Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
**********
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI :
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở
AN GIANG
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TƠ THIỆN HIỀN
Chủ nhiệm đề tài: Tơ Thiện Hiền
Trang 1
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1
1.1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
1
2
1. 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
2
2
CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 3
2.1-VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA HTXNN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
VÀ TỈNH AN GIANG.
2.1.1-Vị trí và vai trị của HTXNN trong Nhà nước về kinh tế quốc dân
2.1.2- Vị trí và vai trị của HTXNN đối với tỉnh An giang.
3
4
2.2- NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HTXNN:
2.2.1- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX
5
5
2.2.2-Đặc điểm - quyền và nghĩa vụ của HTX:
2.2.2.1- Các đặc điểm về hình thức:
5
5
2.2.2.2- Các đặc điểm về tài sản và tài chính:
6
2.2.2.3- Quyền của HTX:
2.2.2.4- Nghĩa vụ của HTX
6
7
3
2.3-TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HTXNN VIỆT NAM VÀ TỈNH AN GIANG 7
2.3.1-Tình hình phát triển HTXNN Việt nam.
2.3.2-Tình hình phát triển HTXNN ở An giang .
7
8
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM – TIỀM NĂNG –
THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG
11
3.1-ĐẶC ĐIỂM
11
3.2-TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỰ
PHÁT TRIỂN HTXNN .
12
3.2.1-Tiềm năng thiên nhiên.
3.2.1.1-Vị trí địa lý:
12
12
Chủ nhiệm đề tài: Tơ Thiện Hiền
Trang 2
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nơng nghiệp ở An Giang
3.2.1.2-Khí hậu thuỷ văn:
3.2.1.3-Dân số và Lao động:
13
13
3.2.2-Kinh tế - Xã hội.
13
3.2.2.1- Kinh tế:
3.2.2.2- Xã hội.
13
14
3.3- THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG .
15
3.3.1- Khái quát về thực trạng HTXNN ở An giang:
3.3.2- Hoạt động của HTXNN:
3.3.2.1- Về hoạt động dịch vụ của HTX.
3.3.2.2- Về vốn, tư liệu sản xuất hiện có của HTX:
3.3.2.3- Về hiệu quả kinh tế - xã hội:
15
17
17
17
18
3.3.2.4- Khảo sát thực tế HTX:
18
3.3.2.5- Khảo sát từ hộ xã viên HTXNN:
21
3.3.3 -Một số kiến nghị của cán bộ quản lý và xã viên HTX
3.3.3.1- Đối với chính quyền địa phương:
22
22
3.3.3.2- Đối với trường Đại học An giang:
23
3.3.4-THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN.
3.3.5-NHẬN XÉT–ĐÁNH GIÁ:
CHƯƠNG 4 – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN
23
23
26
4.1-PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG.
4.1.1-Quan điểm nhận thức:
26
26
4.1.2-Phương châm -Phương hướng chung:
4.2. MƠ HÌNH TỔ CHỨC.
27
28
4.2.1-Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN
28
4.2.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN
4.3-MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN - BIỆN PHÁP VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
4.3.1- MỘT SỐ GIẢI PHÁP:
29
4.3.2- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
31
4.3.3- TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
32
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
29
29
35
Trang 3
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ
Trang
* BẢNG BIỂU:
1- Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng ( Ha )
12
2- Bảng 2.2- Số học sinh phổ thông giữa năm học 2001 - 2002, 2002 - 2003. 15
3- Bảng 2.3- Trình độ văn hố - chun mơn của cán bộ HTXNN
19
4- Bảng 2.4- Tình hình về lợi nhuận của HTXNN ở năm thành lập
và năm 2001
20
5- Bảng 2.5- Tình hình số nợ của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001 21
* SƠ ĐỒ:
1- Sơ đồ 4.1- Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN
28
2- Sơ đồ 4.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN
29
---------------------------------------
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 4
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại Việt nam hội nhập kinh tế tồn cầu, thì cạnh tranh gay gắt
giữa các nước về sản phẩm nơng nghiệp, thì đối với người dân nghèo muốn giúp họ
tăng cường cạnh tranh và có lợi nhuận, khơng thể một người nơng dân cá thể làm
được mà cần có nhiều người hợp tác với số lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao,
giá thành thấp, đúng thời gian với khách hàng. Từ đó, việc hình thành HTXNN
phải có sự hợp nhất.
Luật HTX được Quốc hội thơng qua ngày 20/3/1996 và có hiệu lực thi hành
kể từ 01/01/1997 sẽ tạo cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại
hình doanh nghiệp khác trước cũng khẳng định rõ đường lối, quan điểm của Đảng,
nhà nước ta: Coi Hợp tác xã là một thành phần kinh tế quan trọng để cùng với kinh
tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, tạo ra động lực mới
thu hút đơng đảo quần chúng lao động tích cực tham gia sự nghiệp xây dựng và
phát triển kinh tế của đất nước.
An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước.
Trong đó HTX Nơng nghiệp là tổ chức tập thể đóng vai trị rất quan trọng trong
phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp về
Hợp tác xã nông nghiệp ở An giang ” rất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh, cụ thể bằng chương trình hành động số 02/CT.TU ngày 27/7/1996
của tỉnh Uỷ về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế và
Chỉ thị số 25/1998/CT.UB ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung đẩy mạnh
phát triển HTXNN gắn với cơng tác xố đói giảm nghèo.
Hiện nay hoạt động HTXNN ở An giang rất nhiều bất cập, một số HTX
thành công; tuy nhiên có một số HTX hoạt động chưa theo quy mơ nền kinh tế hội
nhập. Ở địa phương còn một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết như vấn đề chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề việc làm, vấn đề quản lý doanh nghiệp nhà nước trong
nông nghiệp và HTX, một số cơ chế quản lý chưa đủ khuyến khích như nguồn lực
chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả.
Đề tài: “ Thực trạng và giải pháp về Hợp tác xã nông nghiệp ở An giang ”
được tiến hành nghiên cứu với trình độ có hạn và thời gian có hạn. Trong q trình
thực hiện đề tài có sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Khoa kinh tế - QTKD,
trường Đại học An giang; Sở Nông nghiệp & PTNT và Liên minh HTX tỉnh An
giang. Đề tài chỉ giải quyết những vấn đề hết sức cơ bản. Hy vọng mức độ nào đó
góp phần vào phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 5
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
CHỮ VIẾT TẮT
- HTX: Hợp tác xã.
- HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 6
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 7
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sau khi có Luật Hợp tác xã được Quốc hội thơng qua ngày 20/3/1996 có hiệu lực
thi hành kể từ 01/01/1997 sẽ tạo cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại
hình doanh nghiệp khác trước pháp luật. Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương , chính
sách để khuyến khích phát triển HTX; Ban bí thư Trung ương Đảng đã có chỉ thị
68/CT.TW ngày 24/5/1996 về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực
kinh tế. Tỉnh uỷ An giang có chương trình hành động số 02/CTr-TU ngày 27/7/1996 thực
hiện chỉ thị 68 của Ban bí thư Trung ương và uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chỉ thị
25/1998/CT-UB ngày 01/7/1998 về tập trung đẩy mạnh phát triển NTXNN gắn liền với
cơng tác xố đói giảm nghèo.
Hiện nay các HTXNN kiểu cũ đang đòi hỏi phải giải quyết cấp bách các vấn đề đặt
ra để chuyển đổi thành HTXNN kiểu mới theo Luật hay giải thể, chuyển sang các tổ chức
kinh tế hợp tác của nông dân theo Luật dân sự, còn những tổ chức kinh tế hợp tác của
nơng dân đã hình thành và phát triển tốt, lại muốn phát triển thành HTXNN kiểu mới.
Luật HTX cũng khẳng định rõ đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta: Coi HTX là
một thành phần kinh tế quan trọng để cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dân, tạo ra động lực mới thu hút đông đảo quần chúng lao động tích
cực tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Từ những lý do trên tác
giả quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở
An giang”.
-
Đề tài này rất thực tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An
giang. An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước.
Trong đó HTXNN là tổ chức tập thể đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh
tế nơng nghiệp và nơng thơn. Đề tài này cịn được dùng trong q trình giảng dạy
cho một số mơn có liên quan đến khoa Kinh tế, khoa Nơng nghiệp, … của trường
Đại học An giang.
-
Đề tài này rất phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở An giang, cụ thể
bằng chương trình hành động 02/CT.TU ngày 27/7/1996 của tỉnh Uỷ về phát triển
kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế và chỉ thị 25/1998/CT.UB
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 8
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung đẩy mạnh phát triển HTXNN gắn với
công tác xố đói giảm nghèo.
-
Đề tài có khả năng ứng dụng cụ thể vào thực tế ở An giang về phát triển HTXNN
và một số vùng lân cận.
- Làm cơ sở khoa học cho sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nghiên cứu thực
hiện.
1.2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Xác định hình thức tổ chức của HTXNN trên đĩa bàn tỉnh An giang, từ khâu vận
động nông dân cho hiểu ý nghĩa của HTX kiểu mới đến các quy trình thành lập đào
tạo HTX, hoạt động sản xuất, tín dụng và tiêu thụ sản phẩm.
-
Qua kết quả xác định nêu trên rút ra những bất cập, những thiếu sót và những chỗ
mạnh của phong trào HTX của tỉnh An giang.
-
Đề xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả của các HTX NN An giang để
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới.
1. 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Khảo sát thực tế khoảng 50 HTXNN của tỉnh ( loại tốt, khá, trung bình, yếu ) về tổ
chức - hoạt động.
-
Tại mỗi HTXNNchúng tôi sẽ thu thập thông tin, số liệu hiện có và phỏng vấn bổ
sung Ban chủ nhiệm và ít nhất 5 xã viên HTX.
-
Tổ chức tham khảo tài liệu và phân tích số liệu HTXNN từ các cơ quan như Sở
Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Liên minh Hợp xã tỉnh An giang; đồng thời
tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các cơ quan nầy trong việc thực hiện đề tài.
-
Nghiên cứu Chủ trương, chính sách phát triển HTXNN, Luật Hợp tác xã.
1.4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do trình độ khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn; nên đề tài chỉ giới hạn
tập trung nghiên một số nội dung như sau:
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 9
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
-
Nghiên cứu xác định hiện trạng một số loại hình HTXNN hiện có ở An giang. Chia
ra thành nhóm HTX: Tốt, khá, trung bình, yếu. Trao đổi nắm thông tin số liệu từ
lãnh đạo đến xã viên HTX về tổ chức, thực hiện quản lý HTX.
-
Nghiên cứu ở 3 vùng chính: Ven đơ, núi và nơng thôn. Nghiên cứu sự liên minh
của các HTX, nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại để đáp ứng những thách thức
toàn cầu xuất khẩu.
-
Nghiên cứu xác định những thuận lợi và khó khăn trong q trình phát triển
HTXNN ở An giang.
-
Nghiên cứu đề xuất về loại hình HTX NN và các giải pháp phát triển HTXNN ở
An giang trong tương lai.
CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP
2.1-VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA HTXNN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
VÀ TỈNH AN GIANG.
2.1.1-Vị trí và vai trò của HTXNN trong Nhà nước về kinh tế quốc dân
- Định nghĩa Hợp tác xã:
Luật đã nêu định nghĩa về HTX tại Điều 1 như sau:
“ Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước”.
Theo định nghĩa nầy, Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế được tổ chức chặt chẽ, có
tư cách pháp nhân, đăng ký kinh doanh theo quy định của luật pháp. Vì vậy, mục tiêu
của HTX trước hết là phải kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở đó mà thực hiện các mục
tiêu xã hội, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các xã viên. Hợp tác xã cũng là phương
tiện để kết hợp sức mạnh của từng xã viên và sức mạnh của tập thể, thông qua kết quả
kinh doanh của HTX mà cải thiện đời sống của xã viên và góp phần phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 10
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nơng nghiệp ở An Giang
Hợp tác xã nơng nghiệp có vị trí rất quan trọng trong việc làm tăng năng lực cạnh
tranh của các sản phẩm nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
cơ cấu kinh tế nói chung, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội ở nơng thơn.
Vai trị của Hợp tác xã được chuyển từ tổ chức quản lý tập trung toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh sang tổ chức các hoạt động đa dạng, làm dịch vụ yểm trợ
cho xã viên hay tổ chức sản xuất tập trung, nếu xã viên nhất trí và thấy có hiệu quả.
Hợp tác xã giúp khắc phục được khuyết tật của kinh tế thị trường như sản xuất cá thể
nhỏ bé, phân tán, sự cạnh tranh và chèn ép của các doanh nghiệp lớn đối với kinh tế
hộ, giúp thực hiện “xố đói giảm nghèo”, phát huy sức mạnh của từng xã viên và sức
mạnh tập thể, để góp phần thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước.
-
“ HTXNN kiểu cũ dựa trên cơ sở tập thể hoá quyền sở hữu ruộng đất và các tư liệu
sản xuất khác của các nơng hộ và do đó xố bỏ tư cách chủ thể kinh doanh của mỗi
nông hộ, biến người lao động trong mỗi nông hộ trở thành người lao động bộ phận
của một đơn vị tổ chức lao động hợp tác duy nhất là HTXNN, giống như một xí
nghiệp cơng nghiệp, thậm chí cịn biến mỗi xã viên thành người lao động làm thuê
cho HTX ”. ( Trích từ Luật HTX ).
-
“ HTX NN kiểu mới, theo Luật HTX, dựa trên cơ sở quyền tự chủ kinh doanh của
mỗi nông hộ trên mảnh đất được chính quyền giao cho để sử dụng lâu dài, dựa vào
sự góp vốn cổ phần, góp sức và quyền biểu quyết ngang nhau của mỗi xã viên, để
hưởng thụ kết quả hoạt động và cùng chia sẻ rủi ro của HTX theo mức góp vốn,
góp sức của mỗi xã viên, nhằm vừa làm tăng sức mạnh kinh tế của mỗi nông hộ,
vừa tạo ra sức mạnh mới cho HTX ”. ( Trích từ Luật HTX ).
2.1.2- Vị trí và vai trị của HTXNN đối với tỉnh An giang.
- HTXNN có vị trí rất quan trọng trong việc làm tăng năng lực cạnh tranh của các sản
phẩm nông nghiệp của tỉnh, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và cơ cấu
kinh tế nói chung, góp phần thực hiện công bằng xã hội ở nông thôn An giang.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 11
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nơng nghiệp ở An Giang
-
HTXNN có vai trị thúc đẩy phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm qua việc
giảm giá các dịch vụ, phát huy nội lực trong nhân dân trên địa bàn; nơng dân có cổ
phần trong HTX thể hiện quan tâm hơn đối với hoạt động của HTX, quan hệ giữa
quyền lợi và nghĩa vụ được gắn bó chặt chẽ hơn. Nhờ đó dân chủ hơn ở nông thôn
được thực hiện tốt hơn.Thu hút, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong
tỉnh, góp phần thực hiện xố đói giảm nghèo, xây dựng và phát triển nơng thơn, ổn
định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương.
2.2- NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HTXNN:
2.2.1- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX
- Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX: Mọi công dân Việt nam có đủ điều kiện theo
quy định của Luật HTX, tán thành Điều lệ HTX đều có thể trở thành xã viên HTX,
Xã viên có quyền ra HTX theo quy định của điều lệ HTX.
-
Quản lý dân chủ và bình đẳng: Xã viên HTX có quyền tham gia quản lý, kiểm tra,
giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
-
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm HTX
và xã viên cùng có lợi.
-
Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của HTX: Sau khi làm
xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần
chia theo vốn góp và cơng sức đóng góp của xã viên, phần cịn lại chia cho xã viên
theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX do Đại hội xã viên quyết định.
-
Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao
ý thức hợp tác trong HTX và trong cộng đồng xã hội, hợp tác giữa các HTX với
nhau ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2.2.2-Đặc điểm - quyền và nghĩa vụ của HTX:
2.2.2.1- Các đặc điểm về hình thức:
+ Hợp tác xã: là một loại hình doanh nghiệp bình đẳng như các thành phần
kinh tế khác: do các xã viên cùng góp vốn và góp sức, có chức năng kinh doanh
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 12
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
và chức năng xã hội; hoạt động đa ngành theo điều lệ phù hợp với đặc điểm của
từng loại hình theo điều lệ mẫu do chính phủ ban hành.
+ Liên hiệp Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc HTX
theo nhu cầu và tự nguyện của các HTX cùng nhau thành lập.
+ Liên minh Hợp tác xã: Là tổ chức phi chính phủ có chức năng đại diện và
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các HTX và Liên minh HTX do các HTX, Liên
minh HTX tự nguyện cùng nhau thành lập theo ngành và liên ngành của tất cả
các HTX thuộc các ngành kinh tế.
Có cấp Trung ương và cấp tỉnh. Có Điều lệ do Liên minh HTX quy định,
khơng đặng ký kinh doanh mà do chính phủ và chủ tịch UBND cấp tỉnh ra
quyết định công nhận.
-
2.2.2.2- Các đặc điểm về tài sản và tài chính:
Tài sản của HTX là tài sản thuộc sở hữu của HTX được hình thành từ vốn hoạt
động của HTX. Vốn hoạt động được hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn được
tích luỹ thuộc sở hữu HTX, vốn vay và các nguồn vốn huy động khác
- Về phân phối lãi, sau khi làm xong nghĩa vụ thuế, lãi của HTX được phân
phối:
+ Trả bù các khoản lỗ của năm trước ( nếu có ).
+ Trích lập các quỹ của HTX.
+ Chia lãi theo vốn góp và cơng sức đóng góp của xã viên; phần còn lại chia
cho xã viên theo mức sử dụng dịch vụ của HTX; khi giải thể, sau khi thanh
toán hết các khoản nợ của HTX và các chi phí cho việc giải thể, HTX được
chia cho xã viên các tài sản, vốn, quỹ khác còn lại.
2.2.2.3- Quyền của HTX:
- Lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và địa bàn
hoạt động phù hợp với khả năng của HTX.
- Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của HTX.
- Thuê lao động trong trường hợp xã viên không đáp ứng được yêu cầu sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ của HTX theo quy định của pháp luật.
- Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của HTX.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 13
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
- Quyết định khen thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc, thi hành kỷ luật
những xã viên vi phạm điều lệ HTX, buộc xã viên bồi thường thiệt hại do xã viên gây
ra cho HTX.
- Vay vốn ngân hàng và huy động các nguồn vốn khác, cho xã viên vay vốn theo
quy định của pháp luật.
- HTX cịn các quyền khác có liên quan theo quy định pháp luật.
2.2.2.4- Nghĩa vụ của HTX:
- Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đúng ngành, nghề, mặt bằng đã đăng ký.
- Thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê do nhà nước quy định và chấp hành chế
độ kiểm tra của nhà nước.
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của HTX.
- Chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ vốn và
tài sản thuộc sở hữu của HTX.
- Chăm sóc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cung cấp thơng tin, để
mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng HTX.
2.3-TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HTXNN VIỆT NAM VÀ TỈNH AN GIANG
2.3.1-Tình hình phát triển HTXNN Việt nam.
Hợp tác xã ở nước ta được hình thành và phát triển từ những năm 50 đã
từng giữ vai trò quan trong trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây.
Vào thời kỳ cao điểm 1968 – 1988 chúng ta đã xây dựng được khoảng 100.000
đơn vị kinh tế Hợp tác xã ở tất cả các ngành kinh tế với quy mơ, trình độ khác
nhau, trong đó phát triển mạnh trong các ngành nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp,
mua bán, tín dụng. Hợp tác xã góp phần quan trọng trong phát triển sản xuất, thực
hiện chính sách phân phối thời chiến, đóng góp sức người, sức của cho cơng cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công.
Từ khi thực hiện đổi mới đến nay, do mơ hình cũ khơng cịn phù hợp, nên
Hợp tác xã đã giảm sút mạnh về số lượng trong tất cả các ngành, nay chỉ còn
25.000 đơn vị. Hình thức và tính chất hợp tác cũng thay đổi. Hợp tác xã chỉ còn
làm một vài khâu, hoặc chuyển sang làm dịch vụ hoặc tồn tại trên danh nghĩa, một
số khác đã chuyển đổi hình thức pháp lý. Việc chuyển đổi của Hợp tác xã cịn một
số khó khăn và chưa rõ hướng xử lý, nhất là về đất đai, nhà xưởng, tài sản tích luỹ
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 14
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
trong nhiều năm. Nhiều Hợp tác xã cũ vẫn muốn đăng ký là Hợp tác xã, nhưng
lúng túng vì chưa có “ Luật Hợp tác xã ”. Luật Hợp tác xã được Quốc hội thông
qua ngày 20/3/1996 có hiệu lực thi hành kể từ 01/01/1997 sẽ tạo cở sở pháp lý cho
Hợp tác xã hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trước pháp
luật. Luật Hợp tác xã xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân Hợp tác xã,
tạo điều kiện khuyến khích phát triển Hợp tác xã trong nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
“ Hiện nay, cả nước có trên 11.000 HTX, trong đó số lượng HTX NN là gần
9.000 chiếm 80%. Các HTX NN cơ bản đã chuyển đổi theo Luật HTX, nhưng số
lượng HTX làm ăn có lãi chỉ đạt tỷ lệ 30 – 40 %, còn lại 60% - 70% là trung bình
và yếu. Điểm yếu của HTX nơng nghiệp của nước ta là vẫn nặng về tổ chức sản
xuất. Trong khi đó, HTXNN muốn có hiệu quả, phải hướng vào dịch vụ nông
nghiệp. Cái quan trọng nhất là người nông dân, cũng như chủ trang trại cần là khâu
tổ chức, chế biến và tiêu thụ nông sản. Mà muốn vậy, địi hỏi người điều hành
HTX phải là người có trình độ và kiến thức về quản trị ”. (Trích từ báo Sài gịn giải
phóng ngày 15/6/2003, trang số 7. Làm rõ hơn bản chất của HTX để hoạt động có
hiệu quả hơn )
2.3.2-Tình hình phát triển HTXNN ở An giang .
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tỉnh An giang cụ thể hóa đường lối
“ Đổi mới” trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, ra sức giải phóng năng lực sản xuất,
khắc phục hậu quả của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, hợp tác hoá, tập thể hoá tư
liệu sản xuất theo cơ chế cũ, tạo ra một bước đột phá trong phát triển kinh tế địa
phương, trước hết là trên lĩnh vực nông nghiệp. Trên cơ sở xác định kinh tế hộ là
đơn vị kinh tế cơ sở, từ năm 1987 – 1988 tỉnh đã thực hiện giao quyền sử dụng
ruộng đất lâu dài cho hộ nơng dân và có chủ trương cho các tập đoàn sản xuất
chuyển sang làm dịch vụ. Do vấn đề đặt ra quá mới, hầu hết các HTXNN kiểu cũ,
tập đồn sản xuất đã có khơng thích ứng được và tan rã. Tương tự như lĩnh vực
nông nghiệp, hầu hết các HTX mua - bán, HTX tín dụng đều giải thể do khơng
thích ứng với cơ chế mới.
Khi kinh tế hộ phát triển, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, nhu cầu hợp
tác sản xuất và cung ứng dịch vụ để giảm giá thành sản xuất cho hộ nông dân được
đặt ra ngày càng bức bách. Trên cơ sở đó, ngày 21/11/1991 UBND tỉnh đã ra chỉ thị
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 15
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
25/CT.UB về việc: Xây dựng các hình thức tổ chức nơng dân liên kết, hợp tác đa
dạng trong sản xuất nơng nghiệp và có chủ trương mạnh dạn đưa vốn tín dụng ngân
hàng đến trực tiếp cho hàng ngàn hộ nông dân vay đầu tư sản xuất. Đến cuối 1997
toàn tỉnh đã xây dựng được 4.021 tổ liên kết sản xuất, tập hợp 114.868 hộ bằng 43%
hộ thuần nơng trong tỉnh với diện tích 112.789 ha, bằng 46,6% diện tích đất nơng
nghiệp. Nội dung hoạt động của các tổ liên kết sản xuất đa dạng được nông dân hấp
nhận, từ liên kết vay vốn ngân hàng, bơm tưới, làm thuỷ lợi nhỏ, khuyến nông,…
đến cùng nhau góp vốn mua sắm máy móc nơng nghiệp làm dịch vụ trên địa bàn.
Các tổ liên kết sản xuất, HTX trong giai đoạn nầy đã tạo tiền đề, kinh nghiệm cho
việc xây dựng các HTX kiểu mới theo Luật HTX.
Sau khi có Luật HTX, chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách
để khuyến khích phát triển HTX, Ban bí thư trung ương đảng đã có chỉ thị 68/CTTW ngày 24/5/1996 về Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực
kinh tế, Tỉnh uỷ An giang có chương trình hành động số 02/CTr- TU ngày
27/7/1996 thực hiện Chỉ thị 68 của Ban bí thư trung ương và Uỷ ban nhân dân tỉnh
đã ban hành chỉ thị 25/ 1998/CT-UB ngày 01/7/1998 về tập trung đẩy mạnh phát
triển HTXNN gắn với cơng tác xố đói giảm nghèo. Được sự tập trung chỉ đạo của
Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp & PTNT, với sự hỗ trợ của các ngành, các
cấp trong tỉnh về phát triển kinh tế HTXNN đã đạt được những kết quả như sau:
+ Trước khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh, tính đến tháng
8 năm 2001 tồn tỉnh An giang đã thành lập được 91 HTX; (trong đó có 86 HTX
nơng nghiệp và 05 HTX thuỷ sản) với tổng số: 7.333 Xã viên (bình quân 81 xã
viên/ HTX), quản lý 29.469 ha điện tích đất canh tác ( bình qn 343 ha/ HTX ),
huy động vốn góp cổ phần được 8.560 triệu đồng, đạt 80,05% so với vốn điều lệ.
Sau khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh ngày 18/9/2001 các
HTXN mới thành lập có chất lượng và tính bền vững cao hơn do cơng tác vận
động tốt, tính chất tự nguyện cao của nơng dân khi tham gia vào HTX được nâng
lên, các HTX mới thành lập gần như 100% xã viên đều có đất, vốn điều lệ khi mới
thành lập đạt tỷ lệ khá cao trên 81%.
+ Về tốc độ phát triển HTX 06 tháng đầu năm 2002 là 12 HTX, tăng gấp 6
lần so với năm 2000 ( Năm 2000 chỉ thành lập 02 HTX mới ). Trong 12 HTXNN
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 16
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
mới thành lập ở các huyện như: Châu phú: 07, Phú tân: 03, Tri tôn: 01, Tân châu:
01.
+ Đến cuối tháng 6/2002 tổng số HTX trong tồn tỉnh: 108 HTX ( trong
đó: 102 HTX NN, 05 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi) với 8.059 xã viên, 99.372
cổ phần ( mệnh giá cổ phần thấp nhất là 20.000 đồng và cao nhất là 500.000 đồng
), tổng vốn điều lệ huy động thực tế 10,2 tỷ đồng ( đạt 79,70% ) tổng diện tích sản
xuất 31.514 ha.
Trong 102 HTXNN nêu trên được phân bổ ở các Huyện - Thị - Tp như sau:
TP Long xuyên: 04, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 27, Phú tân: 18, Thoại sơn: 13, Tân
châu: 13, Châu phú: 12, Châu thành: 04, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:1.
Trong 05 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long
xun: 01, An phú; 01).
Có 01 HTX chăn ni ở Xã An cư - Tịnh biên.
+ Đến tháng 7 năm 2003 tồn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX
nơng nghiệp và 07 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi ) với tổng số 9.003 Xã viên (
bình quân 75 xã viên/HTX ) quản lý 34.436 ha diện tích canh tác ( bình qn 307
ha/HTX ) huy động vốn cổ phần được 13.132 triêu đồng đạt 76,6 % so với vốn
điều lệ.
Trong 112 HTXNN nêu trên được phân bổ ở các Huyện - Thị - Tp như sau:
TP Long xuyên: 05, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 25, Phú tân: 23, Thoại sơn: 13, Tân
châu: 14, Châu phú: 14, Châu thành: 07, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:1.
Trong 07 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long
xuyên: 01, An phú: 01, Thoại sơn: 2).
Có 01 HTX chăn ni ở Xã An cư - Tịnh biên.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 17
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM – TIỀM NĂNG –
THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG
3.1-ĐẶC ĐIỂM
- Các HTXNN chỉ thực hiện chức năng chủ yếu của mình là làm dịch vụ cho sản
xuất của các hộ gia đình, tạo điều kiện cho các hộ gia đình nơng dân sản xuất tốt
nhất. Cịn việc sản xuất nơng nghiệp là do từng gia đình sản xuất trên đất đai của
mình, HTXNN không trực tiếp can thiệp.
-
Đa số HTX NN chọn bơm tưới, tiêu làm dịch vụ đột phá và hoạt động khá hiệu
quả, có lãi để tích luỹ và chia lãi cổ phần cho xã viên cao hơn lãi suất tiền gởi ngân
hàng. Có một HTXNN mở ra được các dịch vụ khác như kéo lúa, suốt, làm đất, sấy
lúa, cung ứng thức ăn gia súc…. Các HTX thuỷ sản làm dịch vụ cung ứng thức ăn,
con giống và làm đầu mối quan hệ tiêu thụ sản phẩm với giá có lợi cho xã viên….
Nhìn chung, các dịch vụ sản xuất nông nghiệp do HTX thực hiện đều làm hạ được
chi phí sản xuất cho nơng dân so với tư nhân đảm nhận trước đây.
-
Mục đích của HTX chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình
xã viên chứ khơng phải kinh doanh kiếm lãi.
-
Các HTX NN còn tạo việc làm thường xuyên cho hơn một ngàn lao động nghèo có
tiền cơng bình qn từ 300 – 400 ngàn đồng/tháng. Thu nhập từ các việc làm dịch
vụ trong HTX đã góp phần giúp hộ nghèo ổn định cuộc sống, từng bước vượt lên
thốt nghèo.
-
Mục đích người góp vốn cổ phần vào HTXNN chủ yếu là để tăng sức mạnh, tổ
chức được những dịch vụ tốt hơn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của từng
hộ. Lợi ích chủ yếu để lơi kéo nơng dân vào HTX chính là lợi ích được hưởng dịch
vụ chứ khơng phải là góp cổ phần vào HTXNN để được chia lãi theo cổ phần.
-
Phần lớn cán bộ quản lý có trình độ học vấn thấp, chưa được đào tạo về chun
mơn, nghiệp vụ. Do đó, việc quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh còn lúng túng,
nhất là trong công tác thị trường.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 18
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An Giang
3.2-TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT
TRIỂN HTXNN .
3.2.1-Tiềm năng thiên nhiên.
3.2.1.1-Vị trí địa lý:
Tỉnh An giang ở phía tây nam nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
-
Toạ độ địa lý: 10012’ – 10057’ vĩ độ bắc; 104046’ – 105035’ kinh độ đơng.
Diện tích tự nhiên: 3.406,23 km2. Mật độ dân số 623 người/km2
-
Đơn vị hành chính: 01 Thành phố, 01 thị xã, và 09 Huyện; 150 phường - xã - thị
-
trấn ( 122 Xã, 13 phường, 15 thị trấn ). Thành phố Long xuyên là trung tâm của
tỉnh.
Địa bàn tỉnh có đồng bằng cao trình thay đổi từ 1 đến 5m và đồi núi thấp và được
chia thành 02 vùng kinh tế:
+ Vùng cù lao: diện tích 1.032 km2 chiếm 30,3% diện tích tồn tỉnh. Gồm 4 huyện:
Chợ mới, Phú tân, Tân châu và An phú. Đây là vùng có tiềm năng phát triển nơng
nghiệp với năng suất cây trồng cao nhất tỉnh.
+ Vũng bờ hữu sông Hậu: Ngồi tiềm năng sản xuất nơng nghiệp, cịn có khả năng
khai thác tài ngun khống sản để phát triển cơng nghiệp và ưu thế phát triển du lịch.
* Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng ( Ha )
Năm 2001
Năm 2002
Tổng diện tích (ha)
340.623
340.623
I-Đất nơng nghiệp
255.307
260.446
1- Đất trồng cây hàng năm
247.689
251.277
Trong đó: đất trồng lúa
2- Đất trồng cây lâu năm
234.085
4.793
234.785
9.169
1.252
1.461
III- Đất lâm nghiệp
14.362
15.969
IV- Đất chuyên dùng
25.778
26.546
V- Đất ở
19.899
17.815
VI- Đất chưa sử dung
24.025
18.386
II- Diện tích mặt nước ni trồng
thuỷ sản
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 19
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nơng nghiệp ở An Giang
3.2.1.2-Khí hậu thuỷ văn:
An giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ
rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với gió Tây Nam.
+ Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 với gió mùa Đơng Bắc.
- Nhiệt độ trung bình năm: 27,70C.
- Lượng mưa bình quân năm: 1.418mm.
- Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.293mm.
- Số gìơ nắng bình quân năm; 2.250 – 2.390 giờ.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11, mực nước dâng cao, từ tháng 8 đến tháng 10 là giai
đoạn cao điểm của con lũ.
- Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 5 mực nước hạ thấp dần, tháng 4 có mực nước thấp
nhất.
- Nước ngọt quanh năm.
3.2.1.3-Dân số và Lao động:
- Dân số An giang năm 2002 là 2.122.539 người .
-
Cơ cấu dân số: Nam: 1.041.238 người, chiếm 49%. Nữ: 1.081.301 người, chiếm
51%.
-
Thành thị: 490.340 người, chiếm 23%. Nông thôn: 1.632.199 người, chiếm 77%.
-
Lực lượng lao động:1.368.994 người ( Số người trong độ tuổi lao động: 1.256.562
người, chiếm 92% và số người ngoài tuổi lao động: 127.882 người, chiếm 8%).
Trong đó lao động nơng nghiệp chiếm trên 82 %.
-
Thành phần dân tộc: người Việt chiếm 97% còn lại là các dân tộc: Hoa, Chăm,
Khơme.
3.2.2-Kinh tế - Xã hội.
3.2.2.1- Kinh tế:
- Ngành cơ khí, đến năm 1994 điện khí hóa tồn tỉnh An giang. Có 100% phường
– xã - Thị trấn đều có hệ thống điện nhà nước được sử dụng rộng rãi trong nhân dân
phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
Ngành cơ khí tập trung vào việc sơn, sửa chữa và sản xuất máy móc thiết bị phục
vụ nơng nghiệp, giao thông và các ngành khác.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 20