Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 51-52: Thực ành hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 31 trang )

CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH CÁC NHÂN TỐ HỮU SINH
-
NHỮNG NHÂN TỐ TỰ
NHIÊN:
+ ĐẤT
+ ÁNH SÁNG
+ ĐỘ ẨM
+ KHÍ HẬU
+ GIÓ THỔI
+ LÁ MỤC
-TRONG TỰ NHIÊN:
+THỰC VẬT:

CÂY CỎ
CÂY BỤI
CÂY CỐI
+ĐỘNG VẬT
GẤU
KHỈ
ẾCH
CHIM
BƯỚM
Tảo là một nhóm lớn và đa dạng, có chất diệp lục nhưng không có rễ,
thân, lá. Sống ở dưới nước, gồm tảo nước ngọt và tảo nước mặn. Là loài
có nhiều cá thể
Xương rồng là loài cây mọng nước có hai lá mầm và có hoa, lá của nó
được biến thành gai, thường sống trên sa mạc. Là loài có nhiều cá thể


Chi ngải là một chi lớn, đa dạng của thực vật có hoa thuộc họ Cúc, bao
gồm cây thân thảo và cây bụi, sống ở khắp nơi. Là loài có nhiều cá thể
Hướng dương còn được gọi là hoa quỳ, là loài chỉ sống trong một năm có
nguồn gốc từ Châu Mĩ. Những bông hoa đang ở giai đoạn nụ, chưa trưởng
thành thì biểu lộ tập tính hướng về phía mặt trời. Đây là loài có ít cá thể.
Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc
chi có danh pháp học là Pyrus, là loài cây sống lâu năm. Đây cũng là loài
có ít cá thể
Lúa là một trong năm loài cây lương thực chính của thế giới. Có nguồn gốc
ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vật đông nam châu Á và châu Phi. Là
loài có ít cá thể
LOÀI CÓ
NHIỀU CÁ
THỂ NHẤT
LOÀI CÓ
NHIỀU CÁ THỂ
LOÀI CÓ ÍT CÁ
THỂ
LOÀI CÓ ÍT CÁ
THỂ
Tên loài:
Thảm cỏ
Tên loài:
Xương
rồng
Chi ngải
Hoa dại
Tên loài:
Hướng

dương
Quả lê gai
Tên loài:
Cây lúa
Cây gỗ
Voi là họ của các động vật da dày, là họ duy nhất tồn tại thành bộ có vòi.
Hiện có ba loài tồn tại: voi bụi rậm châu Phi, voi rừng châu Phi và voi châu
Á. Voi thích hoà nhập, sống cạnh nhau vá sống thành đàn
Cừu là một loài động vật có vú thuộc họ trâu bò. Đây là một trong những
loài gia súc được con người thuần chủng sớm nhất. Đàn cừu trên thế giới
hiện nay có khoảng 1 tỷ con. Phân bố ở Tây Tạng, Mông Cổ…
Hươu cao cổ là một động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn chuyên sinh sống
tại Phi châu, đây là loài động vật cao nhất trong số các loài động vật trên
cạn, và thuộc giống nhai lại.
Đà điểu là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc
Gondwana, phần lớn trong chúng đã bị tiệt chủng
Sư tử là loài động vật thuộc chi báo, họ mèo. Được mệnh danh là chúa tể
sơn lâm. Rất dễ dàng nhận ra sư tử với cái bờm của nó, sư tử cái nhỏ hơn
sư tử đực. Thường sống tại các đồng bằng rộng nhất là ở châu Phi
Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong
chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu. Cả hai loài này có
nguồn gốc từ các vùng sa mạc của châu Á và Bắc Phi. Đây là loài động vật
lớn nhất sống được trên sa mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
LOÀI CÓ
NHIỀU CÁ
THỂ NHẤT
LOÀI CÓ
NHIỀU CA

THỂ
LOÀI CÓ ÍT
CÁ THỂ
LOÀI CÓ ÍT
CÁ THỂ
Tên loài:
Bò
Trâu
Cừu
Kiến
Mối
Tên loài:
Hươu cao
cổ
Cáo
Ngựa
Lạc đà
Tên loài:
Chuột
Đà điểu
Lạc đà
Sư tử
Tên loài:
Linh miêu
Voi
Rắn
Bướm
Sinh vật sản xuất

Tên loài: Cây cỏ, cây gỗ Môi trường sống: Trên mặt đất, không
khí
Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài: Chuột, sâu ăn lá cây, hươu Môi trường sống: Trên mặt đất, không
khí
Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài: Cầy, bọ ngựa, chuột Môi trường sống: Trên mặt đất, không
khí
Động vật ăn thịt (đông vật ăn động vật ghi ở trên) (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài: Đại bàng, hổ, rắn Môi trường sống: Trên mặt đất, không
khí
Sinh vật phân giải
Tên loài: vi sinh vật, nấm, địa y, giun
đất
Môi trường sống: Trên mặt đất, không
khí

×