Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA. Lớp 2 tuần 16 chuẩn GT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.32 KB, 28 trang )

Tuần 16

Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ
(làm được các bài tập trong SGK )
- GDKNS : - Kiểm soát cảm súc; Thể hiện sự cảm thông; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng
tạo; Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II Chuẩn bị:
+ GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa,
bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
* Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS đọc và TLCH bài: “Bé Hoa”
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung
3.Bài mới:
* Phần giới thiệu
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những
người bạn trong gia đình qua bài “Con chó
nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những
từ ngữ gợi cảm.


- Yêu cầu đọc từng câu.
* Hướng dẫn phát âm : Hd tương tự như đã
giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết
trước .
- Đọc từng đoạn :
* Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm
cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt
thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp
.

- Hát
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
-Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng bài như giáo viên lưu ý .
- Nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Rèn đọc: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc
gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp
- Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi
ccon nào .// Một hôm, mải chạy theo cún, /
bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau, không
đứng dậy được.//
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.

* Thi đọc:
-Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
- HS đọc từng đoạn trong bài .
- HS đọc từ chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc
- Các nhóm thi đua đọc bài
.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
-Bạn của bé ở nhà là ai ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2
- Chuyện gì xảy ra khi bé mãi chạy theo
Cún?
- Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 3
-Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn
buồn?
-Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm
theo .
- Cún đã làm cho bé vui như thế nào?
- Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún
cũng vui ?
-Yêu cầu một em đọc đoạn 5 .
- Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai?
-Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

-Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm
và các cá nhân .
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Lớp đọc thầm đoạn 1
- Là Cún Bông, là con chó của nhà hàng xóm
- Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo
- Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không
đứng dậy được .
- Cún đã chạy đi tìm người giúp bé.
- Một em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo
-Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn
buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún.
- Một em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo
- Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì
cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên bé.
-Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít.
-Một em đọc đoạn 5, lớp đọc thầm theo .
- Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và
chơi với bé.
- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún
Bông.
- Các nhóm thi đua đọc .
- Các cá nhân lần lượt thi đọc lại câu truyện .
- Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


Toán
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước
đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng ghi sẵn nội dung bài học .
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim .
- 1 đồng hồ điện tử
+ HS : sgk
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Gọi 2 em lên bảng:
- HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - 8
- HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian:
Ngày - Giờ .
b) Hoạt động 1: Giới thiệu Ngày - Giờ
Bước 1 :Yêu cầu HS trả lời bây giờ là ban ngày

hay ban đêm .
- Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban
ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm
không nhìn thấy mặt trời .
- Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi :
- Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi :
-Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi :
-Lúc 2 giờ chiều em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi :
-Lúc 8 giờ tối em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi :
-Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
- Hát
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài
.
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính
- HS2 : Trình bày tìm x trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Ban ngày .
- HS nghe
- Em đang ngủ
- Em ăn cơm cùng các bạn .
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem ti vi .
- Em đang ngủ .
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


* Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó
là sáng, trưa, chiều, tối .
Bước 2 : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm
trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ
phải quay 2 vòng mới hết được một ngày. Một
ngày có bao nhiêu giờ?
- Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi.
- Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi
-Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc
mấy giờ ?
- Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa
- Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Em điền số mấy vào chỗ trống ?
- Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử.
- Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ
- Nhiều em nhắc lại .

- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay
của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ .
- Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3
giờ 10 giờ sáng.
- Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng .
- Một số em đọc bài học .
- Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến
1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên
1giờ chính là 13 giờ .
- Một em đọc đề bài .
- Chỉ 6 giờ .
- Điền 6 .
-Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng .
- Tự điền số giờ vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Quan sát đồng hồ điện tử.
- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Về nhà tập xem đồng hồ .
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công

cộng.
- Thực hiện giữ trật vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

* HS khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những
nơi công cộng khác.
II. Chuẩn bị :
+GV: -Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2
- Phiếu điều tra .
+ HS : VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện điều gì ở
đức tính của người HS?
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
- Giới thiệu tựa bài
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học
tập đã ghi sẵn các tình huống :
* Tình huống 1 : Nam và các bạn lần lượt xếp
hàng mua vé vào xem phim .
* Tình huống 2 : Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa
bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác.
* Tình huống 3 : Tan học về Sơn và Hải không về
nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường .

* Tình huống 4: Nhà ở tầng 4 Tuấn rất ngại đi đổ
rác và nước thải có hôm cậu đổ cả thùng nước từ
tầng 4 xuống đất .
- Mời ý kiến em khác .
* Kết luận : Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi
công cộng .
b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau
đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai :
* Tình huống 1 : Mẹ sai Lan mang rác ra đầu ngõ
đổ nhưng vừa ra trước sân Lan nhìn thấy có vài túi
rác trước sân mà xung quanh lại không có ai. Nếu
là Lan em sẽ làm như thế nào ? .
* Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo
không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng
- HS hát
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- Các nhóm thảo luận hoàn thành các
tình huống đã ghi sẵn trong phiếu thảo
luận .
- Nam và các bạn làm như thế là đúng.
Vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật
tự trước quầy bán vé .
- Các bạn làm như thế là đúng vì bỏ rác
đúng qui định làm cho trường lớp sạch
sẽ .
- Hai bạn làm như thế là sai vì lòng
đường là nơi dành cho xe cộ qua lại
chơi như thế rất dễ xảy ra tai nạn .

- Tuấn làm như vậy là sai vì bạn có thể
đổ nước thải vào đầu người qua lại .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận. Lần lượt cử đại
diện lên sắm vai nêu cách xử lí trước lớp
.
- Nếu là Lan em vẫn mang rác ra đầu
ngõ để đổ vì chúng ta cần phải giữ vệ
sinh nơi khu phố của mình .
-Nếu em là Lan em sẽ vứt rác ngay sân
vì đằng nào cũng có xe rác vào hót
mang đi.
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

bạn không biết bài mình làm đúng hay không Nam
rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em
sẽ làm như thế nào ? Vì sao ?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa
ra kết luận chung cho các nhóm .
* Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công
cộng ở mọi lúc, mọi nơi
c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Đưa câu hỏi :
- Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công
cộng là gì ?
-Yc lớp trao đổi trong 2 phút sau đó trình bày .
* Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là
điều cần thiết .

4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để
tiết sau báo cáo trước lớp .
- Em sẽ ngồi trật tự tại chỗ xem lại bài
mình chứ không trao đổi với bạn
-Em sẽ trao đổi bài với bạn nhưng cố
gắng nói nhỏ để không làm ảnh hưởng
đến các bạn .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Hai em nhắc lại ghi nhớ .
-Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại
diện lên trình bày trước lớp .
- Giúp quang cảnh sạch s ẽ, mát mẻ,
- Giúp ta sống yên tĩnh thoải mái hơn
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà điều tra tình hình trật tự vệ sinh
những khu vực công cộng nơi em ở và
biện pháp cần thực hiện để giữ trật tự vệ
sinh nơi đó để tiết sau trình bày trước
lớp.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012

Chính tả (Tập chép)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuôi .
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a
II. Đồ dùng:
+ GV: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
- Nhận xét chung
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết
đẹp đoạn tóm tắt trong bài “Con chó nhà hàng
xóm” và các tiếng có vần ui / uy, ch/ tr
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
-Đọan văn này kể lại câu chuyện nào ?
* Hướng dẫn trình bày :
- Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa ?
-Trong câu: Bé là một cô bé yêu loài vật.Từ nào
là tên riêng và từ nào không phải tên riêng
-Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa
những chữ nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó :

- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Chép bài :
- Cho nhìn bảng chép bài vào vở
- Ba em lên bảng viết : chim bay, nước
chảy, giấc ngủ, thật thà.
- Nhận xét các từ bạn viết.
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tên bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu
bài
- Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”.
- Vì đây là tên riêng của bạn gái trong
truyện
- Bé đứng đầu câu là tên riêng, bé trong
từ cô bé không phải tên riêng .
- Viết hoa các chữ cái ở đầu câu văn.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng
- nuôi, quấn quýt, bị thương, giường,
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
* Soát lỗi: - Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi
* Chấm bài :
-Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: : Hãy tìm
a) 3 tiếng có vần ui
b) 3 tiếng có vần uy
* Bài 3a) Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà
bắt đầu bằng ch
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi và xem
trước bài: Trâu ơi!
giúp bé mau lành.
- Nhìn bảng và chép bài .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
-Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Đọc đề
- Các tổ thi đua tìm nhanh tìm đúng các
từ theo yêu cầu .
- núi, chui, lủi,
- lũy tre, nhụy hoa, thủy chung,,
- chăn, chiếu, chảo, chày, chum,
- Đại diện các nhóm nêu các từ tìm
được.
-Về nhà xem lại bài và sửa lỗi; xem
trước bài Trâu ơi!
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________

Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu :
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bị :
+ GV : Hình vẽ bài tập 1, 2 phóng to. Mô hình đồng hồ có kim quay được .
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- GV dùng đồng hồ để hỏi giờ
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung
- HS trả lời
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay thực hành xem giờ trên đồng hồ “
b) Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
+ Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
+ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng
+ Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .

- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng
và xem phim ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
- Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
-Vậy câu nào đúng câu nào sai ?
- Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc
mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ngày,
tháng.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
+ Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
+ Đồng hồ B .
+ Thực hành quay kim đồng hồ chỉ
7 giờ sáng
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng .
Đồng hồ A .

- An xem phim lúc 20 giờ. Đồng
hồ D
- An đá bóng lúc 17 giờ. Đồng hồ
C
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An đá bóng lúc 5 giờ chiều, xem
phim lúc 8 giờ tối.
- 1 em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Ta phải quan sát tranh, đọc giờ
ghi trong tranh đó, so sánh với
đồng hồ .
- Lúc 7 giờ sáng.
- 8 giờ.
- Bạn học sinh đi học muộn.
- Câu a sai, câu b đúng.
- Đi học trước 7 giờ để đến trường
lúc 7 giờ.
- Nhận xét bài bạn.
- Về nhà xem lại bài và xem trước
bài: Ngày, tháng.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Kể chuyện

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
* HS khá, giỏi biết biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện : “Hai anh em” .
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Nhận xét chung
3. Bài mới
* Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học
qua bài tập đọc tiết trước “Con chó nhà hàng
xóm”
Hoạt động 1 :Hướng dẫn kể từng đoạn
* Bước 1 : Kể theo nhóm .
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm .
* Bước 2 : Kể trước lớp .
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp .
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể .
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi .
Tranh 1 : Tranh vẽ ai ?
- Cún Bông và Bé đang làm gì ?

Tranh 2 : Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún Bông
đang chơi ?
- Lúc đấy Cún Bông làm gì ?
Tranh 3 : Khi Bé ốm ai đến thăm Bé ?
- Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ?
Tranh 4 : Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã
giúp Bé điều gì ?
- Hát
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi
em một đoạn .
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
-Vài em nhắc lại tên bài
-Chuyện kể: “Con chó nhà hàng xóm”.
- QS kể lại từng phần của câu chuyện
- 5 em lần lượt kể mỗi em 1 đoạn trong
nhóm .
- Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung
nhau .
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất.
- Vẽ Cún Bông và Bé .
- Cún Bông và Bé cùng nhau đi chơi
trong vườn
- Bé bị vấp vào một khúc cây và ngã rất
đau .
- Cún chạy đi tìm người giúp đỡ .
- Các bạn đến thăm Bé rất đông và còn
cho Bé nhiều qua.
- Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì

Bé rất nhớ Cún .
- Mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái
bút chì Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé
mà không đi đâu .
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Tranh 5 : Bé và Cún đang làm gì ?
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ?
Hoạt động 2 : Kể lại câu chuyện theo vai
- Yc 5 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em.
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho người cùng nghe .
- Khi khỏi bệnh Cún và Bé lại chơi với
nhau rất thân thiết.
- Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún, Bé
khỏi bệnh .
- 5 em kể tiếp nhau theo vai.
- Nhận xét theo yêu cầu .
-Về nhà tập kể lại cho người khác nghe .
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được câu hỏi 1, 2).
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II.Chuẩn bị
+ GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài “Con Chó nhà hàng xóm”.
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung.
2.Bài mới
*Phần giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài :“Thời gian
biểu”của bạn Ngô Phương Thảo .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Đọc giọng thân mật, tình cảm.
* Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự
như đã giới thiệu ở các bài tập đọc đã học ở
các tiết trước.
+ Đọc từng câu trong bài
* Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự
như đã giới thiệu ở các bài tập đọc đã học ở
các tiết trước.

+ Đọc từng đoạn của bài :
-Yc tiếp nối đọc từng đoạn.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Kết hợp giảng nghĩa : thời gian biểu, vệ
sinh cá nhân.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn đọc các cụm từ khó.
* Thi đọc
- Mời các nhóm thi đua đọc.
- 2 em đọc bài “Con chó nhà hàng xóm” và
trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Chú ý đọc đúng như giáo viên lưu ý.
- Rèn đọc các từ như: Vệ sinh, sắp xếp, nhà
cửa, rửa mặt
- Nối tiếp đọc từng câu trước lớp.
- Rèn đọc các từ như: Vệ sinh, sắp xếp, nhà
cửa, rửa mặt
- HS đọc từng đoạn trong bài .
- Đoạn 1 : Sáng
- Đoạn 2 : Trưa
- Đoạn 3 : Chiều
- Đoạn 4 : Tối
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc
- Các nhóm thi đua đọc bài
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
- Đây là lịch làm việc của ai?
-Hãy kể những việc Phương Thảo làm hàng
ngày ?
- Phương Thảo ghi các việc hàng ngày vào
thời gian biểu để làm gì ?
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo
có gì khác so với ngày thường ?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Cho HS chia nhóm thi đọc
- GV nhận xét và cùng nhóm bình chọn
nhóm đọc tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò :
-Theo em thời gian biểu có cần thiết không?
Vì sao?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn HS về nhà xem lại bài; Xem trước bài:
Tìm ngọc.
- 1 em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm bài.
- Lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo,
học sinh lớp 2B trường tiểu học Hòa Bình
- Buổi sáng Thảo thức dậy lúc 6 giờ. Tập
thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ
30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn
sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo
đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ
trưa

- Để khỏi bị quên và để làm các việc một
cách tuần tự, hợp lí .
- Ngày thường từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi
học. Còn ngày thứ 7 bạn đi học vẽ, ngày
chủ nhật đến thăm bà.
- Thi đọc nhóm
- Nhận xét
- Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp
chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không
bỏ sót công việc.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Toán
NGÀY – THÁNG
I. Mục tiêu :
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ
mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31
ngày); ngày, tuần lễ.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bị :
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

+ GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to .

+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng
- Thực hành xem đồng hồ .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về đơn vị thời
gian đó là : “ Ngày – Tháng”
b) Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong
tháng .
- Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và hỏi .
-Đây là tờ lịch tháng nào ? Vì sao em biết ?
- Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc tên các cột .
- Ngày đầu tiên của tháng là bao nhiêu?
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy?
- Hãy chỉ ô ngày 1 tháng 11.
- Tương tự y/c chỉ các ngày khác trong tháng
- Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày tìm được.
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- Nêu kết luận về các thông tin ghi trên tờ lịch như
SGK .

c) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Gọi 1 em đọc bài mẫu.

- Yêu cầu nêu cách viết của ngày bảy tháng mười
một .
- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết
ngày trước hay viết tháng trước ?
-Yêu cầu lớp làm tiếp các phần còn lại .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Treo tờ lịch tháng 12 lên bảng và hỏi :
- Đây là lịch tháng mấy ?
- Hãy điền các ngày còn thiếu vào lịch?
- Sau ngày 1 là ngày mấy ?
- Mời một em lên bảng điền mẫu.
- 2 em lên bảng trả lời các giờ trên đồng
hồ do GV quay kim.
- HS khác nhận xét.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát nhận xét .
- Đây là tờ lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có
in số 11 to .
- Cho biết các ngày trong tháng .
- Nhiều em đọc (Thứ hai, thứ ba, thứ
tư )
- Là ngày 1.
- Thứ bảy .
- Thực hành lên chỉ ngày trên tờ lịch.
- Tương tự các em khác lần lượt lên chỉ .
- Tháng 11 có 30 ngày .
- Lắng nghe để ghi nhớ về các thông tin
do GV cung cấp.
- Hãy đọc tên và viết tên các ngày trong

tháng.
- 1 em đọc bài mẫu.
- Viết chữ ngày, sau đó viết số bảy, viết
tiếp chữ tháng rồi viết số 11.
-Ta viết ngày trước.
- HS làm phần còn lại.
- Quan sát nhận xét.
- Là lịch tháng 12.
- Thực hành điền các ngày vào tờ lịch
- Là ngày 2 .
- Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch .
-Thực hành tiếp tục điền cho hết tờ lịch
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

- Yêu cầu lớp tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch
tháng 12 .
- Vậy tháng 12 có mấy ngày ?
- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 ?
* Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày
không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng
có 30 ngày và có tháng chỉ 28 hay 29 ngày .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài; Xem trước bài:
Thực hành xem lịch.
tháng 12.
- Có 31 ngày .
- Tháng 11 có ít ngày hơn ( 30 ngày ) và
tháng 12 có 31 ngày .

- Lắng nghe ghi nhớ .
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài
sau.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Tự nhiên xã hội:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường
- GDKNS : kỹ năng nhận thức, làm chủ bản thân.Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua
các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị;
+ GV: - Tranh vẽ SGK trang 34, 35. Mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên một thành viên trong nhà
trường
+ HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài
“ Trường học”
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chung.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm trước các em đã tìm hiểu về nhà trường
thân yêu vậy trong nhà trường có những ai ? Đó
chính là nội dung bài học hôm nay .
b) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .

- 3 em lên bảng giới thiệu tên trường, ý
nghĩa tên trường, các phòng làm việc và
phòng học cùng với cảnh quan sân trường,
vườn trường.
- Vài em nhắc lại tên bài
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

*Bước 1 - Chia lớp thành nhiều nhóm. Phát cho
mỗi nhóm một bộ bìa .
- Treo tranh trang 34 và 35 .
- Bức tranh thứ nhất vẽ ai ? Người đó có vai trò
gì ?
- Bức tranh thứ hai vẽ ai ? Nêu vai trò và công
việc của người đó ?
- Bức tranh thứ ba vẽ ai ? Người đó có vai trò
gì ?
- Bức tranh thứ tư vẽ ai ? Nêu vai trò và công
việc của người đó ?
- Bức tranh thứ năm vẽ ai ? Người đó có vai trò
gì ?
Bước 2 : - Giáo viên rút ra kết luận về công việc
và vai trò của từng thành viên trong nhà trường .
c) Hoạt động 2 : Nói về các thành viên và
công việc của họ trong trường.
* Bước 1 - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi:
- Trong nhà trường có những thành viên nào?
- Thái độ và tình cảm của em dành cho những
thành viên đó ?
- Để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn các thành

viên trong nhà trường chúng ta cần làm gì ?
* Bước 2 - Yêu cầu từng em trình bày kết quả .
- Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh
d) Hoạt động 3 : Trò chơi đó là ai ?
* Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi .
- Yêu cầu một em lên đứng quay mặt vào bảng.
Lấy một tấm bìa gắn vào lưng bạn đó
(Bạn đó không biết tấm bìa ghi gì) .
- 1 số em sẽ nói về công việc, thái độ của HS đối
với người đó.
- HS có đeo tấm biển sau lưng sẽ đoán mình là
ai .
* Bước 2: - Nhận xét về cách làm của HS
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc nhở HS vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5
- 6 em .
- Quan sát tranh và làm việc .
- Gắn từng tấm bìa vào từng bức tranh cho
phù hợp. Nói rõ công việc của từng thành
viên đó và vai trò của họ .
- Cô hiệu trưởng là người quản lí lãnh đạo
nhà trường .
- Cô giáo là người trực tiếp giảng dạy
truyền thụ kiến thức cho học sinh.
- Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông nhà trường
- Cô y tá khám chữa bệnh cho các bạn học
sinh.
- Vẽ bác lao công, chăm sóc quét dọn làm

cho trường lớp luôn sạch đẹp.
- Lắng nghe và nhắc lại nhiều em.
- Trao đổi để trả lời các câu hỏi của GV.
- Thầy hiệu trưởng, thầy hiệu phó, các
thầy cô giáo, cô thư viện, chú bảo vệ, cô
phục vụ,
- Kính trọng, lễ phép, tôn trọng,
- Chào hỏi, giúp đỡ, cố gắng học tập tốt,
- 2 - 3 em lên trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ
sung nếu có.
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm
phân vai để lên thực hiện trước lớp.
- Cử đại diện lên chơi.
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn.
- Vận dụng bài học vào cuộc sống.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


Luyện từ và câu
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong
cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài tập 3

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 và 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì,
con gì) như thế nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh ghi điểm.
- Nhận xét chung.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Từ chỉ đặc điểm,
và kiểu câu Ai thế nào?, từ chỉ vật nuôi”
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1: Từ chỉ tính chất
Bài 1 :
- Y/c đọc đề bài, đọc cả mẫu
- Y/c 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi theo cặp.
- Mời 2 em lên làm bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 :
- Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2
- Trái nghĩa với “ ngoan” là gì ?
- Hãy đặt câu với từ “ hư”?
- Yêu cầu đọc cả hai câu “ tốt - xấu”
- Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa. Hãy đặt câu với
mỗi từ theo mẫu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 3 em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai

(con gì, cái gì ) như thế nào ?
- Nhận xét bài bạn.
- Nhắc lại tên bài
- 1 em đọc đề, lớp đọc thầm theo
- Thảo luận theo cặp.
- 2 em lên bảng làm bài .
- tốt > < xấu, ngoan >< hư,
nhanh > < chậm,
trắng > < đen, cao >< thấp,
khỏe ><yếu.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- 1 em đọc đề lớp đọc thầm.
- Là hư hỏng.
- Con mèo nhà em rất hư.
- Thực hành đặt câu với mỗi từ vào
vở .
- HS lên làm trên bảng .
(- Cái bút này rất tốt
- Chữ của em còn xấu)
- Hai em đọc lại các từ vừa tìm.
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Hoạt động 2: Từ ngữ về vật nuôi
Bài 3:
- Treo từng bức tranh và yêu cầu quan sát.
- Những con vật này được nuôi ở đâu?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Thu bài HS. Giáo viên đọc từng số con vật.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tên con vật đó.

- Nhận xét .

3) Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- 1 em đọc đề bài.
- Được nuôi ở nhà
- Lớp tự làm bài.(1. gà; 2. vịt; 3. ngan
(vịt xiêm); 4. ngỗng; 5. bồ câu; 6. dê;
7. cừu; 8. thỏ; 9. bò (Bò và bê); 10.
trâu).
- Nêu tên con vật theo hiệu lệnh .
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm
tra lẫn nhau .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
sau.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Tập viết
CHỮ HOA : O
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ong
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần).
II. Chuẩn bị :
+ GV: Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng .
+ HS :Vở tập viết

III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ: N, Nghĩ.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề bài lên
bảng
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa O.
- 2 HS lên bảng - Lớp viết vào bảng
con.
- Lắng nghe.
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ O
- Chữ hoa O cao mấy li?
- Chữ hoa O gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ hoa O trên bảng, vừa viết vừa nhắc
lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
“Ong bay bướm lượn”.
* Treo bảng phụ:
Ong bay bướm lượn

a. Giới thiệu câu ứng dụng:“Ong bay bướm lượn”
theo cỡ chữ nhỏ.
- Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng này?
- GV giảng: Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp
và thanh bình.
b. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
c. GV viết mẫu chữ: Ong
+ Yêu cầu HS viết bảng con: 2 – 3 lượt.
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động 4: Chấm chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì?
- Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
+ Xem trước bài: “Chữ hoa Ô”.
- GV nhận xét tiết học.
- Quan sát chữ mẫu.
+ 5 li.
+ Gồm 1 nét cong khép kín.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng

dụng.
- trả lời.
- trả lời.
- 1 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Thực hành viết bài.
- Thi đua viết bài đúng, nhanh, đẹp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Chính tả (Nghe viết)
TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu :
- Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát .
- Làm được BT2 ; BT(3)b.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 .
+ HS : VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:

- 3 em lên bảng viết các từ do GV đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
- Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài ca
dao “ Trâu ơi”
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ bài ca dao cần viết Y/C đọc.
- Đây là lời của ai nói với ai ?
- Người nông dân nói gì với con trâu ?
- Tình cảm của người nông dân đối với con trâu
như thế nào ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ?
- Chữ nào phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp .
Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài ca dao vào vở .
- Hát
-3 em lên bảng viết: núi cao, tàu thủy,
túi vải, ngụy trang
-Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại tên bài.

- Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm.
- Là lời của người nông dân nói với
con trâu của mình.
- Bảo trâu ra đồng cày ruộng, chăm
chỉ làm việc cây lúa còn bông thì còn
ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
- Như với một người bạn thân thiết.
- Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6
dòng 8.
- Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết
sát lề.
- Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa
- 2 em lên bảng viết từ khó:
- Nghe GV đọc để chép vào vở.
- Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để HS soát bài
-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
- Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu làm việc theo từng tổ .
- Các tổ ngồi quay mặt vào nhau thảo luận .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu mỗi em ghi 3 cặp từ vào vở .
- Nhận xét ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 2b : - Điền vào chỗ trống .

Thanh hỏi hay thanh ngã
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Treo bảng phụ .
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
- Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi sai; Xem
trước bài sau.
chì .
- Nộp bài lên để GV chấm điểm
-Tìm tiếng có vần ao (hoặc) au.
- Học sinh làm việc theo tổ .
- Hai em làm trên bảng lớp .
- cao / cau ; lao / lau ; trao / trau ;
nhao / nhau ; phao / phau ; ngao /
ngau ; mao / mau ;
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
- Đọc đề
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
+ Thanh hỏi: mở cửa, ngả mũ, nghỉ
ngơi, đổ rác, vảy cá.
+ Thanh ngã: thịt mỡ, ngã ba, suy
nghĩ, đỗ xanh, vẫy tay
- 2 em đọc lại các từ vừa điền.
- Nhận xét bài bạn .
- HS nghe

- Về nhà xem lại bài và sửa lỗi
(nếu có)
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Toán
THỰC HÀNH XEM LỊCH
I. Mục tiêu :
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ
mấy trong tuần lễ.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Chuẩn bị
- Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 như SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

- Gọi 2 em lên bảng
- HS1: Nêu các ngày trong tháng 11 (Có mấy
ngày)
- HS2: Nêu các ngày trong tờ lịch tháng 12 so
sánh ngày tháng 12 với số ngày của tháng 11
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại đơn vị đo thời

gian và khoảng thời gian.
b) Luyện tập :
Bài 1:
* Trò chơi : Điền ngày còn thiếu
- Chia lớp thành 4 đội bằng nhau.
- Phát cho mỗi đội một tờ lịch.
- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các
ngày còn thiếu vào tờ lịch.
- Yêu cầu nhóm làm xong trước mang tờ lịch
treo lên bảng .
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc
Bài 2:
- Treo tờ lịch tháng 4 như SGK lên bảng .
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày
nào?
-Thứ ba tuần này là ngày mấy ? Thứ ba tuần
trước là ngày mấy ? Thứ ba tuần sau là thứ
mấy ?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ?
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài; Xem trước bài:
Luyện tập chung
- 2 em lên bảng mỗi em làm một Y/C
- HS1: Thực hiện nêu.
- HS2: Lên bảng nêu về các ngày và so
sánh.
- Học sinh khác nhận xét.

-Vài em nhắc lại tên bài.
- Lớp tiến hành chia thành 4 nhóm.
- Nhận tờ lịch.
- Thảo luận và điền các ngày còn thiếu
- Đại diện nhóm mang tờ lịch lên treo trên
bảng
- Nhóm nào xong trước và điền đúng các
ngày còn thiếu thì nhóm đó thắng cuộc.
- Nhóm khác nhận xét nhóm bạn .
- Quan sát và đưa ra câu trả lời
- Gồm các ngày : 2 , 9, 16 , 23 , 30 .
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4
.Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4
.Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng.
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
- Tháng 4 có 30 ngày.
- Các em khác nhận xét bài bạn.
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài
sau.
*. Rút kinh nghiệm bổ sung:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………… ……………………………………………………………
_____________________________________________
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C

Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu :
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2
II. Chuẩn bị :
+ GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng 5 như SGK.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài kiểm:
- GV cầm tờ lịch tháng 1và hỏi HS
- Các ngày thứ hai trong tháng 1 là những ngày nào?
- Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ mấy?
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách xem giờ trên
đồng hồ và xem lịch tháng .
b) Luyện tập :
Bài 1:
- Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời
- Em tưới cây lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ?
- Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào
chỉ lúc 8 giờ sáng ?
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? kim
dài ở đâu ?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ?

-Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2:
-Treo tờ lịch tháng 5 như SGK
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
- HS trả lời
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo
- Em tưới cây lúc 5giờ chiều.
- Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều.
-Em đang học ở trường lúc 8 giờ.
Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng.
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim
ngắn ở số 8, kim dài ở số 12
- Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ .
- 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ.
- Đồng hồ C chỉ 18 giờ .
-Em đi ngủ lúc 21 giờ.
- 21 giờ còn gọi là 9 giờ.
- Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.
- Các tổ nối tiếp nhau trả lời .
- Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời
- Quan sát và đưa ra câu trả lời
Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà - Lớp: 2
C


- Cỏc ngy th by trong thỏng 5 l nhng ngy no ?
- Th t tun ny l 12 thỏng 5. Th t tun trc l
ngy no ?Th t tun sau l ngy no ?
- Mi em khỏc nhn xột bi bn .
- Nhn xột bi lm hc sinh .
3. Cng c - Dn dũ:
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc
- Dn HS v nh xem li bi ; Xem trc bi: ễn tp
v phộp cng v phộp tr.
- Ngy 1 thỏng 5 l ngy th by
- Gm cỏc ngy: 1, 8, 15, 22, 29.
- Th t tun trc l ngy 5 thỏng
5. Th t tun sau l ngy 19 thỏng
5
*. Rỳt kinh nghim b sung:



_____________________________________________
Th cụng
GP, CT, DN BIN BO GIAO THễNG
CM XE I NGC CHIU (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Bit cỏch gp, ct, dỏn bin bỏo giao thụng cm xe i ngc chiu.
- Gp, ct, dỏn c bin bỏo giao thụng cm xe i ngc chiu. ng ct cú th mp
mụ. Bin bỏo tng i cõn i. Cú th lm bin bỏo giao thụng cú kớch thc to hoc bộ
hn kớch thc GV hng dn.
* HS khộo tay: Gp, ct, dỏn c bin bỏo giao thụng cm xe i ngc chiu. ng ct
ớt mp mụ. Bin bỏo cõn i.
II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
+ HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2)
- Gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều,
cấm xe đi ngợc chiều cần gấp qua mấy bớc?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy
thủ công.
c. Đánh giá sản phẩm.
- Y/C trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng
- Hát
- Cần thực hiện qua 2 bớc. Cắt hình, dán
hình.
- Nhắc lại.
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo
và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích
thớc giống nhau nhng màu sắc khác
nhau.
Giỏo Viờn: Lờ Ngc Khỏnh H - Lp: 2
C

quy trình - sản phẩm dán cân đối, đẹp.

4. Củng cố dặn dò: (2)
- Để gấp, cắt, dán đợc hình ta cần thực hiện
mấy bớc?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt, dán
biển báo cấm đỗ xe.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Trình bày sản phẩm.
*. Rỳt kinh nghim b sung:



_____________________________________________
Tp lm vn
KHEN NGI - K NGN V CON VT
LP THI GIAN BIU
I. Mc tiờu:
- Da vo cõu v mu cho trc, núi c cõu t ý khen (BT1) .
- K c mt vi cõu v mt con vt nuụi quen thuc trong nh (BT2). Bit lp thi gian
biu (núi hoc vit) mt bui ti trong ngy (BT3).
- GDKNS : Kim soỏt cm xỳc; qun lý thi gian; Lng nghe tớch cc.
II. Chun b :
+ GV: - Tranh v minh ha cỏc con vt nuụi trong nh.
+ HS : VBT
III. Cỏc hot ng dy v hc:
1. Kim tra:
- Mi 3 em lờn bng c bi lm k v anh ch, em
trong gia ỡnh .
- Nhn xột ghi im tng em .
2. Bi mi:

a) Gii thiu bi :
- Bi TLV hụm nay, cỏc em s thc hnh núi li
khen ngi, k v vt nuụi trong nh v lp thi gian
biu.
b) Hng dn lm bi tp :
Hot ng 1: Núi li khen ngi:
Bi 1
- Gi mt em c , c c cõu mu.
- Ngoi cõu: n g mi p lm sao! Bn no cú
th núi cõu khỏc cựng ý khen ngi n g ?
- Yờu cu lp suy ngh v núi vi bn ngi bờn cnh
- 3 em lờn c bi lm trc lp .
- Lng nghe nhn xột bi bn .
- Lng nghe gii thiu bi .
- Mt em nhc li tờn bi
- c bi .
- n g p quỏ !
- n g tht l p !
- Lm vic theo cp.
- Chỳ H khe quỏ!/ Chỳ H mi
Giỏo Viờn: Lờ Ngc Khỏnh H - Lp: 2
C

×