Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
Ngày soạn:27-01-2010
Ngày giảng:28-02-2010
Tiết 46 BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng đi từ không khí sang nước
và ngược lại
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của
ánh sáng
2/ Về kỹ năng:
- Kỹ năng nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm
- Biết tìm ra quy luật của một hiện tượng
3/ Về thái độ:
- Yêu thích môn học
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một cốc nhựa và một đũa nhựa
- Một đèn lazer
- Một biến thế nguồn
- Một bảng nhựa phẳng
- Một bình nước sạch
III/ Công tác lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào mắt nhìn thấy một vật
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Nêu hiện tượng phản xạ ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng
2/ Giới thiệu bài mới
Như sách giáo khoa
3/ Tiến hành dạy bài mới:
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
* Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
về hiện tượng khúc xạ ánh
sáng
- Gv yêu cầu hs chiếu một
tia sáng từ không khí vào
nước rồi nhận xét về
đường truyền của tia sáng.
- Gv giới thiệu cho hs khái
niệm hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
- Yêu cầu hs vẽ hình về
hiện tượng khúc xạ ánh
sáng và tìm hiểu các khái
niệm.
- Nhấn mạnh cho hs khái
niệm mặt phẳng tới
* Hoạt động 2 Làm thí
nghiệm
- Yêu cầu hs làm thí
nghiệm kiểm tra xem tia
khúc xạ nằm ở đâu, góc
khúc xạ như thế nào so với
góc tới.
- Khi chiếu tia sáng từ
không khí vào nước và
ngược lại từ nước ra
không khí
* Khi hs làm chiếu tia
sáng từ nước ra không khí
sẽ có hiện tượng phản xạ
toàn phần ( Gv nên lưu ý
cho hs)
- Gv hướng dẫn hs rút ra
- Làm thí nghiệm, quan
sát hiện tượng
- Tia sáng bị gãy khúc tại
mặt nước
- Lắng nghe và ghi chép
- Vẽ hình
- Tìm hiểu sgk
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm thí nghiệm, quan
sát hiện tượng
Không khí Nước
- Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tói
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
Nước Không khí
- Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tói
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1/ Quan sát:
2/ Kết luận:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi
trường khác bị gãy khúc tại bề mặt
phân cách giữa hai môi truờng.
3/ Các khái niệm ( sgk)
II/ Thí nghiệm
1. Khi tia sáng truyền từ không
khí sang nuớc
a/ Thí nghiệm
b/ Kết luận:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tói
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
2. Khi tia sáng truyền từ nước
sang không khí
a/ Thí nghiệm
b/ Kết luận:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tói
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
3/ Kết luận:
- Tia khuúcxạ nằm trong mặt phẳng
tới
- Góc khúc xạ khác góc tới
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
5/ Củng cố và dặn dò:
- Biết đựơc hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phân biệt với hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Thấy được định tính mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ
không khí qua các môi trường trong suốt khác và ngược lại
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” để hiểu thêm về hiện tuợng khúc xạ ánh sáng
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới: Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
IV. Tự rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:01-02-2010
Ngày giảng:02-02-2010
Tiết 47 Bài 41: MỐI QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
- Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mô tả được thí nghiệm thể hiện được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2/ Về kỹ năng:
- Thực hiện được thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Đo đạc lấy số liệu và rút ra kết luận
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
3/ Về thái độ:
- Yêu thích môn học
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 bình nhựa trong suốt
- 1 bảng nhựa có chia độ
- 1 đèn lazer
- 1 biến thế nguồn
III/ Công tác lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa, gọi tên các tia các
góc. Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không sang nước và
ngược lại.
2/ Giới thiệu bài mới
Như sách giáo khoa
3/ Tiến hành dạy bài mới:
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
* Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tổ chức
tình huống học tập (như
sgk)
* Hoạt động 2: Nhận biết
sự thay đổi của góc khúc
xạ theo góc tới khi ánh
truyền từ không khí vào
nước.
- Yêu cầu học sinh tiến
hành làm thí nghiệm, lấy
số liệu để điền vào kết
quả.
- Yêu cầu học sinh chiếu
tia tới với các góc lần lượt
là: 60
0
,45
0
,30
0
,0
0
và đo góc
khúc xạ tương ứng.
- Yêu cầu học sinh rút ra
kết luận về sự thay đổi góc
khúc xạ theo góc tới.
- Giáo viên thông báo
thêm: Làm thí nghiệm với
các môi trường trong suốt
khác ta cũng có kết quả
tương tự.
* Hoạt động 3 Rút ra kết
luận chung
Từ thông báo giáo viên rút
ra kết luận chung nhấtcho
học sinh.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu hs trả lời C3:
Giáo viên hướng dẫn: ảnh
thật là gì? ảnh ảo là gì, ở
- Tìm hiểu sgk, trả lời
Lắng nghe suy nghĩ để
trả lời dự đoán:
+ thay đổi theo
+ không
Làm việc theo nhóm: bố
trí thí nghiệm, làm thí
gnhiệm và lấy số liệu
- Đọc góc khúc xạ trên
bảng chia độ
i=60
o
r=42
i=45
o
r=35
Góc tới tăng thì góc khúc
xạ tăng theo
Góc tới giảm thì góc
khúc xạ giảm theo
Góc tới bằng 0
o
thì góc
khúc xạ bằng 0
0
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi chép
Ảnh thật: hứng được trên
màn chắn
Ảnh ảo không hứng trên
màn, là nơi các đường
I/ Sự thay đổi của góc tới theo góc
khúc xạ
1/ Thí nghiệm: Chiếu một tia sáng
từ không khí vào nước
2/ Kết quả:
Kết quả
Lần tn
Góc tới Góc K/xạ
1 60
0
42
0
2 45
0
35
0
3 30
0
23
0
4 0
0
0
0
3/ Kết luận:
- Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ
cũng tăng hoặc giảm theo
- Khi i = 0
0
thì r = 0
0
II/ Kết luận chung
Khi ánh sáng truyền từ môi trường
trong suốt này sang môi trường
trong suốt khác thì:
- Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc
xạ cũng tăng hoặc giảm theo
- Khi i = 0
0
thì r = 0
0
III/ Vận dụng
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
5/ Củng cố và dặn dò:
- Nắm ược mối quan hệ giữa góc khúc xạ với góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí
sang môi trường trong suốt khác
- Biết cách vẽ đường đi của tia sáng trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Học phần ghi nhớ sách giáo khoa
- Đọc phần” có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới: “THẤU KÍNH HỘI TỤ”
IV. Tự rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:04-02-2010
Ngày giảng:05-02-2010
Tiết 48 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận dạng được TKHT
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về TKHT và giải thích các hiện
tượng thường gặp trong thực tế .
2.Kĩ năng
Biết làm thí ngiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong sgk
3. Thái độ
Ngiêm túc - cẩn thận - thích tìm hiểu
II/ Chuẩn bi
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
Cho mổi nhóm hs
- 1 TKHT có f = 5 hoặc 10 cm
- 1 giá quang học
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng
- 1 nguồn phát ra gồm 3 tia sáng song song
III/ Công tác lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- So sánh góc tối và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ nước vào không khí và ngược
lại.
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Tổ chức
tình huống học tập
*Hoạt động 2 Tìm hiểu
đặc điểm của TKHT
- GV bố trí thí nghiệm như
hình vẽ 42. 2
-GV hỏi: Chùm tia khúc
xạ ra khỏi KT có đặc điểm
gì? Từ đó GV hình thành
cho HS 1 cách nhận biết
TKHT
- Yêu cầu hs tìm hiểu hình
dạng của TKHT
+ So sánh độ dài của phần
rìa và phần giữa
+ TK được làm bằng chất
gì?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu
các đặc trưng của TKHT.
* Trục chính (
∆
): Yêu cầu
Học sinh quan sát
- Hội tụ tại 1 điểm
Lắng nghe suy nghĩ và ghi
chép
- Phần rìa mỏng hơn phần
giữa.
- Vật liệu trong suốt ( nhựa,
thủy tinh).
Quan sát lại t/n 42.2 và chỉ
ra tia ở giữa được truyền
I.Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm: Hình 42.2 sgk
2.Kết luận:
TKHT là loại thấu kính mà khi
chiếu 1 chùm sáng tới song song
với một bề mặt thì chùm tia ló ra
sau TKHT tại một điểm.
3.Hình dạng:
TKHT có phần rìa mỏng hơn ở
phần giữa.
TK được làm bằng vật liệu trong
suốt ( nhựa, tt )
Kí hiệu
III.Các đặc trưng của TKHT.
1.Trục chính(
∆
):
Chiếu một chùm tia sáng song
song tới vuông góc với bề mặt
TKHT. Có một tia ló truyền thẳng.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
hs quan sát lại thí nghiệm
hình 42.2 để trả lời C4
Gv thông báo: đường
thẳng trùng với tia đó gọi
là trục chính
* Quang tâm (O)
- Yêu cầu hs trả lời quang
tâm O ở đâu có đặc điểm
gì?
* Tiêu điểm F
Chùm tia ló của chùm tia
tới song song với trục
chính có đặc điểm gì?
- Điểm đó gọi là tiêu điểm
của TKHT
- Tia tới qua tiêu điểm F
thì tia ló ở đâu?
- Tia tới song song trục
chính thì tia ló ở đâu
- Mỗi thấu kính hội tụ có
mấy tiêu điểm?
* Tiêu cự: f
Yêu cầu hs trả lời
Gv giới thiệu cho hs biết
về tiêu cự
* Hoạt động 4: Vận dụng
thẳng.
Lắng nghe, suy nghĩ và ghi
chép.
Là giao điểm của trục
chính và tkht.
Tia tới qua quang tâm thì
truyền thẳng.
Hội tụ tại 1 điểm trên trục
chính
Lắng nghe và ghi chép
Tia ló song song với trục
chính.
Tia ló qua tiêu điểm.
Có hai tiêu điểm đối xứng
nhau qua O.
Tìm hiểu lắng nghe để biết
được tiêu cự f = OF=OF’
Đường thẳng trùng với tia ló đó
gọi là trục chính
2.Quang tâm (0):
- Là giao điểm của trục chính với
vết TK
- Mọi tia tới qua quang tâm 0 đều
truyền thẳng.
3.Tiêu điểm ( F và F’)
- Tia tới song song trục chính thì
tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló
song song trục chính
4.Tiêu cự (f): Là khoảng cách từ
quang tâm tới các tiêu điểm
F = OF = OF’
3.Vận dụng.
V. Củng cố và dặn dò
Nắm được các đặt điểm của TKHT, cách nhận dạng và các ký hiệu về TKHT
Nắm được các đặc trưng của TKHT.
Đọc phần ghi nhớ sgk
Đọc phần “có thể em chưa biết”
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
Làm các bài tập.
Chuẩn bị bài mới: “Ánh của vật tạo bởi TKHT”
IV/ Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:08-02-2010
Ngày giảng:09-02-2010
Tiết 49 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và
chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.
- Dùng các tia đặc biệt để dựng ảnh thật và ảnh ảo của một vật hậu kính hội tụ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượnh tạo ảnh của hậu kính hội tụ bằng thực nghiệm
- Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hoá hiện tượng.
3. Thái độ: Yêu khoa học cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm học sinh.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- 1 thấu kính hội tụ có f = 100 mm
- 1 giá quang học.
- 1 màn chắn
- 1 cây nến
III Công tác lên lớp
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày các cách nhận biết hậu kính hội tụ, các đặc trưng của hậu kính hội tụ.
Nêu ba tia sáng đặc biệt qua hậu kính hội tụ và vẽ hình tưởng ứng với ba tia đó.
3. Tiến hành dạy bài mới.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 : Tổ chức
tình huống học tập
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu
các đặc điểm đối với ảnh
của 1 vật tạo bởi TKHT
- Làm thí nghiệm như hình
vẽ 432 sgk rồi nhận xét về
kết quả để điền vào bảng
1.
+ Khi vật đó xa vô cùng
+ Khi vật nằm ngoài tiêu
cự: d > 2f
+ Khi vật ở ngoài tiêu cự:
d > 2f
+ Khi vật nằm trong
khoảng tiêu cự: d < f
- Giáo viên thông báo cho
các hs đặc điểm của ảnh
của vật ở vô cùng và nằm
trên trục chính, vật đặt
Tìm hiểu sgk và suy nghĩ
Làm việc theo nhóm bố trí
t/n như hình 432 sgk
Quan sát ảnh để rút ra nhân
xét về đặt điểm
-Ảnh thật ngược chiều nhỏ
hơn một vật
-Ảnh thật ngược chiều lớn
hơn một vật
-Ảnh ảo cùng cùng lớn hơn
một vật
Lắng nghe suy nghĩ và ghi
chép
I. Đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi tkht.
1. Thí nghiêm
2. Kết quả
3. Chú ý:
- Vật ở trên trục chính và rất xa
thấu kính hội tụ cho ảnh thật tại
tiêu điểm
- Chùm tia sáng phát ra từ vật xa ở
vô cùng là chùm tia song song
- Vật đặt vuông góc với trục chính
thì ảnh cũng vuông góc với trục
chính
II/ Cách dựng ảnh
1. Dựng ảnh của một điểm sáng
tạo bởi tkht
2. Dựng ảnh của một vật sáng
AB qua thấu kính hội tụ
- Dựng ảnh B’ của điểm mút B
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
vuông góc với trục chính
ảnh vuông góc với trục
chính
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
về cách dựng ảnh của 1
vật qua TKHT
- Tìm hiểu về cách dựng
ảnh một điểm sáng S
+ Từ S vẽ 2 tia tới TKHT
(đặc biệt)
+Vẽ 2 và ló tương ứng
+ Hai tia ló tương ứng cắt
nhau tại S’, S’ là ảnh thật
+ Đường kéo dài 2 tia ló
cắt nhau S’, S’ là ảnh ảo
- Tìm hiểu về cách dựng
ảnh của 1vật sáng AB đặt
vuông trục chính
+ Vẽ ảnh B’ của điểm
mút B
+ Hạ B’A’ vuông góc trục
chính A’B’ qua TKHT
*Hoạt động 4: Vận dụng
Theo dõi và lắng nghe ghi
chép.
Vẽ ảnh của một điểm sáng
Lắng nghe, theo dỏi và ghi
chép .
Vẽ ảnh của một số vật sáng
ab14 qua tkhn trong 3
trường hợp : d >2f ,f< d 2f
và d<f
- Hạ B’A’ vuông góc với ttrục
chính
- A’B’ là ảnh của AB qua thấu
kính hội tụ
III/ Vận dụng:
Củng cố và dặn dò
- Nắm được đặc điểm của ảnh tạo bởi hậu kính hội tụ và ngược lại từ đặc điểm
của ảnh biết được vật đặc tronhg khoảng nào trước hậu kính hội tụ.
- Biết cách vẽ ảnh của 1 vật sáng đặt vuông góc với trục chính qua hậu kính hội tụ
- Vận dungj các biểu thức toán học để tính khoảng cách từ thấu kính đến ảnh và độ lớn của
ảnh.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới: Thấu kính phân kì.
IV/ Tự rút kinh nghiệm:
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:20-02-2010
Ngày giảng:22-02-2010
Tiết 50 Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I/Mục tiêu
1Kiến thức
- Nhận dạng được TKPK.
- Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt ( tia tới qua quang tâm, song song trục
chính, qua tiêu điểm) qua TKPK.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
2 Kĩ năng
- Biết tiến hành TN bằng các phương pháp như bài TKHT từ đó rút ra đặc điểm TKHT
- Rèn được kĩ năng vẽ hình.
3 Thái độ
- Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm
- Yêu khoa học.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
II/ Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm học sinh:
1 TKPK có f = 100 mm
1 nguồn sáng phát ra LASER
1Giá quang học
1 màn chắn
III/ Công tác lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tổ chức
tình huống học tập (như
sgk)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
về đặc điểm của TKPK
GV làm t/n hình 44.1sgk
cho hs quan sát yêu cầu
học sinh nhận xét về chùm
tia ló sau tk
- GV cung cấp cho hs thí
nghiệm về TKPK
- GV cho hs quan sát
TKPK nhận xét về độ dày
phần rìa so với phần giữa
- GV giới thiệu cho học
sinh về hình dạng và kí
hiệu của TKPK.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
về các đặc trưng của
TKPK
- Trục chính và quang
tâm : Tương tự như TKHT
- GV hướng dẫn hoặc gợi
ý thêm để học sinh trả lời.
- Quang tâm của TKHT có
gì đặc biệt.
GV giới thiệu TKPK cũng
có quang tâm tương tự như
TKHT.
Tìm hiểu sgk và suy nghĩ .
Quan sát, theo dõi giáo
viên làm thí nghiệm và
hiện tượng xảy ra.
Chùm tia ló là chùm tia
phân kỳ
Lắng nghe và ghi chép
Quan sát và tìm hiểu về
TKPK
Phân rìa dày hơn phân
giữa.
Theo dõi và ghi chép
Theo dõi quan sát nhớ lại
kiến thức cũ và ghi chép.
Mọi tia sáng qua quang tâm
đều truyền thẳng
1. Đặc điểm của TKPK
1 Thí nghiệm : Chiếu một chùm
tia song song tới vuông góc với bề
mặt TK
2. Hiện tượng: Chùm tia ló là
chùm tia phân kì
3. Kết luận: TKPK là TK mà khi
chiếu chùm tia tới song song và
vuông góc bề mặt TK thì chùm tia
ló phân kỳ
* Hình dạng
TKPK có phần rìa dày hơn phần
giữa
II/ Các đặc trưng của TKPK
1. Trục chính
2. Quang tâm O
3. Tiêu điểm F và F’
Chiếu một chùm sáng song song
tới trục chính thì chùm tia ló có
đường kéo dài đồng quy tại một
điểm nằm trên trục chính điểm đó
là tiêu điểm của TKPK.
Tiêu điểm và tia tới nằm ở 1 bên
của TKPK.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Tiêu điểm : Các tia có
sau TKPK có hội tụ
không? Đường kéo dài của
chúng có gì đặc biệt. Điểm
đó gọi là tiêu điểm của
TKPK.
- Tiêu điểm của TKPK có
gì khác so với TKHT.
- Tiêu cự: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu
Không kéo dài các tia ló rồi
nhận xét đồng quy tại một
điểm này trên trục chính.
Lắng nghe và ghi chép.
Ở cùng một phía với ánh
sáng tới.
- Nhớ lại kiến thức cũ và
tìm hiểu sgk.
Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F&
F’.
4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ
OF (OF) f = OF = OF’.
III Vận dụng.
V/ Củng cố và dặn dò
- Năm được 2cách nhận biết TKPKso với TKHT.
- Hiểu được một vài đặc điểm của TKPK.
- Nắm được các đặc trưng của TKPKvà so sánh với TKHT.
- Nắm được 2 tia sáng đặt bệt của TKPK
- Tia tới qua quang quan tâm thì truyền thẳng
- Tia tới song song trục chính thì tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm.
- Chuẩn bị bài mới: “Ảnh của một vật qua TKPK”
IV/ Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:22-02-2010
Ngày giảng:23-02-2010
Tiết 51- Bài 45: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.
- Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo cỉa 1 vật tạo bởi TKPK.
- Phân biệt được những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi TKPK.
- Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKPK
- Dùng các tia tới đặc biệt để dựng ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK
2/ Kỹ năng
- Phân tích tổng hợp
- Vẽ hình
II/Chuẩn bị
- 1TKPK có tiêu cự 100mm
- 1 giá quang học
- 1cây nến
- 1màn chắn để hứng ảnh.
III/ Phương pháp
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Giảng giải
- Trực quan
- Nêu vấn đế
IV Công tác lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu đặc điểm của TKPK
- Trình bày các đặc trưng của TKPK (trục chính quay tâm tiêu cự tiêu biểu)
3 Tiến hành dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
đặc điểm ảnh 1vật tạo bởi
TKPK
- Gv làm thí nghiệm, ychs
quan sát các kết quả để rút
ra nhận xét.
- Ychs rút ra kết luận về
đặc điểm của ảnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách dựng ảnh của 1 vật
qua TKPK
- Yc học sinh nhắc lại cách
dựng ảnh của một vật sáng
AB vuông góc với trục
chính qua TKHT
- Yc hs trả lời vẽ hình vào
vở (đúng tỉ lệ)
* Hoạt động 4 Vận dụng
Hường dẫn hs trả lời các
câu hỏi trong phần vận
dụng
- Không thu được ảnh của
vật ở sau thấu kính trên
màn.
- Ảnh ảo cùng chiều và
nhỏ hơn vật.
- Dựng ảnh của điểm mút
B rồi hạ B’A’ vuông góc
trục chính.
- Làm việc cá nhân vẽ ảnh
A’B’ của vật AB.
Vì ảnh ảo A’B’ có B’
phải nằm trên đoạn IF nên
A’ phải nằm trên đoạn FO.
TKHT: lớn hơn vật
TKPK: nhỏ hơn vật
Quan sát ảnh của một
dòng chữ qua TK
I. Đặc điểm.
1.Thí nghiệm
2.Kết quả
- TKPK luôn cho ảnh ảo cùng
chiều và nhỏ hơn vật.
II. Cánh dựng ảnh.
Ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật và
nằm trong khoảng tiêu cự của
TKPK
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi
các TKPK.
- Ảnh ảo nhỏ hơn vật
- Ảnh ảo to hơn vật
IV.Vận dụng
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
+ Lớn hơn vật: TKHT
+ Nhỏ hơn vật: TKPK
IV/ Củng cố và dặn dò
- Biết được đặc điểm ảnh của 1 vật tao bởi TKPK.
- Từ đó rút ra cách nhận biết nhanh TKHT và TKPK.
- Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK bằng 2 trong 3 tia tới đặc biệt.
- Vận dụng biểu thức hình học để tính được khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, của độ lớn ảnh.
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài mới thực hành: “ Đo tiêu cự của TKHT”
IV/Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 28-02-2010
Ngày giảng: 01-03-2010
Tiết 52 Bài 46: THỰC HÀNH
ĐO TIÊU CỰ CỦA TKHT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp do tiêu tự của TKHT
- Đo được tiêu tự của TKHT bằng phương pháp nêu trên.
2.Kỹ năng:
- Rèn được kỹ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu tự bằng kiến thức thu thâp được.
- Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế theo nhóm
3.Thái độ:
Hợp tác tiến hành thí nghiệm.
Yêu khoa học, thích tìm hiểu.
II/ Chuẩn bị:
• Cho mỗi nhóm học sinh
- Một TKHT có tiêu cự cần đo
- Một vật sáng có dạng chữ F
- Một màn chắn
- Một giá quang học thẳng
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Một thước thắng chia độ đến mm
III/ Công tác lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Tiến hành làm thí nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
sự chuẩn bị của học sinh
phần trả lời câu hỏi 2
- Yêu cầu học sinh: Dựng
ảnh một vật cách TKHT 1
khoảng 2f.
- CMR: d = d’ với d là
khoảng cách từ vật tới TK.
- Lập công thức tiến hành
đo tiêu cự của TK .
* Hoạt động 2: Tiến hành
làm thí nghiệm
- Cho học sinh tìm hiểu các
dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh tiến
hành làm thí nghiệm theo
các bước sau
- Đo chiều cao của vật
- Dịch vật và màn hình ra
xa TK những khoảng bằng
nhau để thu được ảnh rõ
nét.
- Kiểm tra lại xem khi đó
d=d’, và h =h’ nữa không?
- Tính tiêu cự của TK.
Đã làm ở nhà
Có nhiều cách để chứng
minh: d = d
Dùng hai cặp hình tam giác
đồng dạng.
+Dùng tính chất đường
trung bình của tam giác.
- Công thức tính tiêu cự
trong trường hơp này:
4
'dd
f
+
=
- Làm việc theo nhóm.
+ Dùng thước đo chiều cao
của khe F
+ Dùng khe F vào màn ra xa
thấu kính cứ 1cm một.
+ Khi ảnh rõ nét trên màn
thì ta đo chiều cao d’ của
ảnh, đo d +d’ f .
- Tự làm thêm lần 2 rồi lần
3 để đo f
2
và f
3
-Tính
3
321
fff
f
++
=
I/ Chuẩn bị
II/ Nội dung thực hành.
- Đo chiều cao của vật .
- Dịch chuyển màn và vật
ra xa TK những khoảng
bằng nhau ( d=d )
- Dừng lại khi thu được
ảnh rõ nét.
- Kiểm tra lại: d và d’;
h và h’
- Tiến hành đo 5 lần để lấy
f
1
, f
2
, f
3
, f
4
, f
5
lấy giá trị
trung bình:
5
54321
fffff
f
++++
=
III/Viết báo cáo
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Làm 5 lần (3 lần) rồi lấy
giá trị trung bình.
* Hoạt động 3: Viết báo
cáo
Viết theo mẫu
4/ Củng cố và dặn dò
- Biến cách đo tiêu tự của TKHT bằng phương pháp trên .
- Rèn luyện kỹ năng thực hành
- Chuẩn bị bài mới: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”
IV/ Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
.
…………………………………………………………………………………………………
…
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:01-03-2010
Ngày giảng:03-0003-2010
Tiết53 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
- Nhớ lại các kiến thức đã học.
- Vận dụmg để trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Vận dụng để làm các bài tập, giải thích các hiện tượng vật lý liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình chứng minh hình học.
- Rèn kỹ năng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
II/ Chuẩn bị
HS: Ôn lại các bài học trong hk2 (bài 33 đến bài 47)
GV:Lựa chọn kiến thức, bài tập
III Phương pháp
- Nêu vần đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
IV. Công tác lên lớp
1. Ổn định lóp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy trình bày khái niệm cấu tạo của máy ảnh vẽ mô hình của máy ảnh.
- Mô tả đặc điểm ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Vẽ ảnh của một vật đứng trước máy ảnh trên phim. Qua đó trình bày cách xác định tiêu
điểm của vật kính bằng phép vẽ.
3.Tiến hành dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập các
kiến thức lý thuyết
- Khái niệm cách tạo và các
tác dụng của dòng điện xoay
chiều, cách đo U và I của
dòng điện xoay chiều.
- Tuyền tải điện năng đi xa và
máy biến thế
- Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng, quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ.
- Các đặc điểm, các đặc trưng
và ảnh của một vật tạo bởi
TKHT và TKPK.
* Hoạt động 2: Giải một số
bài tập
1/ Bài 42-43.2 sách bài tập
- Ychs trả lời câu a
- Thấu kính đó là hội tụ hay
phân kỳ
- Xác định O, F, F’ bằng
phép vẽ
- Ychs nhận xét, giáo viên
sửa chữa rồi hoàn thiện.
2/ Bài 44-45.4 sách bài tập
a/ Ychs tự làm vào vở, gọi
một học sinh lên bảng vẽ
hình
GV: nhận xét, sửa chữa hình
vẽ
b/ GV: cho hs xung phong
lên bảng giải hoặc hướng
dẫn, gợi ý như sau:
- Dạng bài tập này ta phải sử
dụng 2 cặp tam giác đồng
dạng rồi rút ra các tỷ lệ đồng
dạng, trong đó có 1 phần tử
trung gian giống nhau
Nhớ lại các kiến thức đã học
để trả lời
- là dòng điện có chiều liên
tục thay đổi
- nhiệt, từ, quang
-
2
2
ph
P
P R
U
=
,
1 1
2 2
U n
U n
=
- Không khí môi trường
trong suốt khác thì: i < r
- Môi trường trong suốt khác
không khí thì: i < r
S’ là ảnh thật vì ảnh và vật
ngược chiều nhau.
TKHT vì cho ảnh thật
O: Nối SS’ cắt trục chính tại
O
F’: Từ S kẻ SI // trục chính,
nối IS’ cắt trục chính tại F’
F: Lấy F đối xứng với F’ qua
O
- Lắng nghe, theo dõi, suy
nghĩ để nắm được cách chứng
minh
I/ Lý thuyết
II/ Bài tập
1/ Bài 42-43.2 sách bài tập
- S’ là ảnh thật vì ảnh và vật
ngược chiều nhau.
- TKHT vì cho ảnh thật,
ngược chiều
- Xác định O: Nối SS’ cắt
trục chính tại O, O là quang
tâm
- Xác định F’: Từ S kẻ SI //
trục chính, nối IS’ cắt trục
chính tại F’, F’ là một tiêu
điểm
- Xác định F: Lấy F đối xứng
với F’ qua O
2/ Bài 44-45.4 sách bài tập
V/ Củng số và dặn dò.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học vận dụng để trả lời trắc nghiệm
- Giải được các bài tập về truyền tải điện năng đi xa, về máy biến thế về thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kỳ.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết.
Ngày soạn :05-03-2010
Ngày giảng:10-03-2010
Tiết 54 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn :14-03-2010
Ngày giảng:15-03-2010
Tiết 55- Bài 47:
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
- Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện lên trên phim của máy ảnh
- Dựng được ảnh của 1 vật tạo ra qua máy ảnh.
2. Kĩ năng
- Vận dụng lý thuyết vào thực tế
3. Thái độ
- Thích tìm hiểu
- Yêu khoa học
II. Chuẩn bị
- Mô hình máy ảnh
- Một máy ảnh bình thường
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Trực quan
IV/ Công tác lên lớp
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
Khi vật ở ngoài khoảng 2f qua tkht cho ta ảnh có đặc điểm gì vẽ hình minh hoạ.
3.Giới thiệu bài m ới
Để lưu lại hình ảnh người ta dùng dụng cụ gì?
Vậy máy ảnh có cấu tạo thế nào?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy
ảnh và cấu tạo của máy ảnh
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách
giáo khoa để trả lời
+ Máy ảnh dùng để làm gì?
+ Cấu tạo máy ảnh gồm mấy bộ
phận?
- Trình bày cụ thể hơn từng bộ
phận đó
+ Nêu tác dụng của buồng tối
- Để ảnh hiện lên rõ nét trên
phim người thợ chụp ảnh thường
làm gì?
-Giáo viên cho học sinh tìm hiểu
mô hình máy ảnh chỉ rõ các bộ
phận
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về đặc
điểm ảnh của một vật trên phim
-Yêu cầu học sinh nêu rồi giải
thích đặc điểm ảnh của 1 vật trên
phim
- Yêu cầu học sinh vẽ ảnh của
AB qua máy ảnh rồi giải thích
cách vẽ
- Yêu cầu học sinh trả lời C1
*Hoạt động 3: Vận dụng
- Cho học sinh quan sát 1 máy
ảnh điện tử
- Yêu cầu học sinh chỉ rõ vật
kính, buồng tối, chỗ đặt phím
-Yêu cầu học sinh lên tóm tắt rồi
giải.
GV hướng dẫn nhận xét
GV hoàn chỉnh
Làm việc cá nhân đọc sgk suy
nghĩ để trả lời
+ Chụp ảnh trên phim
+Vật kính: là một TKHT
+Buồng tối: bên trong có
chứa phim (không cho ánh
sáng ngoài lọt vào phim)
- Vặn (điều chỉnh) ống kính
để khoảng cách từ vật kính
đến phim có thể thay đổi
được.
- Làm viềc theo nhóm: thảo
luận và chỉ ra các bộ phận của
máy ảnh
- Ảnh thật ngược chiều: hứng
được trên phim
- Nhỏ hơn vật
- Vẽ ảnh A’B’: từ B kẻ BO
cắt phim tại B’. B’ là ảnh của
B vì ảnh B’ nằm trên phim
- Theo dõi, quan sát rồi trả lời
I/ Cấu tạo của máy ảnh
1. Khái niệm: Máy ảnh là
một dung cụ để thu ảnh của
một vật mà ta muốn chụp
trên phim
2 Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận.
- Vật kính: là một TKHTcó
tiêu cự ngắn.
- Buồng tối : bên trong có
chứa phim
* Khoảng cách từ vật kính
đến buồng tối có thể thay
đổi
3 Mô hình:
II/ Ảnh của mo hinh trên
phím :
1. Đặc điểm
- Ảnh thật ngược chiều và
nhỏ hơn vật.
2. Cách vẽ:
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
5/ Củng cố & dặn dò
- Nắm được cấu tạo của máy ảnh
- Hiểu được ứng dụng của tkht trong máy ảnh này.
- Vận dụng được 1 số kiến thức toán học để tính chiều cao của ảnh
Ôn tập từ bài 37 bài 51
IV/ Tự rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…
…………………………………………………………………………………………………
…
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:16-03-2010
Ngày giảng:17-03-2010
Tiết 56 Bài 48 MẮT
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và
màng lưới.
- Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới
- So sánh mắt với máy ảnh.
- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt điểm cực cận và điễm cực viễn.
- Biết cách thử mắt
2 Kĩ năng
- Hiểu được con mắt theo quan điểm vật lý.
- Biết xác định điểm của cận và cực viễn theo thực tế.
3 Thái độ
Thích tìm hiểu
Yêu khoa học
II/ Chuẫn bị
Tranh vẽ con mắt bổ dọc
Bảng thử mắt của y tế
III/ Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
IV/ Công tác lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Tiến hành dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
cấu tạo của mắt
- Ychs tìm hiểu sgk, hình vẽ,
quan sát màn hình máy chiếu
để chỉ ra các bộ phận quan
trọng của mắt rồi trrình bày
rõ hơn về các bộ phận đó
- Ychs so sánh mắt với máy
ảnh? (giống nhau, khác nhau)
- Gv cho hs khác nhận xét, bổ
sung rồi hoàn chỉnh cho hs.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về
sự điều tiết của mắt
- Muốn cho mắt nhìn rõ mọi
vật thì mắt phải điều tiết, vậy
sự điều tiết của mắt là gì?
- Hướng dẫn hs vẽ ảnh của
một vật tạo bởi thể thủy tinh
trên màng lưới khi nhìn vật ở
xa và gần.
- Tiêu cự của thể thủy tinh
trong trường hợp nào lớn
hơn. Khi đó thể thủy tinh
phồng lên hay xẹp xuống,
mát ở trường hợp nào mỏi
hơn.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về
điểm cực cận và điểm cực
viễn của mắt.
- Đặt sách sát mắt ta có đọc
được chữ không?
- Ychs đưa sách ra xa mắt từ
từ đến khi đọc rõ chữ thì
dừng lại.
- Gv: đưa ra cho hs khái niệm
về điểm cực cận.
- Làm việc cá nhân
- Thể thủy tinh là một thấu
kính hội tụ, tiêu cự có thể
thay đổi được.
- Màng lưới là nơi hứng ảnh
- Thể thủy tinh vật kính
- Màng lưới phim (kính
ảnh)
- Lắng nghe, quan sát và ghi
chép
- Là sự co giãn của thể thủy
tinh để ảnh hiện lên rõ nét
trên màng lưới.
- Nhớ lại sự tạo ảnh trên
phim trong máy ảnh để dựng
ảnh A’B’ của AB.
- Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự
của thể thủy tinh dài hơn, khi
đó thể thủy tinh dẹt hơn và
mắt lâu mỏi hơn
- Không
- Làm theo yêu cầu của Gv
- Lắng nghe, quan sát và ghi
chép
- C
c
: mắt nhanh mỏi nhất
I. Cấu tạo của mắt
1/ Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận
chính:
- Thể thủy tinh là một thấu
kính hội tụ làm bằng chất
trong suốt, mềm tiêu cự có
thể thay đổi được.
- Màng lưới: là màng ở đáy
mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ nét.
2/ So sánh mắt với máy ảnh
• Giống nhau:
• Khác nhau:
II/ Sự điều tiết
1. Sự điều tiết: Là sự co giãn
của thể thủy tinh để ảnh hiện
lên rõ nét trên màng lưới.
2. Sự tạo ảnh trên màng
lưới
III/ Điểm cực cận và điểm
cực viễn
1. Điểm cực cận C
C
: là điểm
gần mắt nhất mà khi đặt vật
tại đó mắt còn có thể nhìn rõ
được, mắt điều tiết tối đa, thể
thủy tinh phồng nhất.
2. Điểm cực viễn C
V
: là điểm
xa nhất mà khi đặt vật tại đó
mắt nhìn rõ vật mà không cần
điều tiết, thể thủy tinh dẹt
nhất.
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà
Giáo án vật lí 9 N ăm h ọc 2009 - 2010
- Tương tự, giáo viên giúp hs
hình thành khái niệm điểm
cực viễn
- C
V
: mắt lâu mỏi nhất
4/ Củng cố và dặn dò.
- Nắm đựoc cấu tạo của mắt và so sánh của mắt với máy ảnh
- Hiểu được sự điều tiết của mắt và sự thay đổi của thể thủy tinh khi nhìn vật ở xa và ở gần
- Hiểu được điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Soạn bài mới : “Mắt cận và mắt lão”
V/ Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết57: Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc
phục tật mắt lão là phải đeo TKHT.
- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2.Kỹ năng
- Phát hiện được biểu hiện của mắt cận và mắt lão và cách khắc phục.
3.Thái độ
- Thích tìm hiểu
- Yêu khoa học
II/ Chuẩn bị:
- 1 kính cận
- 1 kính lão
III/ Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Giảng giải
- Vấn đáp
GV Nguyễn Thị Việt Hà Trường THCS Nam Hoà