Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần NAGAKAWA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.99 KB, 67 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN CHỈ DẪN : TH.S NGUYỄN THU THỦY
SINH VIÊN :ĐÀO THỊ KIM NGÂN
MSV : 13120857
LỚP :QTKDTH 13A.01-TẠI HÀ NỘI
Hà Nội, tháng 04 năm 2014
2
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Hiệu quả sản xuất là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ doanh
nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào. Có thể nói sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác sản xuất sản


phẩm. Hoạt động sản xuất sản phẩm chi phối các khâu, các nghiệp vụ khác.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và
nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều
nhân tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng vồn lại phụ
thuộc rất lớn vào tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Do đó nếu như hoạt động tiêu thụ
mà diễn ra liên tục, đạt hiệu quả thì làm cho số ngày trong một vòng quay của
vốn rút ngắn lại. Khi đó một đồng vốn sẽ tạo ra nhiều đồng doanh thu hay lợi
nhuận hơn.
Sản xuất kinh doanh sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực của
doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua
sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch, thanh
toán thuận tiện, đơn giản, dịch vụ bán hàng và hậu mãi tốt,… Thực hiện tố các
khâu của quá trình sản xuất giúp cho các doanh nghiệp có thể tiêu thụ được
khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khác hàng, không ngừng mở rộng
thị phần.
Công tác sản xuất sản phẩm trong cơ chế thị trường không đơn thuần là
việc sản xuất sản phẩm của mình mà là khi sản phẩm được người tiêu dùng
chấp nhận thì cần phải có sự nỗ lực cả về mặt trí tuệ lẫn sức lao động của cán
bộ và công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, việc điều tra nhu cầu thị hiếu
của người tiêu dùng, trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nghệ
tiên tiến đáp ứng năng suất và chất lượng sản phẩm, đào tạo người công nhân
có tay nghề cao rồi đến việc quảng cáo chào hàng, giới thiệu sản phẩm, vận
chuyển, tổ chức kênh phân phối…
Công tác sản xuất sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất với tiêu
dùng, là thước đo để đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với nhà sản
xuất. Qua hoạt động tiêu thụ người tiêu dùng và người sản xuất gần gữi nhau
hơn, nhà sản xuất tìm được cách đáp ứng nhu cầu tốt hơn và thu được lợi
nhuận cao hơn.
5
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Đối với các Công ty chuyên cung cấp vật liệu xây dựng cho các công
trình xây dựng nói chung và Công ty cổ phần NaGaKawa nói riêng thì vấn đề
làm sao để thu hút khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh
hoạt động tiêu thụ sản phẩm luôn được quan tâm và chú trọng.
Nhận thức được vai trò to lớn của tiêu thụ sản phẩm và tầm quan trọng của
việc thúc đẩy quá trình Công tác sản xuất sản đối với vác doanh nghiệp nói
chung Công ty cổ phần NaGaKawa nói riêng nên trong thời gian thực tập tại
Công ty cổ phần NaGaKawa Viêt Nam em đã chọn đề tài :
“Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần NAGAKAWA VIỆT NAM’’.
Với đề tài này em mong muốn sẽ giúp ích cho Công ty trong việc nâng cao
hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
1. Vấn đề nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm tại Công
ty cổ phần Nagakawa Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty rút ra
những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại, từ đó kiến nghị một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kimh doanh sản phẩm tại
Công ty.
2. Đối tượng nghiên cứu.
Chuyên đề chủ yếu tập chung nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đứng trên góc độ của người nghiên cứu và phân tích để đưa ra các
luận giải, đề xuất các biện pháp, các ý kiến nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại
Công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam.
- Về thời gian: Số liệu được nghiên cứu lấy từ năm 2009 – 2012.

4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp tỷ lệ.
- Phương pháp thống kê.
5. Kết cấu của Chuyên đề:
6
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Chuyên đề của em gồm 3 nội dung đó là
Chương 1. Tổng quan về Công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam.
Chương 2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Nagakawa việt Nam.
Chương 3. Phương hướng hoạt động của công ty
Với thời gian có hạn, thông tin và trình độ của bản thân còn hạn chế do
vậy chuyên đề của em không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, rất mong
được sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S NGUYỄN THU THỦY người
đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp
này, đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cổ phần
Nagakawa Việt Nam.đã tạo điều kiện cho em được học hỏi nhiều kinh
nghiệm thực tế và có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình
thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Kim Ngân
7
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA
VIỆT NAM
1. Thông tin chung về công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam.
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM
Tên Tiếng Anh : NAGAKAWA VIETNAM JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : NAGAKAWA VIỆT NAM
Giấy phép CNĐKKD: Số 1903000273, đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 03
năm 2007, thay đổi lần thứ nhất ngày 19/11/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Vĩnh Phúc, phòng Đăng ký kinh doanh cấp.
Trụ sở chính : Khu 09, Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Điện thoại : 0211.387.3568 Fax: 0211.353.0265
Tài khoản : C 032010000085 - Tại NHTMCP Hàng Hải CN Thanh Xuân
Mã số thuế : 2500217389
Địa chỉ Website : www.nagakawa.com.vn
Email :
 Địa chỉ chi nhánh
• Địa chỉ chi nhánh miền Bắc tại TP Hà Nội
Địa chỉ: Số 10 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 04.62858689/99
Fax: 04.62858697/98
• Địa chỉ chi nhánh miền Trung tại TP Đà Nẵng
Địa chỉ: 636 Điện Biên Phủ, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng
Tel: 0511.3649880
Fax: 0511.3649881
• Địa chỉ chi nhánh miền Nam tại TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 192/29, Đường T5, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP. HCM
Tel: 0838.160652/53
Fax: 0838.160654
Các nghành nghề chính:

Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng
 Sản xuất đồ điện dân dụng
- Sản xuất điều hòa không khí
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất, chủ sử dụng hoặc đi
thuê
 Các đơn vị thành viên
 Công ty cổ phần phát triển công nghệ kỹ thuật Nagakawa – IDT
 Địa chỉ giao dịch : số 9 – Ngụy Như KomTum – Thanh Xuân – Hà Nội
o Km 9 – Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
8
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Nagakawa.
 Địa chỉ giao dịch : Km9 – Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
 Công ty cổ phần Điện gia dụng Nagakawa
 Địa chỉ giao dịch : số 9 – Ngụy Như KomTum – Thanh Xuân – Hà Nội
 Công ty cổ phần thiết bị điện CM
 Địa chỉ giao dịch: 1A - Nguyễn Trung Trực – Ba Đình – Hà Nội

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
22.8 2002: Công ty Cổ phần Nagakawa Việt Nam tiền thân là Công ty Liên
doanh Nagakawa Việt Nam, tên giao dịch NAGAKAWA VIETNAM JOINT
VENTURE COMPANY. Với vốn pháp định là 100 tỷ đồng.
21.03.2007: Công ty Liên doanh Nagakawa Việt Nam chính thức chuyển đổi
hình thức sở hữu thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày
21/03/2007 UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Công ty Cổ phần Nagakawa Việt Nam hoạt
động theo mô hình Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 1903000273 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 21/03/2007.
 Tháng 6.2009: Thành lập công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển hạ

tầng – CDR phát triển ngành nghề tư vấn - thiết kế - thi công các công
trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đầu tư bất động, san lấp cơ
sở hạ tầng , giao thông thủy lợi.
 Tháng 9 – 2009: Chính thức niêm yết 10.000.000 cổ phiếu trên sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội, là mốc son quan trọng đánh dấu một bước
ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển của Nagakawa Việt Nam. .
 Tháng 12.2009: Thành lập công ty Đầu tư và phát triển kỹ thuật
Nagakawa – IDT. Công ty Nagakawa – IDT chuyên cung cấp và lắp đặt
hệ thống máy công suất lớn cho các công trình thương mại
 Tháng 7.2010: Công ty Nagakawa đã hoàn tất thủ tục tăng vốn điều lệ
từ 100 tỷ đồng lên 110 tỷ đồng theo phương án phát hành cổ phiếu cho
cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 10:1.
 Tầm nhìn và chiến lược:
Công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế
vững mạnh, nhà cung cấp sản phẩm Điều hòa số một Việt Nam và là thương
hiệu mạnh trong khu vực và quốc tế, cùng với một cam kết: “Chất lượng là sự
sống còn của công ty”. Với phương châm: “Sự thành công của khách hàng là
động lực cho thành công của chúng tôi”.
 Hoạt động xã hội
9
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Hoạt động từ thiện được công ty Nagakawa Việt Nam thực hiện hàng
năm, thể hiện tinh thần đoàn kết, sự quan tâm, giúp đỡ các gia đình chính sách
tại địa phương và thể hiện nỗ lực của Công ty trong việc đóng góp tích cực cho
sự phát triển của đất nước Việt Nam. Nagakawa Việt Nam luôn thể hiện rõ
trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng xã hội thông qua hàng loạt
chương trình an sinh xã hội, từ thiện, ủng hộ bão lũ, hiến máu nhân đạo… Với
những thành quả đã đạt được, Nagakawa đã vinh dự nhận được giải thưởng

Sao vàng đất Việt, giải chất lượng uy tín, giải thương hiệu hàng đầu Việt Nam,
giải thưởng Thương hiệu Vàng, giải thưởng Doanh nhân Tâm Tài…Ủng hộ lũ
lụt Miền Trung.Vì tuổi thơ thiệt thòi
 Chính sách hậu mãi
Chính sách hậu mãi sau bán hàng luôn được đặc biệt quan tâm. Đội ngũ
bảo hành được đào tạo chính quy chuyên sâu về nghiệp vụ, thái độ và tác
phong đúng mực sẽ mang tới sự chu đáo tuyệt đối với mọi khách hàng.
Ngoài ra, Nagakawa Việt Nam còn có những trung tâm bảo hành uỷ
quyền tại hầu khắp các tỉnh thành lớn trên toàn quốc có khả năng đáp ứng
một cách nhanh nhất những yêu cầu và thắc mắc của khách hàng.
Tăng cường chính sách khách hàng, Nagakawa đã thành lập trung tâm
tư vấn và chăm sóc khách hàng với đường dây nóng 1900545489.
Chúng tôi tin tưởng rằng các sản phẩm điều hoà không khí thương hiệu
Nagakawa sẽ ngày càng đem đến niềm vui và hạnh phúc cho quý vị và mọi gia
đình trên khắp Việt Nam
 Thành quả đạt được
* Giải thưởng dấu ấn thiết kế 2011.
* Giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc tỉnh Vĩnh Phúc 2011
* Giải thưởng thương hiệu uy tín 2010,
* Giải thương hiệu hàng đầu Việt Nam 2010
* Giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2009, 2010
* Giải thưởng doanh nhân tâm tài năm 2010
* Cúp vàng topten ngành hàng thương hiệu việt uy tín – chất lượng năm 2007.
* Cúp sen vàng 2007
* Doanh nhân đất Việt Bạch Thái Bưởi năm 2007.
* Quả cầu Vàng WTO 2007
* Công ty cổ phần xuất sắc năm 2008
* Cúp vàng thương hiệu công nghiệp hàng đầu việt Nam năm 2006.
10
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
* Đơn vị xuất sắc năm 2006 – UBND tỉnh Vĩnh Phúc trao tặng.
* Giải thưởng doanh nhân thành đạt năm 2006 – bộ công nghiệp trao tặng cho
CTHĐQT Nguyễn Đức Khả.
* Huy chương vàng chất lượng sản phẩm kỳ hội chợ triển lãm quốc tế hàng
công nghiệp tại việt nam năm 2004.
* Huy chương vàng chất lượng sản phẩm hội chợ công nghiệp quốc tế năm
2006.
* Cúp vàng thương hiệu công nghiệp việt nam năm 2006.
* Trao giải Sao vàng đất Việt
1.1.2. Mô hình tổ chức của công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam
1.1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh và chức năng của công ty

TT LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH
1. Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, thông gió trong công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp
2. Mua bán và lắp đặt máy móc, thiết bị thang máy công trình
3. Sản xuất và mua bán máy móc, thiết bị ngành điện lạnh
4. Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành hệ thống điều hòa không khí, thông
gió
5. Mua bán vật tư, thiết bị y tế
6. Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
7. Mua bán máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ngành điện, nước, ngành xây dựng
8. Xây dựng công trình điện dân dụng, điện công nghiệp và trạm biến áp
9. Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước trong công trình xây dựng
10. Mua bán và lắp đặt thiết bị phòng cháy, chữa cháy, hệ thống chống trộm, báo
động, chống sét trong công trình xây dựng
11. Mua bán và lắp đặt hệ thống mạng thông tin, máy tính, máy móc văn phòng
12. Sản xuất và mua bán phần mềm tin học

13. Mua bán và lắp đặt hệ thống máy chiếu, âm thanh, ánh sáng, thiết bị điện tử,
thiết bị nhà bếp, vệ sinh
Với quan điểm: “Chất lượng sản phẩm là sự sống còn của Công ty” -
ngay từ những ngày đầu tiên, Nagakawa đã tập trung đầu tư đồng bộ vào
những công nghệ tiên tiến nhất.
11
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Hiện nay, trình độ công nghệ của Nagakawa ở mức cao so với những
doanh nghiệp trong ngành. Công ty chúng tôi có khả năng sản xuất những sản
phẩm có ứng dụng công nghệ mới nhất, ví dụ như sản phẩm điều hòa ứng
dụng bộ lọc tĩnh điện Plasma, NANO- AG ANTI- BACTERIAL, ACTIVE CARBON
ELECTROSTATIC FILTER và đặc biệt là bộ lọc VITAMIN C FILTER, công nghệ
biến tần Inverter tiết kiệm năng lượng.
Ngoài ra, Công ty cũng rất chú trọng đến công tác ứng dụng những
công nghệ mới trong nghiên cứu cũng như trong sản xuất nhằm tạo ra những
sản phẩm mang tính đột phá về kiểu dáng và chất lượng sản phẩm. Những
máy móc phục vụ sản xuất đều ở trong tình trạng sử dụng tốt, ổn định, hiệu
suất sử dụng cao, góp phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí sửa chữa, bảo
dưỡng, hạn chế các lỗi kỹ thuật của sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Đặc biệt, dây chuyền kiểm tra chất lượng sản phẩm của Công ty được
áp dụng công nghệ tiên tiến nhất so với các công ty cùng ngành ở trong nước.
Điều này thể hiện cam kết của công ty về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
ổn định, hạn chế tối đa những sai sót trong khâu sản xuất, góp phần nâng cao
uy tín thương hiệu của công ty.
Hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 –
2000, nhằm đảm bảo những sản phẩm được sản xuất ra đều đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm bị lỗi. Kế hoạch chất lượng sản phẩm của

Công ty là giảm tỷ lệ lỗi xuất xưởng xuống 0,08% đối với mặt hàng chính là
điều hòa không khí, và mục tiêu của Công ty là sẽ giảm 50% lỗi hiện hành cho
các kế hoạch của năm kế tiếp. Để thực hiện thành công kế hoạch này, Công ty
đã nghiên cứu và ban hành quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm
ngặt từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến khâu đóng gói thành phẩm.
Trong quá trình sản xuất, sẽ có ba bộ phận khác nhau chịu trách nhiệm
kiểm tra linh kiện đầu vào, chất lượng sản phẩm trên dây chuyền và chất
lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng
12
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
13
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Nhập
Linh Kiện
K.tra IQC
K.tra quá trình SX
LQC
Làm lại
Loại
Đạt
Loại
Loại
Đạt
Đạt
Kiểm tra nh trạng lắp ráp
Kiểm tra thông số, chức năng
Kiểm tra tổng thể

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
14
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Dịch vụ bảo hành
K.tra quá trình SX
LQC
K.tra OQC
Lưu kho chờ bán
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
 Bộ phận IQC (Kiểm tra chất lượng linh kiện, vật tư đầu vào)
 Bộ phận LQC (Kiểm tra chất lượng sản phẩm trên dây chuyền)
Bộ phận OQC (Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng)
1.1.2.2. Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam
Theo quyết định số 176/HĐBT - QĐ ngày 09/11/2001 về việc sắp xếp lại
các đơn vị kinh tế quốc doanh, để phát huy tính tích cực hiệu quả trong bộ máy
quản lý Công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam đã bố trí lại lao động theo hình
thức tập trung, bộ máy tổ chức gọn nhẹ theo mô hình một thủ trưởng.
Công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam gồm những cán bộ, công nhân có trình
độ chuyên môn và tay nghề giỏi. Ngay từ khi bắt đầu làm việc tại công ty họ đã
nỗ lực hết mình, bằng những kiến thức đã được trang bị trước đó và không
ngừng học hỏi kinh nghiệm để góp phần làm giàu cho đất nước, cho Công ty
và cải thiện chính cuộc sống của bản thân.
Cơ cấu của các phòng ban trong công ty
Sơ đồ 2 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần NAGAKAWA Việt Nam
15
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập

- Tổng Giám đốc: là người trực tiêp điều hành Công ty, thực hiện các
nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước giao. Giám đốc có trách nhiệm, quyền hạn cao
nhất trong mọi hoạt động của Công ty và là người chịu trách nhiệm về hoạt
động, phương hướng kinh doanh của Công ty cũng như nâng cao đời sống
người lao động.
- Phó Tổng Giám đốc 1: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo báo cáo trước
giám đốc về tình hình kinh doanh của Công ty.
- Phó Tổng Giám đốc 2: là người phụ trách kỹ thuật và chất lượng sản
phẩm, đề ra các quyết định về sử dụng, bảo quản máy móc.
- Phó Tổng Giám đốc 3 :lập kế hoạch sản xuất,bố trí sản xuất
- Phòng kế toán: quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, tổ chức sử dụng vốn
và nguồn vốn kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: chuyên trách về công tác kỹ thuật, đề ra các
phương án kỹ thuật công nghệ. Đồng thời thiết kế các phương án kỹ thuật,
kiểm tra chất lượng vật tư sản phẩm, mua bán thiết bị lắp ráp, mua bán hàng
điện tử điện lạnh.
- Xí nghiệp sửa chữa chuyên tu: chuyên sản xuất , phục vụ cho hoạt động
của công ty cũng là để đáp ứng nhu cầu thị trường bên ngoài.
- Phòng tổ chức lao động:
+ Tổ chức sắp xếp lao động của Công ty, trên cơ sở gọn nhẹ hợp lý đảm
bảo yêu cầu quản lý và phù hợp với trình độ, năng lực của từng người ; nhằm
phát huy năng lực của cán bộ công nhân viên, tăng năng suất lao động.
+ Xây dựng kế hoạch lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
.+ Theo dõi và thực hiện công tác đào tạo tay nghề cho công nhân
.+ Đôn đốc kiểm tra việc người lao động chấp hành các chủ trương, pháp
luật của Đảng và Nhà nước; cũng như các nghị quyết, nội dung của Công ty và
chế độ
.+ Đôn đốc việc duy trì công tác bảo vệ.
+ Phụ trách việc tiếp khách, hội nghị.
16

Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
17
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM
2. Thực trạng hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty
2.1.1. Các nhân tố bên trong
2.1.1.1. Năng lực nhân sự
Hiểu được tầm quan trọng của nguồn lực lao động và công nghệ là yếu
tố then chốt tạo ra sản phẩm, với khẩu hiệu : Con người tạo ra công nghệ,
công nghệ tạo ra sản phẩm . Do vậy, công ty luôn chú trọng đầu tư thích đáng
tới dây chuyền công nghệ sản xuất, lắp ráp cũng như quan tâm đến đời sống
của cán bộ nhân viên cũng như công nhân trong toàn công ty.
Đội ngũ kĩ sư thiết kế và chuyên gia được làm việc trong một môi trường
năng động, luôn cập nhật và ứng dụng công nghệ mới trong nghiên cứu nhằm
tạo ra những sản phẩm mang tính đột phá trong sản xuất cũng như ứng
dụng.
Để luôn theo kịp yêu 0cầu mới, những công nghệ mới, Công ty rất chú trọng
việc khuyến khích công nhân viên nâng cao trình độ, tham gia phát huy sáng
kiến. Mỗi nhân viên được bố trí làm việc đúng với chuyên môn của mình để
phát huy tối đa thế mạnh và phát triển kỹ năng.
Nagakawa thực hiện chính sách ưu tiên tuyển dụng những lao động có
trình độ và tay nghề cao, lành nghề được đào tạo cơ bản nhằm đáp ứng được
yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặt khác, công ty cũng tạo mọi điều
kiện cho những sinh viên trẻ mới ra trường, căn cứ vào khả năng của từng

người để tuyển dụng và tiếp tục đào tạo, tạo một môi trường tốt nhất để các
cá nhân phát huy tối đa khả năng của mình.
Việc đào tạo tại Công ty được thực hiện theo hướng sau.
Đào tạo nhân viên mới: sau khi được tuyển dụng, nhân viên mới sẽ
được Công ty tổ chức đào tạo để nắm rõ về nội quy lao động, trách nhiệm
quyền hạn được giao, phương pháp và kỹ năng thực hiện công việc, ISO 9001.
Đào tạo thường xuyên: Căn cứ vào nhu cầu phát triển của Công ty, năng lực,
trình độ cán bộ, mức độ gắn bó với Công ty, Công ty định ra kế hoạch đào tạo
dưới nhiều hình thức: cử đi đào tạo nước ngòai, đào tạo tại chỗ bằng các khoá
18
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
huấn luyện Kết quả sau mỗi khoá học được báo cáo đầy đủ ngay để Công ty
đánh giá hiệu quả của các phương pháp và hình thức đào tạo.
Cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên Công ty NAGAKAWA VIỆT NAM tính
đến tháng 31/12/2009:
Đại học và trên đại học : 220 người
Cao đẳng : 120 người
Trung cấp, công nhân kỹ thuật : 210 người
Con người là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp, ý thức được điều đó, ban giám đốc Công ty luôn quan tâm bồi dưỡng
đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề đáp ứng nhiệm vụ
trong thời kỳ mới: thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Việc bố trí lao động phải hợp lý, đúng ngành nghề sẽ phát huy được hiệu
quả trong lĩnh vực mà mình kinh doanh. Song với công tác dào tạo cán bộ,
Công ty đã có nghị quyết kiện toàn tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý Công ty
đồng thời xây dựng quy chế làm việc của Công ty để cán bộ công nhân viên
thực hiện.
Trong quá trình sắp xếp lại lao động, Công ty đã tinh giảm lao động để góp

phần giảm chi phí giá thành.
Bảng 1: Đội ngũ nhân viên của công ty
Chức vụ Trình độ
Giám đốc Đại học
Phó giám đốc kinh doanh Đại học
Phó giám đốc kỹ thuật Đại học
Trưởng phòng kế hoạch
vật tư
- Cán bộ vật tư
- Kế toán vật tư
- Thủ kho
- Lái xe con
- Lái xe tải
Đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Trưởng phòng tài vụ
- Phó phòng tài vụ
- Kế toán viên
- Thủ quỹ kiêm thống kê
Đại học
Cao đẳng
Đại học
Cao đẳng
Trưởng phòng kỹ thuật
-Phó phòng kỹ thuật
-KCS

- Nhân viên kỹ thuật
Đại học
Cao đẳng
Chuyên
viên
19
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Trung cấp
Trưởng phòng lao động
- Phó phòng lao động
- cán bộ lao động tiền
lương
Trung cấp
Trung cấp
Đại học
Quản đốc 2 phân xưởng Đại học
Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính
Đội ngũ quản trị viên đều là những người có năng lực, có trình độ
chuyên môn, có thâm niên công tác lâu năm.
Chính vì có sắp xếp, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nên đã áp đáp
ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, đảm bảo chắc chắn cho sự thành công trong
kinh doanh của Công ty.
2.1.1.2. Đặc điểm vốn của công ty
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2010 – 2013
( Đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng vốn kd 186.559.070.197 211.578.096.244 276.619.491.701 301.109.008.235
Vốn cố định 113.393.041.150 125.641.166.979 136.444.686.698 150.268.889.680

Vốn lưu động 73.166.029.047 85.936.929.265 137.594.251.833 150.841.323.009
Tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng vốn kinh doanh được tính theo công
thức:
Tỷ trọng VCĐ( VLĐ)= VCĐ( VLĐ) x 100 ⁄ V
KD
VCĐ: Vốn cố định của kỳ tính toán
VLĐ: Vốn lưu động của kỳ tính toán
V
KD
: Tổng nguồn vốn kinh doanh của kỳ tính toán
Bảng số liệu trên thấy tỷ trọng của vốn cố định trong tổng nguồn vốn
kinh doanh là tương đối đều qua mỗi năm dao động từ 49,32 → 71,92%, vốn
lưu động dao động từ 28,08 → 50,68% mỗi năm. Như vậy, vốn cố định của
Công ty chiếm tỷ trọng tương đối cao cho thấy Công ty đã chú trọng vào đầu
tư cơ sở vật chất, kỹ thuật để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Qua 4
20
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
năm vốn cố định của Công ty tăng lên 136.444.686.698 đ còn vốn lưu động
tăng 137.594.251.833 đ.
21
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn năm 2010 và năm 2013
Chỉ tiêu 2010
2013
Chênh lệch
Số tiền

(tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng vốn kinh doanh
(tỷ đồng)
186,559 301,109 114,550 61,40
Vốn cố định( tỷ đồng) 113,393 150,268 36,875 32,52
Vốn lưu động
(tỷđồng)
73,166 150,841 77,675 106,16
(Nguồn Phòng Kế toán)
Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh tăng từ
186.559.070.197 đồng cho đến 301.109.008.235 đồng. Qua 4 năm từ 2010 →
2013 tổng nguồn vốn tăng lên 114.550.228.475đồng với tỷ lệ tăng 61,40%,
vốn cố định tăng 36,875 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 32,52%, còn vốn lưu động tăng
77,675 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 106,16 %.
Nguồn vốn là nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có
của doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một
vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hoàn
toàn nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần
phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa
chọn phương án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai
thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình. Từ đó chu chuyển tái tạo nguồn
vốn ban đầu, bảo toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp.
Hàng năm, nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động của Công Ty đã
tăng lên điều đó cho thấy khả năng huy động vốn của Công Ty là lớn. Quá trình
sử dụng vốn như thế nào trong Công Ty có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Cụ thể công ty có tốc độ luân chuyển vốn nhanh cho
nên nó góp phần quan trọng vào vấn đề giải quyết vốn cho Công Ty, không bị ứ
đọng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì việc đẩy nhanh tốc độ luân

22
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu vốn của
Công Ty. Đồng thời do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công Ty có thể
mở rộng quy mô hoạt động, tăng thêm doanh thu mà không phải tăng vốn lưu
động hoặc tăng nhưng với tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Việc
tăng số vòng quay của vốn lưu động không những tiết kiệm được vốn lưu động
mà còn góp phần giảm các chi phí kinh doanh.
2.1.1.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố không thể thiếu được ở bất kỳ một
doanh nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất
quyết định khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty. Cơ sở vật chất trang
thiết bị hiện đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hệ thống cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại và cơ sở hạ tầng tốt thì có khả năng cạnh tranh mạnh
hơn các doanh nghiệp khác trên thị trường.
Công Ty có khu kho đựng hàng hoá thiết bị có vị trí tương đối thuận lợi.
Khu nhà kho thoáng mát và được xây xây tường bao kín, gian phòng kiểm
nghiệm hàng hoá nằm trong trung tâm thành phố.
+Khu kho:•tổng diện tích đất: 2 800m
2
•tổng diện tích kho: 886m
2

+Khu văn phòng có tổng diện tích 369m
2
cách đường lớn là 20m cách khu
kho là 292m.

Với cơ sở vật chất như vậy Công Ty có đủ khả năng để thực hiện
hoạt động kinh doanh.
2.1.2. Đặc điểm về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
2.1.2.1. Đặc điểm về thị trường
Để hoà nhập với cơ chế thị trường và cạnh tranh giữa các đối thủ ngày
càng gay gắt thì công ty cũng đang cố gắng dần dần hình thành mạng lưới
tiêu thụ rộng khắp trên các tỉnh thành miền bắc và miền trung. Thị trường của
công ty được chia thành các khu vực như sau:
-Thị trường Hà Nội: là thị trường lớn nhất của công ty.
23
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
-Thị trường Đông bắc bộ: bao gồm các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương,Thái
Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh
-Thị trường Tây bắc bộ: bao gồm các tỉnh như Sơn La,Lai Châu, Điện Biên, Lào
Cai,Yên Bái
2.1.2.2. Đặc điểm về khách hàng
Khách hàng có vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Trong những thời kỳ kinh doanh suy thoái, các công ty đã phải đối mặt với sự
sụt giảm đáng kể của doanh thu, kéo theo việc cắt giảm nhân viên và thu hẹp
quy mô dịch vụ. Trong lúc khó khăn vấn đề được ưu tiên quan tâm hàng đầu
đó là: bạn càng thu hút được nhiều khách hàng, bạn càng mau chóng và dễ
dàng vượt qua giai đoạn khủng hoảng. Khách hàng chính là lực lượng tạo ra
doanh thu cho Công ty và có nhu cầu sử dụng những dịch vụ có chất lượng
cao. Đối với công ty, khách hàng cũng rất phong phú.
2.1.2.3. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Trong nền kinh tế hội nhập như hiên nay, cạnh tranh là điều không tránh
khỏi. Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc hiểu và phân tích
đúng sự cạnh tranh trên thị trường rất quan trọng. Nó quyết định tới những

chính sách, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
2.2. Hiệu quả kinh doanh của công ty trong 4 năm qua (2009-2013)
2.2.1. Kết quả kinh doanh
Bảng 4: doanh thu và lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2009– 2013
(Đơn vị : tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
Doanh thu 138,949 250,489 248,407 335,957
368,185
Chi phí
18,488 33,725 31,715 44,498 45,890
LN trước thuế 120,460 216,764 216,692 291,458
322,295
LN ròng 9,687 1,031 12,388 11,124
13,232
Nguồn: ( phòng kế toán)
24
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực
tập
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng đối với bất kỳ một Công ty hay một
doanh nghiệp nào. Bởi doanh thu quyết định đến các khoản lợi nhuận và nghĩa
vụ đối với Nhà nước.
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy mức biến động doanh thu hàng năm của
đều đã có chiều hướng tăng lên đáng kể.
Năm 2011 doanh thu giảm so với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012
doanh thu lại tăng lên trở lại, cụ thể:
Năm 2011 doanh thu giảm 2.082.356.344đồng với tỷ lệ 0,0083% so với năm
2010. Tuy nhiên doanh thu tăng trở lại vào năm 2012, tăng 87.549.774.139
đồng với tỷ lệ tăng 35, 2% so với năm 2010.
Như vậy càng chứng tỏ về sau này Công ty làm ăn càng đạt hiệu quả cao

hơn. Lượng khách hàng của Công ty ngày càng nhiều.
Lợi nhuận ròng cũng là một chỉ tiêu phản ánh rõ kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty, nó phản ánh việc kinh doanh có lãi hay không, mức lợi
nhuận mà các thành viên trong Công ty được hưởng ở mức nào sau khi đã
hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận ròng của Công ty năm 2010 giảm
8.655.826.584 đồng, với tỷ lệ 89,3 % so với năm 2009. Tuy nhiên những năm
sau đó tỷ lệ này đã tăng lên một cách đáng kể do Công ty đã có những chính
sách đổi mới nhằm thu hút khách hàng. Cụ thể: năm 2011 và 2012 2013 lợi
nhuận tăng liên tục 12.388.425.829 đ và 11.124.665.922 đ và 13,232 tỷ đồng.
Công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình kinh doanh,
điều này đã chứng tỏ Công ty ngày càng có hững chính sách phù hợp để thu
hút được nhiều khách hàng mua sản phẩm của Công ty.
2.2.2. Kết quả về sản phẩm, thị trường
Phương án và kế hoạch kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất lớn vào
thị trường để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận. Nhất
là Công ty lại hoạt động chủ yếu lắp ráp và hàng điện tử điện lạnh thì nhu cầu
và thu nhập quyết định tới lượng doanh thu thực tế hàng năm của Công ty.cuối
mỗi năm Công ty căn cứ vào kết quả thực tế và so sánh với kế hoạch để có cái
nhìn tổng thể và hiệu quả. Công ty đã có thị trường rộng khắp cả nước, hệ
thống phân phối rộng khắp.
25
Sv: Đào Thị Kim Ngân Lớp : QTKDTH 13A.01

×