PHÒNG GD & ĐT QUỲNH NHAI
Trường THCS Chiềng Khoang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Năm học: 2012-2013
(Thời gian làm bài 90 phút)
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một năm học theo 3 nội dung Văn học,
Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Nội dung đề.
* Thiết lập ma trận đề.
Mức độ
Chủ đề
NhËn biÕt Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
CÊp
®é
thÊp
CÊp ®é cao
1. Văn học:
Tục ngữ
Nhớ khái
niệm tục ngữ.
Nội dung của
câu tục ngữ đó.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
10%
Số câu:1/2
Số điểm:1
10%
Số câu:1
Số
điểm:1,5
20%
2. Tiếng Việt:
- Câu đặc biệt.
- C©u chñ
®éng vµ c©u bÞ
®éng.
Nhớ khái
niệm câu đặc
biệt,tác dụng
của câu đặc
biệt.
Chuyển đổi câu
chủ động thành
2 câu bị động.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm:2
20 %
Số câu:2
Số
điểm:3,5
30 %
3. Tập làm
văn: Văn
chứng minh
Cách làm bài
văn chứng
minh một câu
tục ngữ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
50%
Số câu:1
Số điểm:5
50%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1,5
Số điểm: 2
20 %
Số câu: 1,5
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm:5
50 %
Số câu: 4
Số điểm:10
100 %
* Đề bài:
Câu 1: (2 điểm)
a) Thế nào là tục ngữ ?
b) Chép thuộc lòng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Nêu
nội dung câu tục ngữ đó.
Câu 2: (1 điểm)
Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt dùng để làm gì?
Câu 3: (2 điểm)
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác
nhau.
a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
b) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
c) Thầy giáo phê bình em.
d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Câu 4: (5 điểm)
Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ đó.
* Đáp án:
Câu 1: (2 điểm)
a) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được
nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
b) HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đề con người và xã hội,nêu được nội dung:
Câu 2: (1 điểm)
- Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
Câu 3: (2 điểm)
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác
nhau.
a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII.
b) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
c) Thầy giáo phê bình em.
- Em bị thầy giáo phê bình
- Em được thầy giáo phê bình.
d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Câu 4: (5 điểm)
* Mở bài: Nêu vài trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và nghị lực trong cuộc sống mà
câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí.
* Thân bài:
- Xét về lí:
+ Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm được gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thàng công ( nêu dẫn chứng).
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng
chừng không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng).
* Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm
được việc lớn.