Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT 1t lớp 12 HK2LQĐ(đề 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.08 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 03
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Địa lý dân cư
Nêu được hậu quả
phân bố dân cư không
hợp lý.
Khai thác nội dung
thông tin trong các
bản đồ phân bố dân
cư.
Số câu 01
Số điểm 3.0
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 01
Số điểm:2.0
Số câu: 01
Số điểm:1.0
Chủ đề 2
Một số vấn đề phân
bố và phát triển nông
nghiệp
Chứng minh và giải
thích được các đặc
điểm chính của nông
nghiệp nước ta.
Số câu: 01
Số điểm 3.0
Tỉ lệ 30 %


Số câu: 01
Số điểm: 3.0
Chủ đề 3
Một số vấn đề phân
bố và phát triển công
nghiệp
- Vẽ và phân tích
biểu đồ, số liệu thống
kê, sơ đồ về cơ cấu
ngành công nghiệp.
Số câu 01
Số điểm 4.0
Tỉ lệ 40 %
Số câu 01
Số điểm 4.0
Số câu 03
Số điểm 10.0
Tỉ lệ: 100 %
Số câu 02
Số điểm 5.0
Tỉ lệ :50 %
Số câu: 02
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ :50%
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ SỬ - ĐỊA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 2) Lớp 12
Năm học: 2012-2013
Môn: Địa lý

Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ 03
Câu 1 (3 điểm) Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam, chứng minh rằng sự phân bố dân cư nước ta chưa
hợp lý. Nêu hậu quả của việc phân bố dân cư chưa hợp lý đó.
Câu 2 (3 điểm)
Phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng
hóa.
Câu 3 (4 điểm)
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
(Đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1996 2005
Nhà nước 74 161 249 085
Ngoài nhà nước 35 682 308 854
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39 589 433 110
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta
năm 1996 và năm 2005.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
Hết
HS được sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam
ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ ĐỀ 03
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
Phân bố dân số nước ta
- Mật độ dân số trung bình nước ta là 254 người/km
2

(năm 2006) nhưng phân bố chưa
hợp lý giữa các vùng.
+ Phân bố chưa hợp lý giữa đồng bằng và miền núi, đồng bằng tập trung 75% dân số
mật độ dân số khá cao (dẫn chứng) vùng trung du miền núi mật độ dân số thấp hơn

(dẫn chứng Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km
2
; miền núi chiếm
25% dân số. Vùng Tây Bắc 69 người/ km
2
.)
+ Ngay trong một vùng dân cư sự phân bố cũng không hợp lý (dẫn chứng)
+ Phân bố dân cư chưa hợp lý giữa thành thị và nông thôn (dẫn chứng năm 2006 tỉ lệ
dân thành thị là 26,9%, tỉ lệ dân nông thôn là 73,1%.)
Hậu quả:
- Ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động và khai thác các tài nguyên.Vì vậy việc phân
bố lại dân cư trên phạm vi cả nước là cần thiết.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
Phân biệt giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
Xử lí số liệu: (Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế 1996 2005
Nhà nước 49,6 25,1

Ngoài nhà nước 23,9 31,2
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 26,5 43,7
Tổng số 100 100
-Vẽ biểu đồ: 2 hình tròn có bán kính khác nhau R
1996
< R
2005
-Có tên biểu đồ, chú giải và tỉ lệ các thành phần tương đối chính xác.
Nhận xét:
- Từ năm 1996 đến 2005 giá trị sản xuất công nghiệp của các thành phần đều tăng,
trong đó tăng nhanh nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 10,9 lần.
Tăng chậm nhất là thành phần kinh tế nhà nước 3,3 lần.
- Kinh tế nhà nước giảm tỉ trong từ 49,6% xuống còn 25,1%, các thành phần kinh tế
ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng tỉ trọng (dẫn chứng)
(HS vẽ các dạng biểu đồ cột đôi, cột nhóm, không xử lí số liệu cho 1,0 điểm)
1,0
2,0
0,5
0,5
Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa
Mục đích Tự cấp, tự túc.
Người sản xuất quan tâm nhiều
đến sản lượng.
Người nông dân quan tâm nhiều đến
thị trường, đến năng suất lao động,
lợi nhuận.
Quy mô Nhỏ Lớn.
Trang thiết bị Công cụ thủ công Sử dụng nhiều máy móc hiện đại.
Hướng
chuyên môn

hóa
Sản xuất nhỏ, manh mún, đa
canh
Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa.
Liên kết nông - công nghiệp.
Hiệu quả Năng suất lao động thấp Năng suất lao động cao.
Phân bố Những vùng có điều kiện sản
xuất nông nghiệp còn khó
khăn.
Những vùng có truyền thống sản
xuất hàng hóa, thuận lợi về giao
thông, gần các thành phố.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×