- Dòng cảm xúc ấy diễn biến ntn trong bước tựu
trường đầu tiên của NV “tôi”?
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao?
(thiết tha, gắn bó với những kỷ niệm thời thơ ấu;
yêu quý, nhớ một cách sâu sắc, chi tiết)
2. BT2: Văn bản là một sự kết hợp hài hoà giữa tự
sự, miêu tả và biểu cảm. Em hãy chỉ rõ sự kết hợp
hài hoà của các yếu tố đó.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ?
- Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Làm BT2 (SGK); 1, 2, 4 (SBT)
- Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
****************************************
Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011
Tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ.
- Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Biết vận dụng vào đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk, sgv, dụng cụ dạy học khác, tài liệu tham khảo.
- HS: Soạn bài, sgk, sgv, đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ ngữ nghĩa I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 4
Giáo án Ngữ Văn 8
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
- HS quan sát sơ đồ. Chú ý cách trình
bầy thành ba hàng.
- GV: Nghĩa của từ “ động vật ” rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “ thú,
chim, cá ”? Vì sao?
- HS: Trả lời
- GV: Nghĩa của từ “ thú ” rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ “ voi, hươu ”?
- HS: Trình bày
- GV: Qua phân tích, em hiểu ntn về
phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ?
- HS: Trả lời, đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
- GV: Hướng dẫn BT1:Lập sơ đồ thể
hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
trong mỗi nhóm từ bên.
- HS: Hoạt động độc lập
- GV: Hướng dẫn BT2:Tìm từ ngữ có
nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở
mỗi nhóm bên.
- HS: thảo luận nhóm, trình bày.
BT3: tìm các từ ngữ có nghĩa được bao
hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ

bên
HS: Hoạt động nhóm
- GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 và 4 ở
nhà.
BT4 :
a. Thuốc lào
b. Thủ quỹ
c. Báo điện
d. Hoa tai
BT5 :
- ĐT có nghĩa rộng : khóc
- ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét:
- Nghiãi của từ “động vật” rộng hơn nghiã
của 3 từ thú, cá, chim->Phạm vi nghĩa của từ
động vật bao hàm nghĩa của 3 từ trên.
- Thú, cá, chim có phạm vi nghĩa rộng hơn
các từ: voi, hươu, tu hú và có phạm vi nghĩa
hẹp hơn từ động vật.

* Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập
1.Bài 1:Lập sơ đồ
a. Y phục :
- Quần : quần đùi, quần dài
- áo : áo dài, áo sơ mi
b.Vũ khí :
-Bom : bom bi
-Súng : súng trường, đại bác

2. Bài 2:
a. Chất độc d. Nhìn
b. Nghệ thuật e. Đánh
c. Thức ăn
3. Bài 3:
c. Hoa quả : quả cam, quả bưởi, quả dứa
d. Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô
e. Mang : xách, khiêng, gánh

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ?
- Làm BT còn lại.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 5
Giáo án Ngữ Văn 8
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
***********************************************
Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011
Tiết 4
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được chủ đề của VB, tính thống nhất về chủ đề của VB.
2. Kỹ năng:
Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng
trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần để nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk, sgv, dụng cụ dạy học khác, tài liệu tham khảo.
- HS: + Soạn bài, sgk, sgv, đọc trước bài ở nhà
+ Ôn lại kiến thức về văn bản(lớp 7) và đọc lại văn bản “Tôi đi học”
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là 1 yếu tố rất quan trọng
trong quá trình tạo lập văn bản.Đây là yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến các yếu tố khác khi
tạo lập văn bản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 6
Giáo án Ngữ Văn 8
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chủ đề của văn
bản
- HS đọc lại VB “ Tôi đi học ”
- GV: Tác giả nhớ lại những kỷ niệm
sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
- HS: Mẹ dẫn đến trường, ông đốc gọi
tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên.
- GV: Những kỷ niệm đó gợi lên cảm
giác ntn trong lòng tác giả?
- HS: Thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè
- GV: Nội dung trả lời chính là chủ đề
của VB “ Tôi đi học”. Em thử phát biểu
chủ đề của VB ấy trong một câu.
- Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì?
-HS: Đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống nhất
về chủ đề của văn bản
- GV: Căn cứ vào đâu em biết VB “ Tôi
đi học” nói lên những kỷ niệm của tác
giả về buổi tựu trường đầu tiên?
- HS: Căn cứ vào nhan đề và đối tượng

của văn bản.
-GV: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp in sâu trong lòng nhân vật
“tôi ”?
- HS: Đọc lại văn bản, trình bày.
- GV: Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật “ tôi ” khi cùng mẹ đến trường,
khi vào lớp?
- HS: Tìm, trả lời.
- GV: Từ việc phân tích trên, hãy cho
biết tính thống nhất về chủ đề của VB
được thể hiện ntn?
- HS trả lời, gv chốt lại:Tính thống nhất
về chủ đề văn bản được thể hiện ở
phương diện hình thức và nội
dung.Chúng không xa rời hoặc lạc sang
chủ đề khác.
+ Hình thức:căn cứ vào nhan đề, đối
I. Chủ đề của văn bản:
1. Ngữ liệu: VB : Tôi đi học
2.Nhận xét:
Chủ đề : Những kỉ niệm, những cảm xúc sâu
lắng về ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh

=> Chủ đề của VB là đối tượng và vấn đề
chính mà tác giả nêu lên đặt ra trong VB.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
1. Ngữ liệu:Văn bản “Tôi đi học”
2. Nhận xét:

- Tính thống nhất về chủ đề của VB “ Tôi đi
học ”
a. Nhan đề → nói về chuyện “ tôi đi học”
(những kỷ niệm của tác giả)
b.Đối tượng:
- Các câu đều nhắc đến kỷ niệm :
+ lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm
+ Tôi quên thế nào được
- Các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác :
+ Con đường quen bỗng thấy lạ, cảnh vật đều
thay đổi.
+ Thay đổi hành vi : không thả diều, nô đùa
→ đi học.
+ Cảm nhận về trường cao ráo, sạch sẽ.
+ Bỡ ngỡ, lúng túng
+ Cảm thấy xa mẹ.
- Từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học:Tựu trường,
đi học, sân trường, học trò, đánh vần.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 7
Giáo án Ngữ Văn 8
tượng,các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi
họcđược lặp đi lặp lại và các câu văn
trực tiếp hoặc gián tiếp nhắc đến kỉ niệm
buổi tựu trường của nhân vật.
+ Nôi dung: “Tôi đi học” là sự hồi
tưởng về tâm trạng và những kỉ niệm
của nhân vật Tôi
- GV: Làm thế nào để bảo đảm tính
thống nhất của VB?
- HS: căn cứ vào ghi nhớ 3

Hoạt động 3 : Luyện tập
- Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
- HS: Làm việc cá nhân, trình bày
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 2
- HS: Thảo luận nhóm
* Ghi nhớ 2, 3 (SGK)
III. Luyện tập
1. BT1 : Tính thống nhất về chủ đề của VB “
Rừng cọ quê tôi ”
a. Đối tượng và vấn đề : Rừng cọ quê tôi và
sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng
cọ.
- Thứ tự trình bày :
+ Miêu tả cảnh rừng cọ
+ Sự gắn bó giữa con người với rừng cọ
→ Thứ tự hợp lý không thể thay đổi.
b. Chủ đề :
-Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó
giữa…(vấn đề chính)
c. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ, cây
cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ,
2. BT2 :
- ý lạc đề : b, d, e.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT3 (SGK); 3, 4 (SBT)
- Soạn : Trong lòng mẹ
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 8
Ký duyệt tuần 1

Ngày: 23/8/2011
Tổ trưởng:
Phan Văn Diên
Giáo án Ngữ Văn 8
Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2011
Tiết 5,6
TRONG LÒNG MẸ
- Nguyên Hồng -
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm hồi ký
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm nhận
được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng:
Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc- hiểu một văn bản hồi ký.
- Vận dụng kiến thức về phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn + tài liệu tham khảo, Ảnh tác giả (nếu có), Hồi kí “ Những ngày thơ ấu ”
- HS: Chuẩn bị bài soạn. Tìm đọc toàn bộ tác phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
? Tóm tắt văn bản “Tôi đi học” và nêu những đặc sắc của văn bản?
? Phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi”trong ngày đầu đến trường.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung

- GV:Trình bày những hiểu biết của em về
Nguyên Hồng? Xuất xứ của đoạn trích?
- HS: Trỡnh bày hiểu biết của mỡnh.
- GV:Hướng dẫn cỏch đọc: Đọc chậm, tình
cảm, chú ý từ ngữ thể hiện cảm xúc thay
đổi của nhân vật tôivà những từ ngữ, hình
ảnh, lời nóidiễn tả hình ảnh, thái độ của
NV bà cô->giọng đay nghiến, kéo dài.
- HS: Đọc theo yờu cầu của GV.
- Đọc kĩ chú thích : 5, 8, 12, 13, 14, 17.
- GV: Văn bản thuộc thể loại nào?
- HS: Trả lời
- GV: Đoạn trích chia mấy phần? ND từng
phần ?
- HS: Trảo đổi, trỡnh bày.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982)
+ Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng
+ Quê thành phố Nam Định
- Tác phẩm:
+ “Những ngày thơ ấu” (hồi kí) gồm 9
chương.( 1938) (Kể về tuổi thơ cay đắng
của tác giả)
+ “Trong lòng mẹ” là chương IV
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
3. Thể loại, bố cục :
- Thể loại: Hồi ký
- Bố cục: 2 phần
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 9

Giáo án Ngữ Văn 8
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản.
- GV: Gọi hs đọc từ đầu-> “kiếm sống
bằng cách đó”.
- HS: Đọc
- GV: Qua đoạn đầu, em hiểu được ntn về
cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt
Gợi ý:+mồ côi cha.
+mẹ phải sống tha phương cầu thực.
+Hồng phải sống nhờ những người
bà con bên nội luôn ác cảm và tìm cách nói
xấu mẹ.
? Đoạn văn vừa đọc có tác dụng gì?
* Gợi ý: gợi ra 1 hoàn cảnh không gian và
thời gian, sự việc để nv bà cô xuất hiện
trong cuộc gặp gỡ đối thoại với đứa cháu
ruột mình. Cuộc gặp ấy do bà cô chủ động
để đạt mục đích riêng.
- GV: Trong cuộc gặp gỡ đối thoại ấy, tính
cach và tâm địa của bà cô Hồng hiện ra rõ
nét qua từng lời nói, nụ cười, cử chỉ và thái
độ.
- GV: Em có nhận xét gì về cử chỉ “ cười
hỏi ” của bà cô? Vì sao là “cười hỏi” chứ
không phải là lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi
lại càng không phải là âu yếm hỏi?
- HS: Trao đổi, trỡnh bày: Không phản ánh
đúng tâm trạng và tình cảm của bà cô.
- GV: Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái
độ của bà? (Rất kịch). (Rất giả dối, giả

vờ).
- GV: Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi
lại với giọng điệu ntn? Điều đó thể hiện cái
gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Thái độ, giọng nói, nụ cười của bà
cô giúp em cảm nhận ntn về mục đích của
con người này?
- HS: Phỏt biểu
a.Từ đầu-> “hỏi đến chứ”: cuộc đối thoại
giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý
nghĩ, cảm xúc của chú bé về người mẹ bất
hạnh.
b.còn lại:cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và
cảm xúc vui sướng cực điểm của chú bé.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật bà cô.
- Cử chỉ : cười hỏi > đánh vào tâm lí của
chú bé, tỏ vẻ quan tâm, thương đứa cháu
mồ côi.
- Nét mặt: cười rất kịch
- Giọng nói : ngọt ngào-> chưa chịu buông
tha.Sự dịu dàng ấy nhưng không hề có ý
định tốt đẹp với đứa cháu nhỏ dáng thương.
=>muốn gieo rắc cho Hồng những ý nghĩ
xấu về mẹ, chia rẽ tình cảm 2 mẹ con.
- Mắt long lanh nhìn chằm chặp-> muốn
kéo đứa cháu vào 1 trò chơi ác độc đã dàn
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 10
Giáo án Ngữ Văn 8

- GV: Câu nói của bà cô “vào mà
thăm…”cho em cảm nhận ntn về bà cô của
bé Hồng?
? Em có nhận xét ntn về sự thay đổi thái
độ của người cô bé Hông khi nói về mẹ và
bố bé Hồng?
Gợi ý: Bà cô tươi cười kể chuyện chị
dâu(mẹ Hồng)- túng quẫn, hình vẻ gầy
guộc nhưng lại nghiêm nghị tỏ rõ sự xót
thương với bố Hồng.=> Thay đổi đấu pháp
tấn công, khi thấy Hồng lên đến tột cùng
của sự phẫn uất đau đớn,tỏ ra ngậm ngùi.
- GV: Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời
nói của bà cô những ý nghĩa cay độc,
những rắp tâm tanh bẩn?
- HS: Nhạy cảm, thông minh
- GV: Qua phân tích, em thấy bà cô là
người ntn?
- Khi kể về cuộc đối thoại của người cô
với bé Hồng, tác giả đã sử dụng NT gì?
- HS: Tương phản, đặt hai tính cách trái
ngược : hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô > <
tâm hồn trong sáng, giàu tình thương của
bé Hồng.
- GV: Nhận xét về ý nghĩa của phép tương
phản đó?
- HS: Làm bật tính cách tàn nhẫn của
người cô.
- GV: Diễn biến tâm trạng của Hồng khi
lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử

chỉ của bà cô ntn?
+Trước những câu hỏi ngọt nhạt đầu tiên,
Hồng đã có những ý nghĩ ntn?
+ Khi người cô xúc phạm mẹ, bé Hồng đã
có phản ứng ntn? Vì sao chú lại có những
phản ứng như vậy trong khi Hồng rất
muốn vào thăm mẹ ?
? Chi tiết “Tôi cười dài trong tiếng khóc có
tính sẵn.
- Lời lẽ: ngân dài: Mợ mày phát tài, “vào
mà thăm em bé chứ”=> mỉa mai, cay độc,
nhiếc móc
=> Giả dối, độc ác với Hồng, châm chọc
nhục mạ mẹ Hồng;săm soi hành hạ đứa trẻ
tự trọng, ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi
đau, nỗi khổ tâm của nó.
=> Là người lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn.
Hình ảnh bà cô mang ý nghĩa tố cáo 1 hạng
người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu
mủ ruột rà
2. Nhân vật bé Hồng.
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi
trả lời người cô.
- Tưởng nhớ đến vẻ mặt rầu rầu, hiền từ
của mẹ.
- Cúi đầu không đáp.
- Cười đáp lại.
=>Phản ứng thông minh xuất phát từ sự
nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ , nhận ra sự
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 11

Giáo án Ngữ Văn 8
ý nghĩa ntn?
- Em có nhận xét ntn về Hình ảnh so sánh
“ giá những cổ tục… nát vụn ” .
- Những phản ứng trên giúp ta hiểu gì về
bé Hồng? (bảo vệ mẹ, xuất phát từ tình yêu
mãnh liệt đối với mẹ)
- Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đường đi
học về, cảm xúc sung sướng cực điểm của
chú bé được thể hiện ntn?
+Tiếng gọi thảng thốt, bối rối và cái giả
thiết tác giả đặt ra:Nếu người quay mặt lại
là người khác chứ không phải mẹ mình thì
không những làm Hồng tủi thẹn mà còn
được so sánh “ và cái hôm đó…giữa sa
mạc”.Em có nhận xét ntn về tâm trạng của
Hồng và hiệu quả NT của biện pháp so
sánh?
- GV gọi hs đọc đoạn văn hồng gặp mẹ.
- NV người mẹ được kể qua cái nhìn và
cảm xúc tràn ngập yêu thương của người
con được hiện ra ntn? Điều đó có tác dụng
gì?
(Niềm sung sướng vô bờ, dào dạt, miên
man được nằm trong lòng mẹ, được cảm
nhận bằng tất cả các giác quan → giây
phút thần tiên, người mẹ vừa vĩ đại, vừa
thân thương. Đó là những rung động vô
cùng tinh tế, là hình ảnh về 1 thế giới đang
bừng nở, hồi sinh, 1thế giới dịu dang kỉ

niệm, ăm ắp tình mẫu tử)
- Cảm giác của chú bé khi nằm trong lòng
mẹ được diễn tả ntn?
- HS: trả lời
- Cảm nghĩ của em về NV bé Hồng từ
những biểu hiện tình cảm đó?
- HS: phỏt biểu
- Qua đoạn trích, hãy chứng minh rằng văn
Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?
cay độc, giả dối của người cô.
- Nước mắt ròng ròng.
- Cười dài trong tiếng khóc.
=>Đau đớn, phẫn uất vì thương mẹ.
- Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng+
hình ảnh so sánh(kết hợp các động từ
mạnh, lời văn dồn dập)=> Căm tức thành
kiến và cổ tục xã hội,
quyết tâm trả thù mãnh liêt.
b. Cảm giác sung sướng cực điểm khi được
ở trong lòng mẹ.
- Tiếng gọi + hành động đuổi theo xe với
cử chỉ:thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu
chân, nức nở->thể hiện sự khát khao tình
mẹ, ứoc mong gặp mẹ đang cháy sôi trong
tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi.
=>hả so sánh độc đáo mới lạ phù hợp với
việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cùng cực
thành tuyệt vọng của bé Hồng->phong cách
văn chương sâu sắc nông nhiệt của NH
- Lên xe và khóc nức nở.

- Thấy mẹ xiết bao tươi đẹp(mắt).
-Hơi thở thơm tho(mũi)
- Cảm giác ấm áp mơn mankhắp da thịt.
- Ước ao bé lại, lăn vào long mẹ
-> Chìm ngập trong cảm giác vui sướng,
rạo rực, ấm áp.
→ Bé Hồng có nội tâm sâu sắc, yêu mẹ
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 12
Giáo án Ngữ Văn 8
+ Đoạn trích là bài ca thiêng liêng về tình
mẫu tử.Em có đồng ý với nhận xét này
không? Vì sao?
( Chất trữ tình thấm đượm trong:
+Hoàn cảnh đáng thương của Hồng
+Câu chuyện về người mẹ chịu nhiều cay
đắng, nhiều thành kiến tàn ác
+lòng yêu thương và sự tin cậy chú bé
dành cho mẹ
+Dong cảm xúc phong phú:xót xa, căm
giận, yêu thương
- Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi
kí? (người viết kể lại những chuyện, những
điều chính mình đã trải qua, đã chứng
kiến)
Hoạt động 3 :Tổng kết
- GV: Nêu những đặc sắc về ND và NT
của đoạn trích?
- HS: trỡnh bày
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
- GV: Hướng dẫn hs luyện tập

- HS: Thực hiện theo yờu cầu
mãnh liệt, khao khát yêu thương.
III. Tổng kết
1.NT:- Thể văn hồi kí kết hợp với phong
cách viết thấm đượm chất trữ tình.
- Lời văn tự truyện chân thành, giàu
sức truyền cảm.
2.ND:sgk
IV. Luyện tập
- Cảm nghĩ của em về tuổi thơ của chú bé
Hồng. Hãy viết đoạn từ 10 – 15 dòng để
chia sẻ với chú bé.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Nắm được giá trị ND và NT của văn bản
- Làm BT 1…4 (SBT)
- Soạn bài: Tức nước vỡ bờ (Tóm tắt đoạn trích, sưu tầm tìm hiểu về tác giả.)
Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2011
Tiết 7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 13
Giáo án Ngữ Văn 8
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hoạt động ngôn ngữ như
đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ… giúp ích cho việc học, viết văn.
2. Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức trường từ vựng vào đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Lấy ví dụ minh họa ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là
trường từ vựng
- H: đọc VD (SGK)
- G: Các từ in đậm trong đoạn trích có
nét chung nào về nghĩa?
- H: Trả lời
- G: Qua phân tích VD, em hiểu thế nào
là trường từ vựng? Cho một vài VD?
- H: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Các lưu ý khi sử dụng
trường từ vựng
- G: Hướng dẫn hs tỡm hiểu cỏc lưu ý
khi sử dụng trường từ vựng.
- H: Đọc VD trường từ vựng “ mắt ”
(SGK)
? Các từ thuộc trường “mắt” ở VD (a)
thuộc các từ loại nào?
? Từ “ngọt” có thể thuộc những trường
từ vựng nào?
- H: trả lời
- G: Tổng hợp
- H: đọc VD (d)

? Các từ in đậm trong đoạn trích được
tác giả sử dụng với biện pháp NT nào?
- HS: Trả lời
Hoạt động 3 : Luyện tập
- G: Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk
I. Thế nào là trường từ vựng.
1. Ví dụ:
- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đầu, cánh tay,
miệng có nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận của
cơ thể con người → tạo thành trường từ
vựng.
2. Ghi nhớ (SGK)
3. Lưu ý
a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều
trường từ vựng nhỏ hơn (tính hệ thống).
b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những
từ khác biệt nhau về từ loại (Đặc điểm ngữ
pháp).
c. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau do hiện tượng nhiều nghĩa.
d. Người ta thường dùng cách chuyển trường
từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ và
khả năng diễn đạt (nhân hoá, ẩn dụ, so sánh)
II. Luyện tập
1. Bài 1:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 14
Giáo án Ngữ Văn 8
- H: Thực hiện theo yêu cầu, đọc VB
“Trong lòng mẹ” và chỉ ra từ chung
trường trường “người ruột thịt”.

- Bài tập 2: Cá nhân H suy nghĩ, thực
hiện
- G: Hướng dẫn H làm các bài tập theo
yêu cầu: Chú ý tính nhiều nghĩa của các
từ
- H: Thảo luận nhóm, làm bài tập 4.
- H: đọc kỹ đoạn thơ
- G: Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến
sĩ vốn thường dùng ở lĩnh vực quân sự
nhưng ở đây được dùng để nói về lĩnh
vực nào?
- H: Làm theo yêu cầu.
- Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột
thịt ”: thầy, mẹ, mợ, cô, con, em.
2. Bài 2: Đặt tên trường từ vựng:
a. Phương tiện đánh bắt thuỷ sản.
b. Đồ dùng để chứa đựng.
c. Hoạt động của chân.
d. Trạng thái tâm lí của người.
e. Tính nết của người.
g. Phương tiện để viết.
3. Bài 3: Xếp từ theo trường từ vựng:
- Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính
- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
4. Bài 4: Tìm các trường từ vựng của mỗi từ
- Lạnh:
+ Trường thời tiết : lạnh lẽo, mát mẻ, ấm ấp
+ Trường tình cảm : lạnh lùng, lạnh nhạt,
nồng ấm, nồng hậu
- Lưới:

+ Trường công cụ (lưới, câu, giậm, vó)
+ Trường hành động (lưới, câu, đánh giậm,
thả vó…)
+ Trường kĩ thuật, chiến thuật (lưới điện,
mạng lưới, cán bộ)
5. Bài 6:
Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường
“ quân sự ” sang trường “ nông nghiệp ”
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thế nào là trường từ vựng ?Nêu một số lưu ý khi sử dụng trường từ vựng ?
- Học bài, làm các bài tập theo yêu cầu.
****************************************
Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2010
Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được bố cục của VB, đặc biệt là cách sắp xếp các ND trong phần thân bài.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 15
Giáo án Ngữ Văn 8
- Biết xây dựng bố cục VB mạch, phù hợp đối tượng và nhận thức của người đọc.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục.
- Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn+ tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Chủ đề của văn bản là gì? Tính thống nhất về chủ đề văn bản được thể hiện như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của văn
bản.
- H: Đọc VB
- G: VB trên có thể chia làm mấy phần?
Chỉ ra các phần đó và nêu rõ nhiệm vụ
cụ thể của từng phần?
- H: Xác định, trả lời
- G: Em hãy phân tích mối quan hệ giữa
các phần trong VB?
Gợi ý: + Các phần luôn gắn bó chặt chẽ
với nhau, phần trước là tiền đề cho phần
sau, phần sau là sự nối tiếp phần trước.
+ Các phần đều tập trung làm rõ
cho chủ đề của văn bản:Người thầy đạo
cao, đức trọng.
- G: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết:
Bố cục VB là gì? Bố cục gồm mấy
phần ? NV của từng phần là gì? Các
phần của VB quan hệ với nhau ntn?
- H: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp,
bố trí nội dung trong phần Thân bài.
- G: Phần thân bài VB “ Tôi đi học ” kể
về những sự kiện gì? Các sự kiện ấy
được sắp xếp theo thứ tự nào?
I. Bố cục văn bản.
1. Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng

2. Nhận xét:
- VB có ba phần:
+ Mở bài (Từ đầu… danh lợi) : giới thiệu
tổng quát NV.
+ Thân bài (tiếp…vào thăm) : Kể rõ đạo cao
đức trọng của NV: công lao, uy tín, tính cách.
+ Kết bài (còn lại) : Tình cảm của mọi người
với NV: Khi NV mất, mọi người đều thương
tiếc.
- Mối quan hệ giữa các phần:
+ MB: Giới thiệu NV
+ TB: NV sẽ được làm rõ
+ KB: Tôn cao, nhấn mạnh thêm
* Ghi nhớ 1, 2 (SGK)
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
bài của văn bản.
1. Văn bản:
a. Tôi đi học:
- Hồi tưởng những kỷ niệm về buổi tựu
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 16
Giáo án Ngữ Văn 8
- H: Trao đổi, trình bày
- G: Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng
của bé Hồng trong phần thân bài?
- H: Trả lời theo yêu cầu.
- G: Khi tả người, vật, con vật, phong
cảnh… em sẽ lần lượt miêu tả theo trình
tự nào?
- H: Phát biểu ý kiến.
- G: Hãy cho biết cách sắp xếp các sự

việc trong phần TB để thể hiện chủ đề “
Người thầy…” ?
- H: Trả lời
- G: Từ các bài tập trên và bằng những
hiểu biết của mình, hãy cho biết cách
sắp xếp nội dung phần TB của VB?
- H: Trình bày, đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
- H: đọc BT1, phân tích cách trình bày ý
trong các đoạn trích sgk.
- G: Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
trường.
+Cảm xúc :
• Trên đường đến trường
• Khi bước vào lớp
→ Thứ tự thời gian trên cơ sở hồi tưởng và
đồng hiện.
- Liên tưởng so sánh đối chiếu những cảm
xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi
tựu trường đầu tiên ; con đường, ngôi
trường…
b.Trong lòng mẹ:
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cao độ
những cổ tục đó đày đoạ mẹ mình của cậu bé
Hồng khi nghe bà cô nói xấu mẹ em.
- Niềm sung sướng cực độ của bé Hồng khi
được ở trong lòng mẹ.
c. Trình tự miêu tả
- Người, vật, con vật : chính thể – bộ phận
- Người : ngoại hình – nội tâm hoặc tình cảm,

cảm xúc.
- Phong cảnh : thứ tự không gian: rộng, hẹp,
xa, gần; cao- thấp.
d. Thân bài trong văn bản “Người thầy đạo
cao…”: Hai nhóm sự việc về Chu Văn An
- Là người tài cao
- Là người đạo đức, được học trò kính trọng
=> Sắp xếp theo tình cảm, cảm xúc.
* Ghi nhớ3: (sgk)
III. Luyện tập.
1. BT1 :
a. Theo thứ tự không gian : nhìn xa - đến gần
- đến tận nơi - đi xa dần
b. Theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc hoàng
hôn
c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan
trọng của chúng (đoạn 2, 3) đối với luận điểm
cần chứng minh (đoạn 1)
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 2, 3 (SGK); 3, 4(SBT)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 17
Giáo án Ngữ Văn 8
- Chuẩn bị bài : Tức nước vỡ bờ.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 18
Ký duyệt tuần 2
Ngày: 30/8/2011
Tổ trưởng:
Phan Văn Diên
Giáo án Ngữ Văn 8

Tuần 3 Ngày soạn: 28/08/2011
Tiết 9 Văn bản:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “ Tắt đèn”)
- Ngô Tất Tố -
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Qua văn bản, hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân
dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân
hiền lành và quy luật của cuộc sống: Có áp bức-có đấu tranh.
- Qua đoạn trích, ta thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình
cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong XH ấy.
- Cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh, thấy được vẻ đẹp tâm
hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong NT
viết truyện của tác giả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản.
- Kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Ảnh Ngô Tất Tố, Tác phẩm “ Tắt đèn ” (nếu có), Bài soạn.
- HS: Tóm tắt văn bản, đọc toàn bộ tác phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ trên dường đi học về và khi được ngồi ở
trong lòng mẹ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung
- G: Dựa vào chú thích, em hãy giới

thiệu những nét chính về tác giả Ngô
Tất Tố và xuất xứ đoạn trích?
- H: Nêu ngắn gọn.
- G: Hướng dẫn đọc có sắc thái biểu
cảm, chú ý lời đối thoại.
- H: Đọc theo yêu cầu và tìm hiểu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954)
Quê ở Lộc Hà, Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội.
- Ông là người có nhiều tài năng, là nhà văn hiện
thực xuất sắc của VHVN trước CM-8.
b. Tác phẩm
- Trích từ tiểu thuyết “Tắt Đèn”, thuộc chương
XVIII của tác phẩm.
- Ra đời 1939
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
- Thuế thân:thuế đánh vào đầu người.
3. Tóm tắt đoạn trích:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 19
Giáo án Ngữ Văn 8
một số chú thích : 3, 4, 6, 9, 11
- G: Yêu cầu H tóm tắt đoạn trích
- H: Thực hiện
- G: Em hãy tìm bố cục của đoạn
trích ?
- H: Thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
- G: Đoạn trích kể chuyện buổi sáng
ở gia đình chị Dậu. Cảnh ấy diễn ra

trong không khí căng thẳng, trong âm
thanh tù và giục sưu thuế.
- G: Tình thế của gia đình chị Dậu
ntn? Có thể coi đây là tình thế “tức
nước” đầu tiên được không?
- H: Trả lời.
- G: Qua đó, em thấy tình thế của chị
Dậu ntn?
- H: Suy luận, phát biểu
- G: Cai lệ là danh từ chung hay
riêng? Tên cai lệ có mặt ở làng Đông
Xá với vai trò gì?
- H: Thúc sưu của những người còn
thiếu.
- G: Hình ảnh tên cai lệ hiện lên ntn.
Hãy tìm những thái độ, cử chỉ, hành
động và ngôn ngữ của tên cai lệ thể
hiện bản chất dã thú của y?
- HS: không phải ngôn ngữ của con
người, giống như tiếng sủa, gầm của
thú dữ; dường như rên; hết nói tiếng
người, không có khả năng nghe tiếng
nói của đồng loại. Ra tay đánh trói kẻ
thiếu sưu, bỏ ngoài tai mọi lời van
xin, hành động đểu cáng táng tận
lương tâm.
- G: Em có nhận xét gì về bản chất
tính cách tên cai lệ?
? vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt
4. Bố cục: chia 2 đoạn

a.Từ đầu-> “ ngon miệng không”:Cảnh buổi sáng
ở nhà chi Dậu.
b.Còn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ và sự
vùng dậy cự lại của chị Dậu
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Tình thế của chị Dậu.
- Bọn tay sai đi thúc sưu
- Anh Dậu là người thiếu sưu; đang đau ốm->bị
đánh trói ngất vừa mới tỉnh lại
- Chị Dậu không có tiền nộp sưu, nghèo xác
xơ.=> tình cảnh rất đỗi thê thảm và thương tâm,
nguy cấp. Đây là thế tức nước vỡ bờ đầu tiên đã
bị dồn tụ.
→ Bảo vệ chồng trong tình thế nguy ngập.
2. Hình ảnh bọn tay sai.
* Tên cai lệ:
- Cử chỉ, dáng điệu:lẻo khẻo.
+sầm sập tiến vào.
+mắt trợn ngược.
- Hành động;
+đung đùng giật phắt.
+bịch vào ngực chị Dậu >vũ phu
+sấn đến- trói.
- Thái độ, ngôn ngữ hống hách: quát, thét, hầm
hè, nhâm nhảm
→ Là kẻ tàn bạo, không chút tình người
=> Hình ảnh tên cai lệ được khắc hoạ hết sức
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 20
Giáo án Ngữ Văn 8
hạng lại có quyền đánh trói người 1

cách vô tội vạ như vậy? Qua đó em
hiểu ntn về chế độ phong kiến đương
thời?
- H: Trả lời
- G: Nhắc lại tình thế của chị Dậu.
Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để
bảo vệ chồng bằng cách nào?
- H: Trao đổi, trả lời
- G: Vì sao chị lại phải thiết tha van
xin?
- H: Bọn tay sai hung hãn, chồng chị
đang có tội, biết rõ thân phận mình.
- G: Quá trình đối phó của chị Dậu
với 2 tên tay sai diễn ra ntn?
- H: Trả lời
- G: Theo em, sự thay đổi thái độ của
chị Dậu có hợp lý không?
- H: Suy nghĩ, phát biểu
- G: Do đâu chị Dậu có sức mạnh
quật ngã hai tên tay sai?
- H: Lòng căm hờn, lòng yêu thương
chồng. Hành động của chị Dậu chỉ là
bột phát.
- G: Em có nhận xét ntn về nghệ
thuật trong đoạn trích miêu tả chị
Dậu đánh lại 2 tên tay sai.
- G: cho hs nhận xét 2 ý kiến sau:
+ Anh Dậu: U nó không dược thế…
phải tù phải tội.
+ Chị Dậu: Thà ngồi tù…tôi không

chịu được.
- G: Qua đoạn trích, em có nhận xét
gì về tính cách chị Dậu? Hiểu gì về
xã hội TDPK đương thời?
- H: Tổng hợp, trình bày.
- G: Em hiểu ntn về nhan đề “ Tức
nước vỡ bờ”.Theo em đặt tên như vậy
có thoả đáng không? Vì sao?
- H:Thoả đáng vì nó phù hợp với qui
sông động, nổi bật, có giá trị điển hình. Là hiện
thân sinh động của “ nhà nước” sát nhân.
Tên người nhà lí trưởng.
Lời nói xó xiên, bóng gió. Hắn có tư cách của 1
tên tay sai đáng ghét.
3. Nhân vật chị Dậu.
- Cố thiết tha van xin: xưng cháu- ông > bản
năng của người nông dân thấp cổ, bé họng và bản
tính mộc mạc quen nhẫn nhục.
- Xám mặt lo sợ.
- Tức quá không chịu dược- liều mạng cự lại.
+ Tôi- ông không được phép->Bằng lí lẽ, vị thế
của kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.
+ Mày- bà, nghiến 2 hàm răng->Lời lẽ và thái độ
đanh thép, cảnh cáo kẻ thù > biểu hiện sự căm
giận ngùn ngụt, tư thế sẵn sàng đè bẹp đối
phương.
+ Hành động: Túm, ấn giúi- ngã chỏng quèo.
Du đẩy, túm tóc, lẳng, ngã nhào.
->Nghệ thuật kể chuyện sinh động pha chút sắc
thái hài hước dã cho ta cảm nhận sức mạnh ghê

gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu đông thời
cho thấy chân dung những kẻ thảm bại xấu xí tả
tơi.
→ Chị Dậu yêu thương chồng tha thiết , sẵn sàng
bênh vực bảo vệ chồng, tinh thần phản kháng
tiềm tàng.
=>Hình ảnh chị Dậu vừa mộc mạc hiền dịu, đầy
vị tha, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng vẫn có
một sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng
tiềm tàng.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 21
Giáo án Ngữ Văn 8
luật có áp bức, có đấu tranh.
- G: Nêu những đặc sắc nghệ thuật
của đoạn trích ?
- H: Trình bày.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- G: Cho H tổng hợp giá trị nội dung
và nghệ thuật qua ghi nhớ.
- H: Đọc ghi nhớ
- G: Hướng dẫn h luyện tập theo yêu
cầu.
- H: Lắng nghe, thực hiện
1. Đọc phân vai đoạn trích.
2. Em hiểu thế nào là trào lưu hiện
thực phê phán và bút pháp hiện thực
Gợi ý:- Trào lưu HTPP: nhiều tác
giả, tác phẩm cùng chung 1 đề tài,
mục đích.
- Bút pháp hiện thực: ngòi

bút xoáy sâu vào hiện thực xh, không
bôi đen hoặc không tô hồng.
III. Tổng kết.

1.NT: - Khắc hoạ nhân vật sinh động, miêu tả
tâm lý nhân vật chân thực hợp lý.
- Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả
rất linh hoạt đặc sắc.
2. ND.sgk
3. Luyện tập:
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
? Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
- Học bài, tập đọc diễn cảm
- Soạn bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản
*************************************
Tuần 3 Ngày soạn: 01/9/2011
Tiết 10
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, mối quan hệ giũa các câu trong
một đoạn văn; cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.
- Biết trình bày đoạn văn theo yêu cầu: đúng chủ đề, có câu chủ đề…
2. Kỹ năng:
- Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành.
II. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 22
Giáo án Ngữ Văn 8
- GV: Chuẩn bị bảng phụ, biểu diễn bằng sơ đồ cách trình bày đoạn văn theo hướng diễn

dịch, quy nạp.
- HS: Soạn bài, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiễm tra bài cũ:
? Bố cục của văn bản là gì? việc trình bày văn bản có bố cục rõ ràng có tác dụng gì?
? Nội dung phần thân bài của một văn bản có thể được trình bày theo những cách nào?
3. Bài mới:
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: chủ đề của văn bản là gì? vì sao trong văn bản cần phải
có chủ đề và chủ đề cần phải có sự thống nhất?
Hoạt động củagiáo viên - học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là đoaạn
văn.
- H: Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tiểu
thuyết Tắt đèn , thảo luận trả lời:
- G: Văn bản được chia thành mấy đoạn?
Căn cứ vào những dấu hiệu về hình thức
nào để có thể khẳng định điều đó?
- H: Trình bày.
- G: Văn bản này trình bày những nội
dung nào? (mấy nội dung chính)
- H: Trả lời
- H: Các nội dung này được triển khai thế
nào? Đoạn 1 trình bày ý gì? đoạn 2 trình
bày nội dung gì?
- G: Vậy một nội dung thường trình bày
bằng một nội dung, đúng hay sai?
? Đoạn văn là gì? về hình thức? Về nội
dung?
- H: Trình bày.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Từ ngữ chủ đề,
câu chủ đề trong đoạn văn.
- G: Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1 và 2 của
văn bản trên sau đó thảo luận và trả lời
câu hỏi:
- G: Nội dung đoạn văn giới thiệu về ai?
Vì sao em biết điều đó? (Các từ nào nói
lên điều đó?)
- H: Trao đổi, trình bày.
- G: Tương tự, đoạn 2 viết về vấn đề gì?
căn cứ vào đâu để nhận biết được điều
I. Thế nào là đoạn văn?
Ví dụ: phân tích văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu
thuyết Tắt đèn
Có 2 đoạn văn:
- Giới thiệu về tác giả NTT.
- Giới thiệu về tiểu thuyết Tắt đèn của ông.
Mỗi đoạn trình bày một nội dung tương đối
hoàn chỉnh.
 Đoạn văn: về hình thức: bắt đầu từ vị trí
viết hoa đầu dòng đến vị trí chấm xuống dòng;
về nội dung: đoạn văn trình bày một ý tương
đối hoàn chỉnh.
II. Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn
văn.
1. Từ ngữ chủ đè và câu chủ đề:
- Đoạn 1: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn )
Không có câu chủ đề mà có các từ duy trì đối
tượng trình bày (các từ NTT, Tác giả, ông, nhà
văn, …) thay thế cho nhau, luân phiên nhau

xuất hiện để cùng tập trung làm sáng tỏ vấn
đề.
 Từ ngữ chủ đề.
- Đoạn 2 (vb Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 23
Giáo án Ngữ Văn 8
đó?
- G: Tìm câu văn mang nội dung khái
quát nhất của đoạn?
- H: Tìm, trả lời
- G: Mỗi đoạn văn thường có một câu
mang nội dung khái quát, câu văn đó gọi
là câu chủ đề. Vậy các câu còn lại đóng
vai trò gì trong mỗi đoạn văn?
- H: Trả lời
- G: Vậy thế nào là câu chủ đề?
- H: Trả lời
- G: Nếu đoạn văn không có câu chủ đề
thì chúng ta xác định nội dung đoạn văn
bằng cách nào?
Trong đoạn 1 từ ngữ nào được nhắc đi
nhắc lại nhiều lần? Các từ này đóng vai
trò gì trong đoạn văn?
- H: Chúng ta căn cứ vào từ ngữ chủ đề.
- H: Đọc đoạn II.2.b (sgk) và cho biết:
- G: Đoạn văn này có câu chủ đề không?
Nếu có thì câu chủ đề nằm ở vị trí nào
của đoạn?
- H: Trả lời
- Giáo viên cho hs hình dung cách trình

bày đoạn văn theo hướng quy nạp và diễn
dịch.
Tổng hợp nội dung qua ghi nhớ sgk
- H: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- H: Đọc văn bản Ai nhầm và cho biết:
- G: Văn bản có mấy đoạn văn? Mỗi
đoạn văn trình bày ý gì?
- H: Trình bày.
- G: Hướng dẫn H làm bài tập 2: đọc các
đoạn văn và cho biết:
? Câu (hoặc từ ngữ ) chủ đề của mỗi
đoạn? Cho biết mỗi đoạn đuợc trình bày
theo cách nào?
- H: Trình bày theo yêu cầu bài tập
- G: Hướng dẫn H làm các bài tập còn lại
đèn )
Có câu mang nội dung khái quát cho toàn
đoạn: NTT và…của NTT.
 Câu chủ đề. (các câu khác duy trì đối tượng
bằng cách phát triển dựa trên câu chủ đề)
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Nếu câu chủ đề ở vị trí đầu đoạn văn
 đoạn trình bày theo cách Diễn dịch.
- Nếu câu chủ đề ở vị trí cuối đoạn văn
 đoạn trình bày theo cách Quy nạp.
- Đoạn không có câu chủ đề, nội dung triển
khai và duy trì nhờ từ chủ đề
 Song hành.
* Ghi nhớ (sgk)

III. Luyện tập.
1. Bài 1: VB “Ai nhầm”
Có 2 đoạn văn: (1) Giới thiệu ông thầy đồ và
mở đầu sự việc. (2) Tiến trình và kết thúc sự
việc.
2. Bài 2:
a. Diễn dịch.
b. Song hành.
c. Song hành
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Học bài, làm bài tập 3,4 sgk và các bài tập trong sbt.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 24
Giáo án Ngữ Văn 8
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1. bằng cách: đọc lại các bài học lí thuyết tập làm văn
ở chương trình ngữ văn 7. 8 đã học.
**************************************
Tuần 3 Ngày soạn: 01/9/2011
Tiết 11,12
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
- Hs vận dụng kiến thức khái quát về quá trình tạo lập văn bản, kiến thức đã học về phương
thức tự sự để viết bài.
- Bài viết đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu bài, bố cục, liên kết, thống nhất về chủ đề…
- Qua bài viết, gv đánh giá đúng tình hình học tập của hs, qua đó đánh giá thực tế tình hình
dạy và học của gv và hs.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Thống nhất đề bài, đáp án, thang điểm với khối chuyên môn; Dặn dò hs chuẩn bị tốt
ở nhà.
- HS: Ôn tập, chuẩn bị tốt cho bài viết.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs, thông qua đó có một số nhắc nhở lưu ý hs khi viết bài:
Yêu cầu đọc kĩ đề, tìm ý, sắp xếp và lập dàn ý. (làm việc theo các bước tạo lập văn bản – đây
là yêu cầu bắt buộc đối với hs – gv nhấn mạnh.)
2. Bài viết:
Đề bài:
Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

I. YÊU CẦU CHUNG:
Bài viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, bố cục rõ ràng, mạch lạc; đúng phương thức;
bước đầu có sự kết hợp được với các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi trình bày các sự việc.
II. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.
1. Mở bài: (1.5 đ)
Giới thiệu được sự việc, thời gian, không gian xẩy ra sự việc hoặc nguyên nhân sự việc.
Giới thiệu tính chất của sự việc *( kỷ niệm vui hay buồn…)
2. Thân bài: (6 đ)
Kể lại diễn biến các kỉ niệm theo một trình tự hợp lí. Cốt truyện và nhân vật chính được duy
trì cho đến kết thúc câu chuyện.
3. Kết bài: (1,5 đ)
Kết thúc câu chuyện, những suy ngẫm của nhân vật hoặc người trong cuộc về sự việc chính.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Học bài, ôn lại kiến thức về quá trình tạo lập văn bản; các kỹ năng tạo lập văn bản đã được
học.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 25

×