Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

câu hỏi ôn tập HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.68 KB, 5 trang )

Câu hỏi ôn tập giữa HKII
I- THẦN KINH
1. Điện hoạt động là gì ?Và được hoạt động như thế nào ?
2. So sánh sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao
miêlin ?
3.Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp?
4.Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong chuyền tin qua xinap?
5.Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
II- TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
1.Tập tính động vật là gì?Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
2.Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
3.Lấy ví dụ về một số hình thức học tập ở động vật ?
III-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1 – Sinh trưởng ở TV là gì?
2 – Sinh trưởng sơ cấp ở TV là gì?Sinh trưởng thứ cấp ở TV là gì?
3 – Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu ?
4 – Giải thích hiện tượng mọc vống của TV trong bóng tối?
5 – Hooc môn của Tv là gì ?Nêu đặc điểm chung của chúng.
6 – Có mấy nhóm hoocmon TV. Nêu tên các hoocmon của mỗi nhóm và lấy VD về tác dụng của
chúng?
7 – Nêu 2 ứng dụng sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmon thực vật ?
8 – Điều cần tránh trong việc ứng dụng hooc môn thực vật là gì, vì sao?
9 – Phát triển ở thực vật là gì? Lúc nào thì cây ra hoa?
10 – Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của Tv là gì ?
11 – phân biệt ST và PT ở ĐV?
12 – Hãy kể tên vài loài đv có phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến
thái không hoàn toàn.
13 – Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành
không gây hại cho cây.
14 – Kể tên và nêu tác dụng của hooc môn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của
đv có xương sống và của côn trùng?


15 – Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh
trưởng và phát triển bình thường?
16 – Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì ?
17 – Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự ST và PT của ĐV?
IV- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1.Sinh sản là gì ? Sinh sản vô tính là gì ?
2.Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật ?
3.Nêu lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính ?
4.Thụ phấn là gì ? Có mấy hình thức thụ phấn ?
5.Thụ tinh kép là gì?
6. Trình bày nguồn gốc của quả và hạt ?
7.Nêu vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người?
V – SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
1.So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thực vật với sinh sản vô tính ở động vật?
2.Tại sao cơ thể con của sinh sản vô tính thích nghi kém với môi trường thường xuyên thay đổi?
3.Phân biệt sinh sản vô tinh với sinh sản bằng cách tái sinh?
4.Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính với sinnh sản hữu tính ?
5.Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài.Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi
trường nước?
6.Cho ví dụ về vài loài động vật có thị tinh trong?
7.So sánh sinh sản hữu tính ở động vật với sinh sản hữu tính ở thực vật?
8.Hằng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa progesteron hoặc progesteron + owsstrogen )
có thể tránh đc mang thai tại sao?
9.Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH, và testosteron có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay
không, tại sao?
10.Quá trình sản xuất FSH, LH, ơstrogen và progesteron bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình
sinh trứng hay không, tại sao?
11.Nuôi cấy phôi giải quyết đc vấn đề gì trong sinh đẻ ở người ?
12.Tại sao nữ vị thanh niên không sử dụng biện pháp đình sản mà nên sử dụng các biện pháp tránh
thai khác ?

13.Tại sao phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ
bất đắc dĩ?
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
HOÀN THÀNH CÁC PHIẾU HỌC TẬP SAU:
Câu 1

Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Định nghĩa
Cơ sở thần kinh
Ví dụ
Câu 2
Các hình thức học tập của động
vật
Nội dung Ví dụ
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hoá:
+ Điều kiện hoá đáp ứng
+ Điều kiện hoá hành động
Học ngầm
Học khôn
Câu 3

Các dạng tập tính của động vật Nội dung Ví dụ
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
Câu 4

Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm
Nguyên nhân – cơ chế
Đối tượng
Loại hoocmon Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí
Auxin
Giberelin
Xitokinin
Axit abxixic
Etylen
Động vật Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí
Động vật có xương sống
Hoocmon sinh trưởng
(GH)
Tiroxin
Ơstrogen
Testosteron
Côn trùng Ecđison
Juvenin
Đặc điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Cơ sở tế bào học
Đặc điểm di truyền
Ưu điểm, ý nghĩa
Nhược điểm
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Bảng I. So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật
- Giống nhau:

+
+
- Khác nhau:
Tiêu chí Thực vật Động vật
Đặc điểm
Các hình thức
Cơ chế
Điều hoà
Câu 11
Bảng II. So sánh sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật
- Giống nhau:
+
+
- Khác nhau:
Tiêu chí Thực vật Động vật
Đặc điểm
Các hình thức
Cơ chế
Điều hoà
Hình thức sinh sản Nội dung Nhóm sinh vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sản
Các quá trình điều hoà Tên hoocmôn Nơi sản xuất Vai trò
GnRH
FSH
LH
Testosterôn
Điều hoà quá trình sinh

trứng
GnRH
FSH
LH
ơstrôgen
Prôgesterôn
Câu 12
Bảng III. So sánh sinh sản của thực vật và động vật
- Giống nhau:
+
+
- Khác nhau:
Tiêu chí Thực vật Động vật
Đặc điểm
Các hình thức
Cơ chế
Điều hoà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×