Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an GDCD 11 moi ca nam co ma tran- giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.27 KB, 71 trang )

Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Ngày soạn: 14 /8/2012
Tiết 1
PHẦN I:CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Bài1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(Tiết 01 )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Hiểu được như thế nào là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
- Hiểu được phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng- Kü n¨ng sèng:
- Biết phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng, biết tham gia xây dựng kinh
tế gia đình phù hợp với bản thân.
3. Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất và trách nhiệm của
bản thân đối với xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giáo viên sử dụng pp phân tích tổng hợp, nêu vấn đề và giảng giải.
III. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:
- Giáo viên sử dụng SGK và các tư liệu tài liệu có liên quan.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp học
2. Giáo viên giới thiệu khái quát về chương trình giáo dục công dân lớp 11
3. Giới thiệu bài học:
Trong cuộc sống hàng ngày, tất cả mọi người, đặc biệt là thanh niên phải thấy được vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phát triển kinh tế - xã hội. Phải có ý thức đưa đất
nước đi lên, hòa mình vào sự phát triển của thế giới. Vậy vai trò đó như thế nào, ý nghĩa
và tầm quan trọng ra sao nội dung bài này sẽ trang bị cho các em những kiến thức cơ
bản. Bây giờ thầy mời các em tìm hiểu néi dung bài học:


Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
1
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Giáo viên sử dụng pp diễn giải, gợi mở, nêu vấn
đề để tìm hiểu SX của cải vật chất và vai trò của
SX của cải vật chất.
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu được sản xuất của
cải vật chất là gì.
Cách tiến hành:
Gv: Việc con người tác động vào giới tự nhiên
nhằm mục đích gì?
Yêu cầu trả lời:
Tạo ra của cải vật chất
Gv: Yếu tố nào làm cho quá trình SX của cải
vật chất ngày càng phát triển hơn?
Yêu cầu trả lời:
Sự phát triển của KHKT. Vì nhờ vào KHKT mà
công cụ lao động ngày càng được cải tiến dẫn
đến khối lượng sản phẩm làm ra nhiều hơn.
Gv: Vậy thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Yêu cầu trả lời:
( Đầy đủ khái niệm )
Hoạt động 2:
Gv: Sử dụng PP giảng giải kết hợp với lấy ví dụ
và liên hệ thực tiễn.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trò của SX
của cải vật chất.

Cách tiến hành:
Gv: Trong đời sống xã hội, con người luôn có
nhiều hoạt động như: KT,chính trị, văn hóa,
KHKT…Để tiến hành được các hoạt động đó
con người phải đảm bảo về nhu cầu vật chất.
Như vậy, sx của cải vật chất đóng một vai trò
quan trọng trong đời sống thực tiễn.
Theo các em đó là những vai trò nào?
Yêu cầu trả lời:
- Là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và
1. Sản xuất của cải vật chất
a. Thế nào là sản xuất của cải vật
chất.
- Là sự tác động của con người
vào giới tự nhiên, làm biến đổi các
yếu tố tự nhiên để tạo ra sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của cá nhân
và xã hội.
b. Vai trò của sản xuất của cải
vật chất.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
2
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
xã hội loài người.
- Thông qua lao động SX con người được cải
tạo, phát triển và hoàn thiện hơn.
- Đây là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy
các hoạt động khác của xã hội phát triển hơn.
\

Hoạt động 3:
GV sử dụng PP nêu vấn đề giúp học sinh tìm
hiểu nội dung tiếp theo.
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu rõ bản chất của
sức lao động
Cách thức tiến hành:
GV đặt vấn đề bằng cách giới thiệu sơ đồ về
mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX
SLĐ + TLLĐ + ĐTLĐ = SẢN PHẨM
GV nêu vấn đề: Khi nói tới sức lao động chúng
ta nói tới những vấn đề nào? Mối quan hệ giữa
chúng ra sao?
Gv: Sau khi học sinh trả lời rút ra kết luận
-Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thì con người
không thể có SLĐ
Hoạt động 4:
GV sử dụng PP đặt vấn đề
Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức về đối
tượng lao động
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về đối tượng
lao động của một số ngành, nghề khác nhau
trong xã hội?
Yêu cầu trả lời:
- HS lấy ví dụ chứng minh về các loại đối tượng
lao động có sẵn và đã qua tác động của con
người.
Gv: Xét về nguồn gốc toàn bộ các loại đối
tượng lao động đều có nguồn gốc từ tự nhiên.
Hoạt động 5:

GV sử dụng PP đàm thoại
Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức cơ bản về tư
- Là cơ sở tồn tại của con người và
xã hội loài người
- Thông qua lao động SX con
người được cải tạo, phát triển và
hoàn thiện hơn
- Đây là hoạt động trung tâm, là
tiền đề thúc đẩy các hoạt động
khác của xã hội phát triển hơn
2. Các yếu tố cơ bản của quá
trình SX của cải vật chất
a. Sức lao động
- Là toàn bộ những năng lực thể
chất và tinh thần của con người
được vận dụng trong quá trình SX
b. Đối tượng lao động
- Là toàn bộ nhũng yếu tố tự nhiên
mà lao động của con người tác
động vào nhằm biến đổi nó cho
phù hợp với mục đích của mình.
c. Tư liệu lao động.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
3
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
liệu lao động.
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các yếu tố của tư
liệu lao động.

Gv: Trong những yếu tố của tư liệu lao động thì
yếu tố nào đóng vai trò quyết định?
Yêu cầu trả lời:
Sức lao động là yếu tố quyết định.
Gv: Nhìn vào kết quả SX ta thấy có hai yếu tố
kết tinh trong sản phẩm. Đó là:
SLĐ + TLSX = SẢN PHẨM
- Công cụ lao động
- Hệ thống bình chứa SX
- Kết cấu cơ sở hạ tầng…
4. Củng cố bài học:
GV giúp học sinh củng cố lại những vấn đề đã học, xem xét bài tập trong SGK.
Lưu ý cho học sinh: S ức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng
sức lao động.
5. Dặn dò:
Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3. Đọc trước phần 3 bài 1
Ngày soạn: 20/8/2012
Tiết 2
Bài 1:
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
( Tiết 02 )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Như thế nào là SX của cải vật chất? Nói rõ vai trò của SX của cải vật chất đối
với sự phát triển của xã hội?
3. Giảng bài mới:
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
4

Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV sử dụng PP nêu vấn đề, liên hệ thực tế
ở nước ta để làm rõ nội dung.
Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững kiến
thức cơ bản về phát triển kinh tế.
Cách tiến hành:
GV trình bày sơ đồ phát triển kinh tế.
Trăng trưởng kinh tế
PT kinh tế XD cơ cấu kt hợp lý
Gắn liền với công bằng xh
Gv: Vậy tăng trưởng kinh tế là gì?
Yêu cầu trả lời:
- Tăng lên về số lượng và chất lượng sản
phẩm cùng các yếu tố của quá trình SX ra
nó trong một thời gian nhất định.

Gv: Đây chỉ là một nội dung của phát triển
kinh tế, nhưng là yếu tố đầu tiên và quan
trọng nhất.
Gv: Các em hãy nêu một số VD thực tiễn
tăng trưởng kinh tế ở nước ta?
Gv: Sự tăng trưởng kinh tế chịu sự tác
động của chính sách dân số. Vì sao lại như
vậy?
Yêu cầu HS liên hệ thực tiễn.
GV giải thích: Nếu tăng trưởng kinh tế
không phù hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến quá
trình phát triển kinh tế lâu dài.

Gv: Như thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý
và tiến bộ?
GV giải thích: Cơ cấu kinh tế hợp lý luôn
thể hiện ở mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và
quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ
giữa các ngành.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của
phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
a. Phát triển kinh tế.
Trăng trưởng KT.
PTKT XD cơ cấu kt hợp lý


Gắn liền với công bằng xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số
lượng và chất lượng sản phẩm cùng các
yếu tố của quá trình SX ra nó trong một
thời gian nhất định.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý tiến bộ.
+ Cơ cấu ngành kinh tế.
+ Cơ cấu thành phần KT.
+ Cơ cấu vùng KT.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
5
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Gv: Cơ cấu kinh tế có những loại nào?
Yêu cầu trả lời:
- Cơ cấu ngành.

- Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu vùng kinh tế….
Gv: Trong các loại cơ cấu kinh tế, cơ cấu
nào là quan trọng nhất?
Yêu cầu trả lời cơ cầu ngành là quan trọng
nhất.
Gv: Cơ cấu ngành của nước ta đang xây
dựng là: CN – NN – DV.
Gv: Xây dựng cơ cấu kinh tế phải phát huy
những yếu tố nào?
Yêu cầu trả lời:
- Tiềm năng nội lực
- Phù hợp với KH – CN hiện đại.
- Bảo vệ môi trường.
- Phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Gv: tại sao tăng trưởng KT phải kết hợp
với công bằng xã hội?
Yêu cầu trả lời:
Tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình
đẳng trong đóng góp và hưởng thụ, phù
hợp với sự phát triển toàn diện con người,
bảo vệ môi trường – sinh thái, thu nhập
thực tế tăng lên, chất lượng y tế, văn hóa
được đảm bảo…
Hoạt động 2:
GV sử dụng PP diễn giảng, giải thích, nêu
vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh phải nắm được ý nghĩa
của sự phát triển kinh tế.
Cách tiến hành:

Gv: Xuất phát từ luận điểm: Sự tiến bộ
kinh tế là cơ sở, phương tiện của tiến bộ xã
hội. Vì vậy nó có một ý nghĩa hết sức to
lớn đối với mọi người, mỗi nhà và toàn xã
hội.
Gv: Đối với cá nhân nó có ý nghĩa như thế
nào?
b. Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Đối với cá nhân:
+ Có công ăn, việc làm
+ Đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức
khỏe
+ Tăng tuổi thọ
+ Con người được phát triển toàn diện…
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
6
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Yêu cầu trả lời:
Có công ăn, việc làm, thu nhập…
Gv: Vậy đối với mỗi nhà và toàn xã hội
như thế nào?
Yêu cầu trả lời: ( Nội dung cạnh bên )
- Gia đình:
+ Đảm bảo thực hiện được các chức
năng gia đình.
+ tạo điều kiện XD gia đình hạnh phúc.
- Xã hội:
+ Thu nhập quốc dân tăng lên.

+ Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
+ Chính sách phúc lợi, việc làm tốt hơn.
+ An ninh, quốc phong và chính sách đối
ngoại được đảm bảo
4. Củng cố bài học:
Gv: Việc tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân trong
việc góp phần thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và
văn minh”.
- Gv: Hệ thống lại những vấn đề trọng tâm của tiết học.
5. Dặn dò học sinh:
Gv: Yêu cầu học sinh học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Ngày soạn:25/8/2012
Tiết 3
BÀI 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
7
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
2. Về kỹ năng:
- Biết phân biệt được giá trị với giá cả của hành hóa.
* Kỹ năng sống: Biết nhận xét tình hình SX và tiêu thụ một số SP hàng hóa ở địa
phương.
3. Về thái độ:
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ, SX hàng hóa…

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- GV sử dụng PP nêu vấn đề, đàm thoại và giảng giải…
- Lưu ý: Nội dung lượng giá trị khó GV cần phân tích kỹ hơn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV sử dụng SGK cùng các tư liệu, tài liệu có liên quan, sơ đồ, biểu đồ cần thiết về HH,
tiền tệ và thị trường…
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phát triển kinh tế là gì? Em hãy nói rõ ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
3. Giảng bài mới:
- Giáo viên khái quát nội dung toàn bài 2. Nói rõ ý nghĩa và mục đích của phát triển
kinh tế đối với đất nước…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gv sử dụng PP nêu vấn đề + đàm thoại + thuyết
trình…
Mục tiêu: HS phải hiểu rõ khái niệm hàng hóa
và các thuộc tính của hàng hóa.
Cách tiến hành:
Gv: Nêu lịch sử phát triển của xã hội loài người
và mục đích sản xuất.
Gv: Xã hội loài người đã tồn tại những hình
thức tổ chức SX nào?
Yêu cầu trả lời:
SX tự nhiên và SX hàng hóa.
GV sử dụng sơ đồ để so sánh mục đích SX của
hai hình thức trên.
- Mục đích SX

- Phương tiện và công cụ SX.
- Tính chất SX.
- Phạm vi SX.
1. Hàng hóa.
a. Hàng hóa là gì.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
8
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
GV giải thích: Kinh tế HH ở trình độ cao hơn
SX tự nhiên. Chính vì điều đó các nước muốn
phát triển kinh tế phải thực hiện kinh tế hàng
hóa.
Gv: vậy lúc nào sản phẩm trở thành hàng hóa?-
Phải đảm bảo những điều kiện nào?
Yêu cầu trả lời:
- Do lao động làm ra
- Có công dụng nhất định
- Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
Gv: Hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại
trog nền kinh tế thị trường.
Gv: Vậy hàng hóa tồn tại ở những dạng nòa?
Yêu cầu trả lời:
- Dạng vật thể = áo quần
- Phi vật thể = dịch vụ du lịch.
Hoạt động 2:
GV sử dụng PP diễn giải và nêu vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh phải nắm được hai thuộc
tính của hàng hóa…
Cách tiến hành:

Gv: Mỗi hàng hóa có ít nhất một hoặc một số
công dụng nhất định, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người về vật chất và tinh thần.
Gv: Vậy giá trị sử dụng là gì? Lấy ví dụ?
Yêu cầu trả lời:
- Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
Gv: Tại sao khi KHKT phát triển công dụng HH
lại tăng lên? Lấy ví dụ?
Yêu cầu trả lời:
Vì khi KHKT phát triển mỗi HH sẽ được phát
hiện bởi nhiều công dụng hơn.
VD: Dầu mỏ, Cá….
Gv: Trong nền kinh tế hàng hóa giá trị sử dụng
cũng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi, tức
là phải thực hiện được giá trị của nó. Vậy giá trị
- Sản phẩm trở thành hàng hóa phải đảm
bảo các điều kiện sau:
+ Do lao động làm ra.
+ Có công dụng nhất định.
+ Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi,
mua bán.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
- Giá trị sử dụng:
Là công dụng của sản phẩm, có thể
thoatr mãn nhu cầu nào đó của con
người.
Lưu ý: Giá trị sử dụng hàng hóa được
phát hiện dần và ngày càng đa dạng,
phong phú thêm cùng với sự phát triển

của KHKT và lực lượng SX.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
9
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
trao đổi là gì? Bằng cách nào để xác định được
giá trị chúng ta chuyển sang ý tiếp theo.
GV lấy ví dụ:
5kg thóc = 1m vải.
Gv: Vì sao thóc lại trao đổi được với vải khi giá
trị sử dụng khác nhau?
Yêu cầu trả lời:
- Vì giá trị của nó bằng nhau.
+ 5kg thóc = 2h.
+ 1m vải = 2h.
↔ 2h chính là giá trị của hàng hóa.
Gv: Vậy giá trị hàng hóa là gì?
Yêu cầu trả lời:
Là lao động của người sản xuất hàng hóa kết
tinh ở trong hàng hóa.
Gv: Vậy lượng giá trị là gì? Bằng cách nào để
xác định được lượng giá trị hàng hóa?
GV nêu ví dụ minh họa:
+ Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí
để SX ra hàng hóa của từng người.
A SX 1m vải = 1h
B SX 1m vải = 2h 1, 2, 3 = Tg lđ cá biệt
C SX 1m vải = 3h
Gv: Vậy thời gian lao động cá biệt được xác
định như thế nào? Các em xem VD sau:

A SX 10m vải = 20h → 1m vải = 2h
B SX 75m vải = 225h → 1m vải = 3h
- Giá trị hàng hóa:
+ Là lao động của người SX hàng hóa
kết tinh ở trong hàng hóa.
+ Biểu hiện của giá trị là giá trị trao đổi.
Trên thị trường thực chất là trao đổi
những lượng lao động hao phí bằng nhau
ẩn chứa trong các hàng hóa đó.
+ Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng
số lượng thời gian lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa như: Giây, phút,
giờ…
+ Lượng giá trị phải được tính bằng thời
gian lao động xã hội cần thiết chứ không
phải bằng thời gian lao động cá biệt.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
10
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
C SX 15m vải = 60h → 1m vải = 4h
- Như vậy chúng ta có tổng 100m vải SX trong
305h thì 1m vải = 3h05.
- 3h05 đó chính là thời gian lao động xã hội cần
thiết để SX ra 1m vải.
Gv: Để SX có lãi người SX cần phải làm gì?
Yêu cầu trả lời:
Người SX cần phải hạ thấp thời gian lao động cá
biệt so với thời gian lao động xã hội cần thiết.
Gv: Qua VD vừa nêu chúng ta thấy ông A là

người có lãi cao nhất, tiếp đến là ông B, còn ông
C bị thua lỗ.
4. Củng cố bài học:
GV hệ thống lại: HH là sự thống nhất của hai thuộc tính. Đó là sự thống nhất của hai
mặt đối lập. Nếu thiếu đi một trong hai thuộc tính đó sản phẩm không thể trở thành
hàng hóa.
Như vậy: HH luôn biểu hiện mối quan hệ SX giữa những người SX hàng hóa.
GV kết luận bằng câu hỏi: Em hãy nói rõ sự thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc
tính của hàng hóa?
5. Dặn dò:
Yêu cầu học sinh làm bài tập ở phần đã học, chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
Đọc và tìm hiểu phần 2 “ Tiền Tệ ”.
Ngày soạn: 03/09/2012
Tiết 4
Bài 2:
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
( Tiết 02 )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy trình bày khái niệm và những điều kiện để sản phảm trở thành hàng
hóa?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: 2.Tiền tệ
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
11
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
GV sử dụng PP nêu vấn đề.

Mục tiêu: Học sinh hiểu được nguồn gốc và bản chất
của tiền tệ.
Cách tiến hành:
Gv: Với sự hiểu biết của mình, em hãy nói rõ quá trình
ra đời của tiền tệ?
Yêu cầu trả lời:
- HS nói rõ các hình thái ra đời của tiền tệ.
Gv: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển
lâu dài của SX, trao đổi hàng hóa của các hình thái giá
trị.
Gv: Vì sao người ta lấy vàng làm vật ngang giá chung?
Yêu cầu trả lời:
- Vì lợi ích của vàng cao.
Gv: Như thế chúng ta đã nói rõ về nguồn gốc của tiền
tệ. Vậy bản chất của tiền tệ là gì?
Yêu cầu trả lời:
- Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện
chung của giá trị; đồng thời tiền biểu hiện mối quan hệ
SX giữa những người SX hành hóa.
Hoạt động 4:
Gv sử dụng PP phân tích để làm rõ vấn đề.
Mục tiêu: Hs hiểu được cá chức năng của tiền tệ.
Cách tiến hành:Gv nêu những chức năng tiền tệ.
- Thước đo giá trị:
Gv đưa ví dụ: 1 bút bi bằng 2000đ. Yêu cầu học sinh
phân tích, để thấy được biểu hiện giá trị hàng hóa và đo
lường như thế nào?
- Phương tiện lưu thông:
Giáo viên giải thích:

Người nông dân bán hàng hóa lấy tiền, dùng tiền mua
hàng.
- Phương tiện cất trữ:
Gv: Số lượng tiền đem ra lưu thông hay cất trữ phải
tùy thuộc vào lượng hàng hóa trên thị trường
- Phương tiện thanh toán:
a. Nguồn gốc và bản chất của
tiền tệ.
- Nguồn gốc:
- Bản chất của tiền tệ: Là loại
hàng hóa đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho
tất cả các hàng hóa, là sự thể
hiện chung của giá trị; đồng
thời tiền biểu hiện mối quan hệ
SX giữa những người Sx hàng
hóa.
b. Chức năng tiền tệ:
- Thước đo giá trị:
+Tiền tệ dùng để đo lường và
biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Cụ thể: Biểu hiện bằng một
lượng tiền nhất định.
- Phương tiện lưu thông:
+ Tiền có vai trò môi giới
trong quá trình lưu thông hàng
hóa.
- Phương tiện cất trữ:
Hàng hóa thiếu → cất trữ
Hàng hóa thừa → lưu thông

Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
12
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
- Tiền tệ thế giới:
Tiền thực hiện chức năng này như thế nào?
VD:USD, bảng Anh…
Ngược lại, tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị. Vì vậy
khi số lượng tiền giấy được đưa vào lưu thông vượt quá
mức cần thiết sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát.
Gv giải thích thêm như thế nào là lạm phát phi mã, siêu
phi mã và cách khắc phục lạm phát của nhà nước.
(Tiền tệ phải đầy đủ giá trị)
- Phương tiện thanh toán:
+ Dùng để thanh toán sau khi
giao dịch.
+ Cách thanh toán:
Tiền mặt, séc, chuyển khoản,
ATM.
- Tiền tệ thế giới:
+ Vượt qua biên giới quốc gia
phải dùng tiền tệ có chức năng
thanh toán quốc tế.
4. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại một số vấn đề của tiêt dạy, cho học sinh làm bài tập.
bài tập củng cố: Lưu thông tiền tệ do gì quy định:
a. Lưu thông hàng hóa.
b. Chất lượng hàng hóa.
c. Giá cả.
5. Dặn dò:

Giáo viên dặn dò học sinh học bài, đọc trước phần còn lại và làm bài tập sgk.

Ngày soạn:09/09/2012
Tiết 5
Bài 3
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
( Tiết 3 )
Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp học:
2.Kiểm tra bài cũ: 2.1: Em hãy trình bày nguồn gốc và bản chất tiền tệ?
2.2: Tiền tệ có những chức năng nào?
3. Giảng bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 6:
Gv dùng phương pháp thảo luận + nêu vấn
đề + đàm thoại và phân tích, giang giải để
làm rõ vấn đề.
3. Thị trường:
a. Thị trường là gì?
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
13
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội
dung cần thiết của bài học.
Cách tiên hành: Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Sự xuất hiện thị trường diễn ra
như thế nào? Có phải mọi hình thức tổ chức
kinh tế đều có thị trường?
Nhóm 2: Thị trường tồn tại ở những dạng

nào? Ví dụ?

Nhóm 3: Trong nền kinh tế thị trường hiện
nay, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra
như thế nào?

Nhóm 4: Nêu các yếu tố cấu thành thị
trường?
Gv hướng dẫn học sinh hình thức thức hiện
các yêu cầu trên rồi rút ra kết luận:
Hoạt động 7:
Gv sử dụng PP đàm thoại để làm rõ vấn đề.
Mục tiêu: Hs hiểu được chức năng thị
trường.
Cách tiến hành:
Giáo viên sử dụng vấn đáp: Yêu cầu học
sinh nắn được nội dung cơ bản.
Giáo viên hỏi học sinh:
Theo các em hàng hóa bán được hay không
ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất
và quá trình sản xuất hàng hóa?
Gv: Thị trường cung cấp những thông tin
nào? Có quan trọng đôia với người bán và
- Thị trường xuất hiện, phát triển cùng
với sự ra đời và phát triển của sản xuất
và lưu thông hàng hóa.
- Tồn tại ở 2 dạng: đơn giản (hữu hình)
+ hiện đại ( vô hình) → quảng cáo,
tiếp thị,
- Diễn ra những linh hoạt thông qua

các hình thức: môi giới, trung gian,
quảng cáo, tiếp thị.
- Các yếu tố: Hàng hóa
Người mua – người bán
Cung cầu
Giá cả
Kết luận: Thị trường là lĩnh vực trao
đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh
tế tác động qua lại lẫn nhau để xây
dựng giá cả và sản lượng hàng hóa
dịch vụ…
b. Các chức năng của thị trường:
- Chức năng thực hiện giá trị sử dụng
và giá trị của hành hóa. (chức năng
thừa nhận)
+ Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng
về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số
lượng, chất lượng hàng hóa.
Hàng hóa bán được → người sản xuất
có tiền trang trải sản xuất và nâng cao
đời sống của mình. Quá trình sản xuất
được mở rộng và phát triển hơn.
- Chức năng thông tin:
+Quy mô cung – cầu:
+Giá cả
+Chất lượng
+Cơ cấu
+Chủng loại hàng hóa
+Điều kiện mua – bán…
Đây là căn cư quan trọng cho tất cả

mọi người khi tham gia thị trường.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
14
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
người xung quanh không?
Gv: Các yếu tố nào điều tiết, kích thích từ
ngành này sang ngành khác, làm chuyển
hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao?
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
+ Sự biến động của cung – cầu trên thị
trường đã điều tiết,kích thích các yếu
tố sản xuất.
* Đối với người sản xuất:
Giá cả → kích thích sản xuất.
Giá thấp → hạn chế sản xuất.
* Đối với lưu thông hàng hóa. Điều
tiết hàng hóa dịch vị từ nơi giá thấp
đến nơi giá cao, mở rông thu hẹp kinh
doanh hoặc chuyển hướng sản xuất
kinh doanh.
* Đối với người tiêu dùng: Thay đổi
hình thứ mua hàng hóa.
VD: Thịt bò giá đắt thay bằng hình
thức mua thịt gà.
4. Giáo viên củng cố bài học:
Giáo viên hệ thống nội dung tiết dạy và cả bài học.
Kết luận: Kinh tế thị trường à giai đoạn phát triển cao của kinh té hàng hóa. Đây là một
kiểu tổ chức kinh tế. Việc nắm bắt vận dụng dược cá chưc năng thị trường sẽ có lơi cho

bản thân trong quá trình sản uất và tiêu dùng.
5. Dặn dò học sinh
Học và làm bài tập đầy đủ.
Ma trận đề kiểm tra 15 phút:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Hàng hoá -
Tiền tệ - Thị
trường
Biết khái niệm
hàng hoá
Hiểu được 2
thuộc tính
của hàng hoá
Lấy ví dụ
minh hoạ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1/2
0,5
5%
1/2
3,0
30%

1/2
2,0
20%
1
5,5
55%
2.Quy luật giá
trị trong sản
xuất và lưu
thông hàng
Biết được nội
dung của quy
luật giá trị
trong sản xuất
Lý giải được
vì sao quy
luật giá trị lại
thúc đẩy
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
15
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
hoá và lưu thông.
LLSX phát
triển và
NSLĐ tăng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1/2

0,5
5%
1/2
4,0
40%
1
4,5
45%
Câu hỏi: 1. Thị trường là gì? Nói rõ các chức năng của thị trường?
Đáp án: Nêu rõ khái niệm thị trường và ba chức năng của thị trường.
2. Quy luật giá trị được thể hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng
hoá?
Đáp án: - Trong sản xuất
- Trong lưu thông
Ngày soạn:16/09/2012
Tiết 6
BÀI 3:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG
HÓA.(Tiết 01)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị, tác động của quy luật
giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa .
- Nêu một số VD về sự vận động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa ở
nước ta.
2. Về kỹ năng : Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế
gần gũi trong cuộc sống.
3. Về thái độ: Tôn trọng quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa.
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
GV sử dụng các PP giảng giải, nêu vấn đề, đàm thoại và phân tích.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

SGK cùng các tư liệu và tài liệu liên quan.
IV. HOẠT ĐỘNG Ở TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thị trường là gì? Thị trường có những chức năng nào?
3. Giảng bài mới:
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
16
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Gv giới thiệu: Khác với các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế chỉ ra đời và hoạt động
khi có sự xuất hiện và hoạt động của sx và lưu thông hàng hóa. Vậy các hoạt động này
do quy luật kinh tế nào chi phối? Nội dung bài học này sẽ cung cấp cho các em những
câu trả lời thích hợp.
Hoạt động của gv và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gv sử dụng PP giảng giải, đàm thoại và nêu
vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội
dung cần thiết của quy luật giá trị.
Cách tiến hành:
Gv giải thích: Đây là một quy luật kinh tế
nên nó chỉ hoạt động trong Sx và lưu thông
hàng hóa. Trên thị trường người ta trao đổi
hàng hóa căn cứ vào thời gian lao động cá
biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết?
Yêu cầu trả lời:
Thời gian lao động xã hội cần thiết.
Gv: Trong Sx quy luật giá trị biểu hiện như
thế nào?

Hs trình bày và giáo viên kết luận:
Gv giải thích: Nếu tổng thời gian lao động
cá biệt lớn hơn thì dẫn tới hiện tượng thừa
hàng hóa.
Gv: Em hãy nói rõ biểu hiện của quy luật giá
trị trong lưu thông hàng hóa?
Giáo viên nêu ví dụ: Hàng hóa sản xuất
1. Nội dung của quy luật giá trị.
( Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ
bản của SX và lưu thông hàng hóa. Vì
vậy, ở đâu có SX và lưu thông hàng
hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt
động)
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong
SX.
+ Đối với một hàng hóa:
Quy luật giá trị yêu cầu thời gian lao
động cá biệt phải phù hợp với thời gian
lao động xã hội cần thiếtđể SX ra hàng
hóa.
+ Đối với tổng hàng hóa:
Tổng thời gian lao động cá biệt bằng
tổng thời gian lao động xã hội cần thiết
để SX ra hàng hóa.
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu
thông hàng hóa.
Quy luật giá trị yêu cầu: Thời gian lao
động cá biệt phải phù hợp với thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa.

Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
17
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
bằng 10 giờ = 10.000đ. Hàng hóa này có thể
bán = 11 giờ hoặc 9 giờ.
Gv: Vậy đối với tổng hàng hóa như thế nào?
Gv: Nếu không thực hiện được yêu cầu này
thì sẽ như thế nào?
Nền kinh tế mất cân đối.
Hoạt động 2: Giáo viên thực hiện phương
pháp động não cho học sinh liên hệ thực tế
kết hợp với vấn đáp.
Yêu cầu: Học sinh nắm rõ được tác động của
quy luật giá trị.
Cách tiến hành:
Gv: Em hãy đọc và giải thích ví dụ trong sgk
rồi rút ra kết luận.
Mục đích sản xuất, kinh doanh là P. Vì vậy,
người sản xuất kinh doanh phải luân chuyển
hàng hóa từ nơi giá thấp đến ni giá cao.
Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ về sự tác động
điều tiết lưu thông hàng hóa.
+ Đối với tổng hàng hóa.
Tổng thời gian lao động cá biệt bằng
tổng thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra hàng hóa.
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu
thông hàng hóa.
+ Đối với một hàng hóa.

Giá cả bao giờ cũng vận động và xoay
quyanh trục giá trị hoặc thời gian lao
động xã hội cần thiết.
+ Đối với tổng hàng hóa.
Quy luật giá trị yêu cầu hàng hóa sau
khi bán bằng tổng giá trị hàng hóa trong
sản xuất.
2. Tác động của quy luật giá trị:
a. Điều tiết Sx và lưu thông hàng hóa.
- Người SX-KD phải dựa vào tín hiệu
của thị trường về sự chuyển dịch của giá
cả trên thị trường để thay đổi quy mô
SX-KD giữa các ngàng.

4. Củng cố kiến thức:
Gv củng cố lại những kiến thức đã học, đặc biệt những vấn. Yêu cầu học sinh nắm
vửng quy luật giá trị.
5. Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học và làm bài tập dầy đủ, câu hỏi 5 và câu hỏi 10 không làm.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
18
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Ngày soạn:21/09/2012
Tiết 7
Bài 3:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU
THÔNG HÀNG HÓA.
( Tiết 2 )
1.Ổn định tổ chức lớp học:

2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nói rõ nội dung của quy luạt giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
3.Giảng bài mới:
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
19
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Tại sao quy luật giá trị lại có tác dụng đối
với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
Nêu ví dụ: Trong 8 giờ = 8 hàng hóa → 1
giờ = 1 hàng hóa. Lượng giá trị: 1 hàng hóa
= 1 giờ; 8 giờ = 16 hàng hóa → ½ giờ = 1
hàng hóa do năng suất lao động tăng lên.
Gv:Em hãy lấy ví dụ về sự tác động của quy
luật giá trị đến người sản xuất kinh doanh
làm phân hóa giàu nghèo.
VD: người sản xuất A có điều kiện sản xuất
tốt → hao phí lao động cá biệt thấp → đổi
mới kỷ thuật → giàu có, ngược lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự vận dụng quy luật
giá trị của nhà nước. Yêu cầu học sinh nắm
rõ và hiểu hơn quá trình vận dụng quy luật
giá trị của Nhà nước.
Cách tiến hành:
Gv lần lượt nêu câu hỏi:
Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, quy luật giá
trị được thừa nhận không?

Thời kỳ đổi mới Nhà nước đã có những biện
pháp nào để phát huy mặt tích cực và hạn
chế tiêu cực của quy luật giá trị?
Học sinh phát biểu ý kiến: Giáo viên kết
luận thông qua sơ đồ:
1986
Trước 1986: Kinh tế chỉ huy phủ định quy
luật giá trị → tăng trưởng GDP thấp, nền
kinh tế trì trệ chậm phát triển.
Các biện pháp vận dụng quy luật gí trị của
Nhà nước:
Gv hỏi thêm: Vì sao chúng ta phải xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa? Sự phân hóa giàu nghèo và
những tiêu cực hiện nay?
Hoạt động 4:
Tìm hiểu sự vận dụng quy luật giá trị của
mỗi công dân trong đời sống xã hội.
Yêu cầu: học sinh phải nắm được cách vận
dụng của mỗi cá nhân trong đời sống xã hội.
b. Kích thích lực lượng SX phát triển
và năng suất lao động tăng cao.
- Năng suất lao động tăng lên sẽ làm
cho lợi nhuận tăng. Bằng cách đó
người SX phải luôn cải tiến kỷ thuật
để tăng năng suất lao động.
c. Phân hóa giàu nghèo giữa những
người SX.
- Quy luật giá trị có tác dụng bình
tuyển và đánh giá giữa những người

Sxdaanx đến hiện tượng phân hóa
giàu nghèo trong xã hội.
→ Đây là mặt hạn chế của quy luật
giá trị.
3.Vận dụng quy luật giá trị.
a. Về phía nhà nước
- Nhà nước vận dụng quy luật giá trị
vào việc đổi mới nền kinh tế.
- Xây dựng mô hình kinh té thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Ban hành sử dụng pháp luật, các
chính sách kinh tế.
- Bằng thực lực kinh tế, điều tiết thị
trường nhằm hạn chế sự phân hóa
giàu ngheo trong xã hội.
- Phát huy mọi nguồn lực của các
thành phần kinh tế, thực hiện mục
tiêu xây dựng và phát triển trong giai
đoạn hiện nay.
b. Về phía công dân.
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất hàng
hóa dịch vụ.
- Nâng cao chất lượng hàng hóa,
dịch vụ, đổi mới mẫu mã hàng hóa.
20
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
4.Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức và yêu cầu của học sinh trả lời một số câu hỏi
củng cố.
Học quy luật giá trị em tâm đắc vấn đề gì? Vì sao?
5.Dặn dò học sinh:

Yêu cầu học và làm bài tập đày đủ
Ngày soạn: 02/10/2012
Tiết 8:
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức các bà đã học.
2. Kỹ năng:
Hình thức kỹ năng làm bài kiểm tra 1 tiết môn giáo dục công dân lớp 11.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong việc làm bài và khả năng tự đánh giá của học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hiện kiểm tra tự luận 100%.
Sử dụng đề bốc thăm tự chọn.
Học sinh nghiêm túc làm bài.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Hàng hoá -
Tiền tệ - Thị
trường
Biết khái niệm
hàng hoá
Hiểu được 2
thuộc tính

của hàng hoá
Lấy ví dụ
minh hoạ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1/3
0,5
5%
1/3
1,5
15%
1/3
2,0
20%
1
4,0
40%
2.Quy luật giá
trị trong sản
xuất và lưu
thông hàng
hoá
Biết được nội
dung của quy
luật giá trị
trong sản xuất
và lưu thông.
Lý giải được
vì sao quy

luật giá trị lại
thúc đẩy
LLSX phát
triển và
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
21
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
NSLĐ tăng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1/2
0,5
5%
1/2
2,5
25%
1
3,0
30%
3. Tiền tệ-
chức năng
của tiền tệ.
Nêu được thế
nào là tiền tệ:
Chức năng
của tiền tệ
Hiểu được
bản chất và

nguồn gốc
của tiền tệ-
CN của TT
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1/2
1,5
15%
1/2
1,5
15%
1
3,0
30%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
1/3+1/2+1/2
2,5
25%
1/3+1/2
3,0
30%
1/3
2,0
20%
1/2
2,5
25%

3
10
100%
Câu 1: Em hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong việc góp phần nâng cao chất
lượng các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất? (4 điểm).
Câu 2: Tại sao nói: giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu
thông hàng hóa? (3 điểm).
Câu 3: Tiền tệ là gì? Trình bày và phân tích các chức năng của tiền tệ (3 điểm).
IV. Đáp án trả lời:
Câu 1: Yêu cầu trình bày 3 vấn đề.
- Sức lao động.
- Đối tượng lao động.
- Tư liệu lao động.
Câu 2:
- Sản xuất, kinh doanh phải nắm bắt được tín hiệu của thị trường.
- Người sản xuất → giá cao sản xuất, giá thấp thu hẹp hoặc chuyển hướng sản xuất.
- Người kinh doanh: Lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến với giá cao.
Câu 3: Yêu cầu trình bày:
- Khái niệm tiền tệ.
- Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
- 5 chức năng cơ bản của tiền tệ.
Ngày soạn:06/10/2012
Tiết: 9
Bài 4:
CẠNH TRANH
TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
( 01 tiết )
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
22

Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- hiểu được mục đích cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh.
2. kỹ năng: Phân biệt mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh trong sản xuát và lư thông
hàng hóa.
Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở
địa phương.
3. Thái độ: Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh
tranh trong sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
GV sử dụng các PP nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích,….
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, giấy khổ lớn, các loại tài liệu tư liệu liên quan.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Bài trước kiểm tra một tiết nên lấy phát biểu ý kiến làm điểm miệng trong nội dung bài
học liên quan.
Gv: Mở đầu bài học:
Giới thiệu: Trong nền kinh tề thị trường, để thu được nhiều lợi ích kinh tế cho mình, các
chủ thể kinh tế phải thưng xuyên cạnh tranh với nhau. Có cạnh tranh giữa người bán với
người bán, người bán với ngưới mua và những người mua vơi nhau. Vậy cạnh tranh là
gì? Bản chất của cạnh tranh là tốt hay xấu? Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học: “Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”.
Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Gv hỏi: Khi các em xem ti vi thấy có
chương trình quảng cáo. Vậy tại sao các
doanh nghiệp sản xuất cùng một sản
phẩm (dầu gội đầu) lại phải tiến hành

quảng cáo? Việc quảng cáo ấy nhằm mục
đích gì? Nếu không tiến hành quảng cáo
có được không?
Học sinh trả lời: và Gv hỏi tiếp:
Vậy các em hiểu thế nào là cạnh tranh?
Học sinh trả lời và giáo viên kết luận:
1.Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến
cạnh tranh:
a.Khái niệm cạnh tranh:
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh nhằm giành được những điều kiện
thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận cao.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
23
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
Gv hỏi tiếp: Như vậy khái niệm cạnh
tranh gồm những nội dung cơ bản nào?
- Tính chất của cạnh tranh: là sự đấu tranh
ganh đua về kinh tế
- Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người
bàn, người mua, người sản xuất,người
tiêu dùng
- Mục đích của cạnh tranh: thu nhiều lợi
nhuận nhất.
Gv chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái
niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào
dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta tìm hiểu
mục b.

Gv: Theo các em nguyên nhân nào dẫn
đến cạnh tranh?
Học sinh trả lời:
Gv: kết luận nhấn mạnh các ý chính, sự
tồn tại nhiều chủ sở hữu. Điều kiện sản
xuất và lợi ích khác nhau.

Chuyển tiếp: Vậy mục đích của cạnh
tranh là gì? Để đạt được mục đích những
người tham gia cạnh tranh thong qua
những loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 2: học sinh nêu nhưng muc
đích của cạnh tranh.
Gv hỏi: Theo em, những người tham gia
cạnh tranh nhằm giành lấy những gì?
Học sinh trả lời:
Gv kết luận: Nhận xét: Kết luận về mục
đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục
đích cạnh tranh.
Giáo viên chuyển tiếp: Trong sản xuất
và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh tích
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách
cách những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản
xuất
- Kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi
ích khác nhau.
2. Mục đích cạnh tranh:
Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mình nhiều
hơn người khác.

- Mục đích của cạnh tranh thể hiện ở các
mặt:
+ Giành nguồn nguyên liệu và nguồn lực sản
xuất khác nhau.
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng
và các đơn đặt hàng.
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng
hóa và phương thức thanh toán…
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
a. Mặt tích cực của cạnh tranh:

Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
24
Giáo án giảng dạy Khối 11…………………………………………Năm học 2012-2013
cực hay hạn chế? Câu trả lời là : Cạnh
trnh có hai mặt: Mặt tích cực và mặt hạn
chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của
cạnh tranh.
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: tính hai mặt của cạnh tranh.
Gv cho học sinh thảo luận về mặt tích cực
và hạn chế của cạnh tranh.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu biểu hiện và cho
ví dụ minh họa về mặt tích cực của cạnh
tranh.
Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu các biểu hiện và

cho ví dụ minh họa về mặt tiêu cực của
cạnh tranh.
Học sinh thảo luận:
Đại diện hai nhóm trình bày, các nhom
khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, kết luận:

Gv hỏi tiếp: Để phát huy mặt tích cực và
giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh
chúng ta cần phải làm gì?
Gv kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh
tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu
thông hàng hóa vừa tích cức vừa hạn chế,
nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính
trội. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều
tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các
chính sách kinh tế thích hợp.
Biểu hiện
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ
thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của
đất nước vào phát triển kinh tế.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội
nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh:
Biểu hiện:
- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân
bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất

lương.
- Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường
tác động xấu đến sản xuất và đời sóng nhân
dân.
4. Luyện tập củng cố:
Thực hiện phiếu học tập cuối bài.
Gv nhận xét.
Hoàng Đình Đông Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Thanh Ch¬ng- NghÖ An: 0985760765
25

×