Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao an giao duc ki nang song lop 4, lop 5 tuan 27 - 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.49 KB, 2 trang )

Bài soạn kĩ năng sống lớp 5
Chủ đề 2: Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
I.Mục tiêu: Học xong bài học,học sinh biết:
-Những tình huống gây căng thẳng,tác động của tình huống gây căng thẳng đến con
ngời.
-Biết suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳng;Duy trì đợc trạng thái
cân bằng để tránh gây căng thẳng;Xây dựng đợc những mối quan hệ tốt đẹp,không
làm ảnh hởng đến những ngời xung quanh.
-GDKNS: Kĩ năng ứng phó với căng thẳng-kĩ năng tự nhận thức-kĩ năng xử lí cảm
xúc-tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ (biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh để
ứng phó tích cực trong các tình huống gây căng thẳng).
II.Đồ dùng và ph ơng tiện dạy học:
-VBT thực hành KNS lớp 5.
-Đồ dùng đóng vai tình huống BT3.
-Hình minh hoạ trong VBT.
-Bảng phụ ghi ND bài tập 5(2 bảng).
III.Tiến trình dạy học:
1.Khám phá:
Cho HS quan sát tranh minh học BT1,hỏi: Tranh minh hoạ điều gì?(một bạn nam
đang ngồi,hai tay ôm đầu,nhíu mày lại).
? Đã bao giờ em có tâm trạng nh thế này cha? (HS nêu).
GV: Đây là một bạn nam đang bị căng thẳng do gặp tình huống nào đó trong cuộc
sống.Vậy trong tình huống nào gây cho em căng thẳng,khi bị căng thẳng các em cần
ứng phó nh thế nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu để có kĩ năng ứng phó một
cách tích cực khi bị căng thẳng.
GV ghi mục bài lên bảng.
2.Kết nối:
Hoạt động 1: Những tình huống gây căng thẳng.
Mục tiêu: HS biết khi nào thì bị gây căng thẳng.
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc bài tập 1:Những tình huống gây căng thẳng,cả lớp đọc thầm.


HS liên hệ thực tế bản thân,đọc bài tập và khoanh tròn vào chữ số trớc những tình
huống em thờng bị căng thẳng.
-Gọi HS lần lợt trình bày ý kiến của mình,GV và HS khác nhận xét nhng phải tôn
trọng ý kiến của HS.
GV chốt lại: Trong cuộc sống,con ngời thờng gặp những tình huống gây căng
thẳng cho bản thân.Tuy nhiên,có những tình huống có thể gây căng thẳng cho ngời
này nhng lại không gây căng thẳng cho ngời khác và ngợc lại.
Khi bị căng thẳng,tâm trạng các em thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu qua BT2.
Hoạt động 2: Tâm trạng khi bị căng thẳng.
-Gọi 1 HS đọc BT2,cả lớp đọc thầm theo.
-GV yêu cầu HS làm việc với VBT,liên hệ thực tế bản thân để làm bài.
-Gọi 1 số HS trình bày ý kiến.
GV chốt lại: Khi bị căng thẳng,mỗi ngời có tâm trạng khác nhau,khi căng thẳng
gây cho ta cảm xúc mạnh,phần lớn là cảm xúc tiêu cực,ảnh hởng không tốt đến sức
khoẻ,thể chất và tinh thần của con ngời.
Vậy khi gặp căng thẳng các em sẽ ứng phó thế nào,chúng ta tìm hiểu qua BT3.
3.Thực hành: ứng phó trong tình huống bị căng thẳng.
Mục tiêu: HS có kỉ năng ra quyết định(Biết hợp tác với bạn bè ra quyết định đúng để
giải quyết và xác định các tình huống gặp căng thẳng).
Cách tiến hành:
Hoạt động 3:Gọi 3 HS lần lợt đọc 3 tình huống của BT3,cả lớp theo dõi.
-GV chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm 6 em.
-Cho HS xem tranh tình huống 1,đọc lời thoại trong tranh,GV nói:Theo em,Tâm nên
làm thế nào để vợt qua tình trạng này?-mời nhóm 1 đóng vai.
-Cho HS xem tranh tình huống 2,hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?(HS nêu).GV
nói: Theo em Huy nên làm gì?-mời nhóm 2 thể hiện.
-Cho HS xem tranh tình huống 3,hỏi:Bức tranh minh hoạ gì?(HS nêu ).GV nói:Theo
em Đăng nêmn nói với bố mẹ nh thế nào?-mời nhóm 3 thể hiện.
Các nhóm trao đổi,thảo luận trong 5 phút,sau đó đóng vai thể hiện tình huống,các
nhóm khác cùng GV bổ sung,nhận xét.Gv hỏi HS cách ứng phó của nhóm nh vậy có

hay không?
GV :Khi căng thẳng,ta phải chọn cách ứng phó tích cực để tránh ảnh hởng xấu đến
sức khoẻ,vậy cách ứng phó nào là tích cực,cách ứng phó nào là tiêu cực,các em tìm
hiểu qua hoạt động 4.
Hoạt động 4: Những cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng.
Mục tiêu:HS nhận biết cách ứng phó tích cực,tiêu cực khi căng thẳng.
Cách tiến hành:
-1 HS đọc BT4,cả lớp đọc tầm theo.
GV cho HS thảo luận theo nhóm 2:Tìm cách ứng phó tích cực,cách ứng phó tiêu cực
trong các cách đã có ở BT4.
-HS trình bày kết quả của mình,các HS khác nhận xét.
GV chốt lại: Khi gặp những tình huống gây căng thẳng,chúng ta cần biết ứng phó
một cách tích cực,có hiệu quả,phù hợp với điều kiện bản thân.
Giảng: Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống làm ảnh hởng đến
sức khoẻ bản thân nên chúng ta phải biết phòng tránh,Vậy làm thế nào để phóng
tránh?Ta tìm hiểu qua BT5.
4.Vận dụng:Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.
Hoạt động 5:Chơi trò chơi
Mục tiêu:HS biết cách phòng tránh các tình huống gây căng thẳng.
-HS đọc yêu cầu BT5.
-GV cho HS thực hiện bài tập bằng cách chơi trò chơi.
-GV cho 2 đội chơi,mỗi đội gồm 5 em,Gv viết sẵn vào bảng phụ ND bài tập 3,cho 2
đội xếp hàng và lần lợt từng em trong đội lên đánh dấu + hoặc dấu vào ô trống
cách phòng tránh các tình huống gây căng thẳng.Đội nào làm nhanh và phù hợp là
thắng.
-Các đội bắt đầu chơi,GV cùng HS dới lớp nhận xét đội thắng cuộc.
Gv chốt lại:Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cách
sống và làm việc điều độ,có kế hoạch,thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao,sống
vui khoẻ,chan hoà,tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi ngời xung
quanh,không đặt ra cho mình những mục tiêu qua scao so với điều kiện và khe năng

của bản thân.
Củng cố dặn dò:
GV hỏi:Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều gì?(HS nêu)
GV nêu phần ghi nhớ,vài HS nhác lại,GV ghi bảng phần ghi nhớ,yêu cầu HS học kĩ
để thực hành vào cuộc sống.

×