Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Câu hỏi ôn tập học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 29 trang )

Trắc nghiệm Sinh học 12 – Cơ bản
PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC
Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Loại bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin là:
A. UAA, UAG.
B. AUG, GUU.
C. UGG, AUG.
D. AUG, UGA
[<br>]
Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là
A. mạch bổ sung với mạch khuôn 3’→5’.
B. mạch được tổng hợp theo theo chiều 3’→5’.
C. mạch bổ sung với mạch khuôn 5’→3’.
D. mạch được tổng hợp sau.
[<br>]
Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn
một mạch được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
[<br>]
Intron là
A. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.
B. đoạn gen không mã hóa axit amin.
C. đoạn gen mã hóa axit amin.
D. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.
[<br>]
Vùng điều hòa của gen cấu trúc ở tế bào sinh vật nhân thực
A. có chức năng điều hòa phiên mã cho mỗi gen cấu trúc.


B. có chức năng điều hòa phiên mã cho một cụm gen cấu trúc.
C. là đoạn gen điều hòa phiên mã mang bộ ba mở đầu.
D. là đoạn gen phân mảnh gồm các êxôn xen kẻ các intron.
[<br>]
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Enzim thực hiện tháo xoắn trong quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza.
B. ARN-polimeraza.
C. ligaza.
D. restrictaza.
[<br>]
Một gen tham gia vào quá trình phiên mã tạo các mARN. Quá trình dịch mã xảy ra một lần trên các
mARN đó ở 5 ribôxôm tạo 15 chuỗi polipeptit. Số lần phiên mã của gen là:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
[<br>]
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
C. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
[<br>]
Trong phiên mã và dịch mã, phân tử rARN đóng vai trò
A. tham gia phiên mã.
B. kết hợp với prôtêin tạo ribôxôm.
C. là nới chứa enzim ARN-polimeraza.
D. giúp tARN nhận biết mã sao tương ứng.
[<br>]

Một phân tử mARN trưởng thành có chiều dài 0,51µm tham gia dịch mã đã cần 1996 axit amin từ
môi trường. Chuỗi polixôm dịch mã trên mARN có số ribôxôm là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
[<br>]
Quá trình dịch mã ở tế bào sinh vật nhân sơ xảy ra trong
A. nhân tế bào.
B. tế bào chất.
C. các bào quan.
D. nhân tế bào và tế bào chất
[<br>]
Loại ARN làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm là
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN
D. rARN và mARN.
[<br>]
Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
Trong cấu trúc của một ôpêron, vùng nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là
A. gen điều hòa.
B. vùng điều hòa.
C. vùng khởi động.
D. vùng vận hành.
[<br>]
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì
A. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
B. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu.
C. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.

D. protêin ức chế không được tổng hợp.
[<br>]
Gen điều hòa ôpêron hoạt động khi môi trường
A. có chất cảm ứng.
B. không có chất cảm ứng.
C. không có chất ức chế.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
[<br>]
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron, khi môi trường không có chất cảm ứng thì
A. protêin ức chế bị bất hoạt.
B. protêin ức chế hoạt động.
C. gen cấu trúc hoạt động.
D. enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi động.
[<br>]
Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã.
B. sau phiên mã.
C. dịch mã.
D. sau dịch mã.
[<br>]
Bài 4. Đột biến gen
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là do
A. sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
B. sai hỏng ngẫu nhiên.
C. tác động của các tác nhân lí-hóa từ môi trường hay tác nhân sinh học.
D. cả A, B, C đều đúng.
[<br>]
Vai trò của đột biến gen đối với quá trình tiến hóa là
A. tạo nguồn biến dị di truyền chủ yếu.
B. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.

C. góp phần hình thành nên loài mới.
D. tạo biến dị tổ hợp.
[<br>]
Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen?
A. Đột biến gen là biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp nuclêôtit.
B. Đột biến gen phát sinh do tác nhân lí-hóa hay sinh học.
C. Đột biến gen có lợi nên là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
D. Đột biến gen có lợi hay có hại tùy thuộc vào môi trường hay tổ hợp gen mang nó.
[<br>]
Gen A có 1500 nuclêôtit, trong đó có 500 ađênin. Gen A bị đột biến thành gen a có 1748 liên kết
hidrô. Như vậy gen A bị đột biến dạng
A. thêm một cặp A-T.
B. mất một cặp A-T.
C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
D. mất một cặp G-X.
[<br>]
Cho sơ đồ:
5 5
A A G G
T BU BU X
→ → ||| → |||P P
A laøm khuoân 5BU laøm khuoân G laøm khuoân
nhaân ñoâi nhaân ñoâi nhaân ñoâi
Đây là sơ đồ cơ chế phát sinh đột biến gen dạng
A. mất một cặp nuclêôtit.
B. thêm một cặp nuclêôtit.
C. thay một cặp nuclêôtit.
D. đảo một cặp nuclêôtit.
[<br>]
Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi
A. số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. vị trí các gen trên nhiễm sắc thể.
C. cấu trúc của gen trên nhiễm sắc thể.
D. số lượng và vị trí các gen trên và giữa các nhiễm sắc thể.
[<br>]
Giao tử bình thường của loài vịt nhà có 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của loài này nguyên phân
bình thường 4 lần đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 1185 nhiễm sắc thể đơn.
Trường hợp nào sau đây đúng với hợp tử trên?
A. Thể tam bội.
B. Thể lưỡng bội.
C. Thể một.
D. Thể không.
[<br>]
Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội so với thể tự đa bội là
A. tổ hợp được các tính trạng của cả hai loài khác nhau.
B. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
C. tế bào mang cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau.
D. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường.
[<br>]
Xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa trong một tế bào sinh tinh. Nếu cặp nhiễm sắc thể này không
phân li ở kì sau của giảm phân II thì có thể sẽ tạo ra các loại giao tử là:
A. AA, Aa, aa
B. AA, 0, a
C. Aa, aa
D. Aa, 0, A, a
[<br>]
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Số nhiễm sắc thể được dự đoán trong thể
một kép là

A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
[<br>]
Đột biến lệch bội hình thành thể khảm có thể xảy ra trong
A. nguyên phân của tế bào sinh dưỡng.
B. giảm phân của tế bào sinh dục.
C. thụ tinh giữa các giao tử.
D. nguyên phân của hợp tử.
[<br>]
Thể dị đa bội là trường hợp đột biến
A. làm tăng nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.
B. làm tăng số bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau.
C. chỉ phát sinh ở các con lai F
1
.
D. làm tăng số bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
[<br>]
Loại đột biến có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hóa hình thành loài mới ở thực vật là
A. tự đa bội.
B. dị đa bội.
C. đột biến gen.
D. đột biến lệch bội
[<br>]
Trường hợp nào dưới đây thuộc đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
A. Dị đa bội và lệch bội.
B. Lệch bội và tự đa bội.
C. Lệch bội và đa bội.
D. Dị đa bội và tự đa bội.

[<br>]
Chương II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luât phân li
Trong phương pháp lai và phân tích con lai, cần tiến hành các bước sau:
1. Tạo ra các dòng thuần.
2. Xây dựng giả thuyết để giải thích và thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
3. Dùng toán sác xuất phân tích kết quả lai.
4. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Hãy sắp xếp các bước theo đúng trình tự Menđen tiến hành khi nghiên cứu
A. 1 → 2 → 3 → 4
B. 1 → 4 → 3 → 2
C. 1 → 4 → 2 → 3
D. 1 → 2 → 4 → 3
[<br>]
Để kiểm chứng giả thuyết của mình trên các đối tượng nghiên cứu, Menđen đã dùng phương pháp
A. lai phân tích.
B. tự thụ phấn.
C. cho giao phấn.
D. tạp giao.
[<br>]
Quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen có ứng dụng thực tế là
A. giúp dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
B. làm cho sinh vật ngày càng phong phú và đa dạng.
C. cơ sở của sự tổ hợp các gen đã có sẵn ở bố mẹ trong cơ thể con lai.
D. cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.
[<br>]
Theo cơ sở tế bào học, cặp nhân tố di truyền được gọi là
A. cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. cặp alen.
C. cặp tính trạng.

D. cặp tính trạng tương phản.
[<br>]
Cần làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội?
A. Tự thụ.
B. Tạp giao.
C. Cho lai với cá thể có kiểu hình lặn.
D. Cho lai với cá thể có kiểu hình trội.
[<br>]
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luât phân li độc lập
Nếu F
1
có 2 cặp gen di hợp nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì số loại biến dị tổ hợp
xuất ở F
2

A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
[<br>]
Menđen đã tiến hành thí nghiệm trên mấy tính trạng tương phản riêng lẻ ở đậu Hà lan mới rút ra
được quy luật phân li độc lập?
A. 1

×