Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

bài giảng an toàn công nghệp và thiết kế xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 78 trang )


I HC CễNG NGH THễNG TIN
V TRUYN THễNG THI NGUYấN
KHOA CễNG NGH T NG HểA


phạm đức long



Bài giảng

AN TON CễNG NGHP
V THIT K XNG

(Ti liu ny cú th ti v dng file .PDF trong trang
liu v Bi ging/Forms/AllItems.aspx)











Thái Nguyên 7-2013

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG


PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

AN TOÀN CÔNG NGHIỆP
VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
(Work safety and design workshop)

1.Tài liệu học tập:
[1] Phạm Đức Long, Tập bài giảng an toàn lao động và thiết kế xưởng, 2013.
[2] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2008
[3] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXBGD, 2008.
[4] Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin, Kỹ thuật an toàn và vệ
sinh lao động, NXB KHKT 1997.
[5] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử
dụng điện, NXB KHKT, 2006.
[6] Các văn bản pháp quy về bảo hộ lao
động, Các tiêu chuẩn về vệ sinh công
nghiệp.
[7] Trần Quốc Việt, Tập bài giảng Thiết kế dây chuyền sản xuất, Đại học BK
Đà Nẵng, 2007.
























THÁI NGUYÊN 7-2013
1
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

MỤC LỤC

PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG
VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
1.1.Những vấn đề chung
1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN
1.3.Một số khái niệm cơ bản.
1.4.Các nguyên tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động.

1.5.Tổ chức thực hiện
Chương 2. Vi khí hậu
2.1. Các yếu tố cơ bản của vi khí hậu.
2.2. Cải thiện vi khí hậu
2.3. Chiếu sáng trong sản xuất.
Chương 3. Chống ti
ếng ồn và chống rung
3.1. Đại cương.
3.2. Tác động của tiếng ồn đến cơ thể người.
3.3. Giảm tiếng ồn
3.4 Giảm rung động.
Chương 4. Chống ảnh hưởng của trường điện từ
4.1. Đại cương
4.2. Ảnh hưởng của trường điện từ đến cơ thể người
4.3. Bảo vệ chống tác động của trường đ
iện từ
Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện
5.1 Tác động của dòng điện với cơ thể người.
5.2 Phân tích an toàn trong các mạng điện.
5.3 Bảo vệ chống tiếp xúc điện.
5.4 Bảo vệ nối đất.
5.5 Bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp lại.
5.6 Cắt bảo vệ,
Chương 6 Kỹ thuật an toàn chống cháy nổ
6.1 Kỹ thuật phòng chố
ng cháy nổ
6.2 Đánh giá xác suất cháy nổ







THÁI NGUYÊN 7-2013
2
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

PHẦN II. THIẾT KẾ XƯỞNG

Chương 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

1. Khái niệm về công tác thiết kế trong sản xuất cơ khí
1.1 Ý nghĩa, vị trí thiết kế nhà máy cơ khí
1.2. Phân loại thiết kế nhà máy cơ khí.
1.3 Tổ chức thiết kế nhà máy cơ khí:
2. Những tài liệu ban đầu và việc phân tích các tài liệu này
2.1 Các loại tài liệu ban đầu
2.2 Phân tích các tài liệu ban đầu
3. Những nội dung chủ yếu của công tác thiết kế
3.1 Nội dung kinh tế của công tác thiết kế
3.2 Nội dung kỹ thuật của công tác thiết kế
3.3 Nội dung tổ chức của công tác thiết kế.
4. Các phương pháp thiết kế:
4.1 Phương pháp thiết kế chính xác
4.2. Phương pháp thiết kế gần đúng (ước định).
5. Các giai đoạn thiết kế
5.1 Khái niệm về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí.
5.2 Giai đoạn thiết kế sơ bộ:

5.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
5.4 Giai đoạn thiết kế thi công
5.5 Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí

Chương 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ

1. Khái niệm về phân tích kinh tế
2. Cơ sở phân tích kinh tế
2.1 Các chỉ tiêu giá trị và hiện vật chủ yếu để xét hiệu quả kinh tế
2.2 Xét hiệu quả kinh tế của các ngành liên quan
2.3 Xét hiệu quả kinh tế về mặt thời gian
2.4 Xét hiệu quả kinh tế về mặt chất lượng
3. Ứng dụng phân tích kinh tế trong thiết kế nhà máy cơ khí
3.1 Xác định vốn đầu tư c
ơ bản
3.2 Xác định chi phí cho sản xuất hàng năm
3.3. Tính giá thành sản phẩm
3.4. Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư cơ bản
3.5 Phương pháp phân tích kinh tế để lựa chọn phương án tối ưu
THÁI NGUYÊN 7-2013
3
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

3.6 Xác định các số liệu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của nhà máy thiết kế

Chương 3
THIẾT KẾ TỔNG THỂ NHÀ MÁY CƠ KHÍ


1. Khái niệm về thiết kế tổng thể
2. Các tài liệu ban đầu cho thiết kế tổng thể
3. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
3.1. Những căn cứ để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
3.2 Những nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
4. Thiết kế cung cấp nguyên vật liệu
4.1 Thiết kế công nghệ tổng quát
4.2 Thiết kế dòng vật liệu tổng quát
5. Xác định hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy
5.1. Thành phần cấu tạo tổng quát của nhà máy cơ khí:
5.2 Các dạng sơ đồ biểu diễn hệ thống tổ chức tổng quát của nhà máy
6. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy cơ khí
6.1. Khái niệm
6.2. Những nguyên tắc chung khi bố trí tổng mặt bằng
6.3 Các cơ sở ban đầu để
bố trí tổng mặt bằng
6.4. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng
6.5 Các phương pháp bố trí mặt bằng nhà máy
6.6. Ví dụ về bố trí mặt bằng tổng thể
6.7. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý khi bố trí mặt bằng
7. Phân tích kinh tế và lựa chọn phương án

Chương 4
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

1. Vai trò phân xưởng cơ khí trong nhà máy cơ khí
2. Phân loại phân xưởng cơ khí
2.1 Phân loại theo kết cấu và trọng lượng của sản phẩm:
2.2 Phân loại theo số lượng máy cắt kim loại trong đó:

2.3 Phân loại phân xưởng cơ khí theo dạng sản xuất
3. Thành phần của phân xưởng cơ khí
3.1 Gian sản xuất
3.2 Gian phụ
3.3 Bộ phận phục vụ
3.4 Bộ phận sinh hoạt
4. Những nội dung chính phả
i giải quyết khi thiết kế phân xưởng cơ khí
THÁI NGUYÊN 7-2013
4
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

5. Tài liệu ban đầu để thiết kế - chương trình sản xuất của phân xưởng cơ khí
5.1 Nội dung của tài liệu ban đầu - chương trình sản xuất
5.2 Các loại chương trình sản xuất
5.3 Các cách tiến hành lập chương trình sản xuất ước định
6. Những nguyên tắc cơ bản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân
xưởng cơ khí
6.1 Khái niệm
6.2 Các nguyên tắc cơ b
ản khi lập qui trình công nghệ để thiết kế phân
xưởng cơ khí
7. Các phương pháp tính thời gian để thiết kế phân xưởng cơ khí
7.1. Phương pháp tính chính xác thời gian
7.2. Tính thời gian theo phương pháp suy rộng
8. Tính toán số lượng thiết bị cho phân xưởng cơ khí
8.1. Tính số lượng máy theo qui trình công nghệ
8.2 Tính số lượng máy cho sản xuất dây chuyền

8.3 Tính toán số lượng máy của phân xưởng cơ khí theo các chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật

9. Tính yêu cầu về công nhân và cán bộ cho phân xưởng cơ khí
9.1 Các loại công nhân cán bộ
9.2 Tính số lượng công nhân sản xuất và bậc thợ bình quân
9.3 Tính số công nhân phụ, nhân viên phục vu, cán bộ kỹ thuật và nhân
viên hành chính
10. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí
10.1. Tính toán diện tích phân xưởng cơ khí
10.2 Các kích thước chủ yếu của phân xưởng
10.3. Các phương pháp bố trí vị trí tương đối giữa phân xưởng cơ khí và
lắp ráp trong toà nhà.
10.4 B
ố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí
11. Thiết kế các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí
11.1 Các bộ phận phụ của phân xưởng cơ khí
11.2 Tính toán một số bộ phận phụ
12. Thiết kế bộ phận phục vụ và sinh hoạt
12.1 Văn phòng phân xưởng
12.2 Các bộ phận sinh hoạt
13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
13.1 Mục đ
ích sử dụng
13.2 Các loại chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật



THÁI NGUYÊN 7-2013
5

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
(PHÂN XƯỞNG CƠ-ĐIỆN)

1. Nhiệm vụ phân xưởng sửa chữa trong nhà máy cơ khí
2. Các dạng và hình thức sửa chữa thiết bị
2.1 Kế hoạch sửa chữa dự phòng
2.2 Các dạng sửa chữa, chu kỳ sửa chữa và bậc phức tạp sửa chữa
2.3 Các hình thức tổ chức sửa chữa
3. Các thành phần của phân xưởng sửa chữa cơ khí
3.1 Bộ phận sản xuất
3.2 Bộ phận ph

3.3 Bộ phận phục vụ và sinh hoạt
4. Chương trình sửa chữa của phân xưởng
4.1 Những tài liệu ban đầu để lập chương trình sửa chữa
4.2 Chương trình sửa chữa của phân xưởng
5. Tính toán thời gian sửa chữa
6. Tính toán số lượng thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí
6.1 Tính số thiết bị theo số giờ cần thiết để sửa ch
ữa mỗi đơn vị thiết bị.
6.2 Tính số máy theo tỷ lệ phần trăm tổng số máy được phân xưởng phục
vụ
7. Tính số lượng công nhân, cán bộ cho phân xưởng sửa chữa
7.1 Thành phần cán bộ và công nhân trong phân xưởng sửa chữa
7.2 Tính toán số lượng các loại

8. Tính toán diện tích và bố trí mặt bằng
8.1 Tính diện tích phân xưởng sửa chữa.
8.2 Bố trí mặt bằng phân xưởng sửa chữa.
9. M
ột số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phân xưởng sửa chữa.

CHƯƠNG 6
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP

1. Vai trò phân xưởng lắp ráp trong nhà máy cơ khí
2. Những tài liệu ban đầu để thiết kế phân xưởng lắp ráp
3. Các phương pháp lập chương trình sản xuất cho phân xưởng lắp ráp
3.1. Chương trình sản xuất chính xác của phân xưởng lắp ráp
3.2. Chương trình sản xuất ước tính cho phân xưởng lắp ráp
4. Thành phần của phân xưởng lắp ráp
5. Các giai đoạn của quá trình lắp ráp
6. Những điểm cần chú ý khi lập qui trình công nghệ lắ
p ráp
THÁI NGUYÊN 7-2013
6
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

7. Các dạng và các phương pháp tổ chức lắp ráp
7.1. Các dạng lắp ráp
7.2. Các phương pháp tổ chức lắp ráp
8. Cách xác định thời gian để thiết kế phân xưởng lắp ráp
8.1. Xác định thời gian theo qui trình công nghệ lắp
8.2. Tính thời gian lắp ráp theo thời gian gia công cơ

8.3. Tính thời gian lắp theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
9. Tính toán thiết bị phân xưởng lắp ráp
9.1. Các thiết bị đồ gá phục vụ cho quá trình lắp ráp
9.2. Các thiết bị
để gá đặt các sản phẩm khi lắp ráp
9.3. Những loại thiết bị vận chuyển
10. Tính toán số chỗ lắp ráp
10.1. Đối với dạng lắp ráp cố định
10.2. Đối với dạng lắp ráp theo dây chuyền
11. Tính số lượng công nhân phân xưởng lắp ráp
11.1. Tính công nhân sản xuất
11.2. Tính công nhân phụ, nhân viên và cán bộ của phân xưởng lắp ráp
12. Tính diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp
12.1. Tính diện tích phân xưở
ng lắp ráp
12.2. Bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp
13. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phân xưởng lắp ráp
13.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối
13.2. Các chỉ tiêu tương đối

CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP
NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN


1. Đại cương
2. Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng
2.1 Khái niệm
2.2 Tính toán hệ thống cung cấp điện năng
2.3 Tính toán hệ thống cung cấp khí nén

3. Thiết kế hệ thống vận chuyển
3.1 Khái niệm
3.2 Các loại thiết bị vận chuyển
3.3 Tính số lượng thiết bị vận chuyển



THÁI NGUYÊN 7-2013
7
AN TON LAO NG V THIT K XNG
PHM C LONG
Khoa Cụng ngh t ng hoỏ

PHN I. AN TON BO H LAO NG
V SINH CễNG NGHIP

Chng 1. Nhng vn chung v bo h lao ng

Bo h lao ng l mụn khoa hc nghiờn cu v nhng him ho e do v nh
hng ca chỳng vi sc kho ca con ngi v v cỏc phng phỏp v phng
tin bo v an ton.
1.1.Nhng vn chung
1.1.1.
- Mục đích - ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ:
a) Mục đích: Thông qua các biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh
tế, xã hội. Nhằm hạn chế loại trừ những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản
xuất. Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho ngi lao động, ngăn ngừa TNLĐ,
bảo vệ sức khoẻ ngi lao động nhằm phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất
lao động.
b) - ý nghĩa: BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nc ta, nó

mang ý nghĩa về chính trị, xã hội và kinh tế.
- Chính trị: BHLĐ phản ánh một phần về bản chất của xã hội.
- Xã hội: BHLĐ luôn củng cố, hoàn thiện quan hệ xã hội. Mặt khác nó
mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình ngi lao động, cho nên nó mang ý
nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.
- Kinh tế: Làm cho ngi lao động an tâm công tác, tăng năng suất lao
động, đồng thời làm giảm các chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau xảy
ra. Cho nên việc làm tốt công tác BHLĐ là tạo điều kiện để sản xuất phát triển và
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.1.2. Tính chất của công tác BHLĐ:
a- Tính pháp luật: Thể hiện qua các chế độ, chính sách, luật lao động,
các thông t, chỉ thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn (Luật lao động 1995, quy
phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 91 ). Bắt buộc tất cả các tổ
chức Nhà nc (chính trị, xã hội, kinh tế ) và mọi ngi tham gia lao động sản
xuất phải thực hiện nghiêm chỉnh.
b- Tính quần chúng:
+ BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngi tham gia lao động sản
xuất vì họ là những ngi trực tiếp vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy
móc và nguyên, nhiên vật liệu, nên họ có thể phát hiện ra những thiếu sót trong
công tác BHLĐ, họ có thể tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình,
quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động.
+ Nhng dù các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ
có hoàn chỉnh đến đâu, nhng những ngi có liên quan đến lao động sản xuất
THI NGUYấN 7-2013
8
AN TON LAO NG V THIT K XNG
PHM C LONG
Khoa Cụng ngh t ng hoỏ

cha thấy rõ đợc lợi ích thiết thực, cha tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ

cũng không thể đạt đợc những kết quả nh mong muốn.
c- Tính khoa học kỹ thuật:
Là tính chất quan trọng đối với mọi ngi, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật. Muốn làm
tốt công tác BHLĐ để loại trừ tai nn lao động, trớc hết phải hiểu đợc tính
nguy hiểm trong công nghiệp nh ở các thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật
liệu Trình độ nghiệp vụ của công nhân, những biến đổi tâm sinh lý của con
ngi trong quá trình lao động. Nh vậy nó đòi hỏi ngi cán bộ kỹ thuật phải
có những kiến thức nhất định của nhiều môn học. (cơ, lý, hoá, công trình, kiến
trúc, công nghệ vật liệu, tâm sinh lý, y học ).
3 - Đối tợng - Nội dung và phơng pháp nghiên cứu:
a- Đối tợng: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là một
bộ phận của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, nghiên cứu các vấn đề về lý
thuyết và thực tiễn về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ,
nguyên nhân và các biện pháp đề phòng TNLĐ, BNN, các yếu tố độc hại, các sự
cố xảy ra trong xây dựng, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngi lao động.
b - Nội dung: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng, thờng
nghiên cứu ở 4 vấn đề chính:
- Pháp luật BHLĐ: Bao gồm những văn bản pháp luật, những chính sách
của Nhà nc về con ngi trong quá trình lao động sản xuất.
- Vệ sinh lao động: Nghiên cứu về môi trờng sản xuất, những ảnh
hởng của nó và điều kiện lao động đến sức khoẻ con ngi, những biện pháp để
cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho
ngi lao động.
- Kỹ thuật an toàn trong xây dựng: Nghiên cứu những nguyên nhân gây
chấn thơng và TNLĐ trong sản xuất xây dựng, những biện pháp về tổ chức và
kỹ thuật để hạn chế và loại trừ những nguyên nhân gây chấn thơng và TNLĐ
đó.
- Kỹ thuật phòng chống cháy nổ: Nghiên cứu những nguyên nhân gây
cháy nổ trong sản xuất, những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để phòng cháy và
chữa cháy một cách có hiệu quả.

c ) Phơng pháp nghiên cứu:
Xem xét những yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra trên quy trình công nghệ:
máy móc thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, trình độ nghiệp vụ của công nhân Đề
ra những biện pháp phòng tránh những yếu tố nguy hiểm đó. Nh vậy việc
nghiên cứu môn kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là dựa vào
các môn học công nghệ và tổ chức xây dựng, các môn kết cấu công trình, vật liệu
xây dựng, các môn về cơ, lý, hoá


THI NGUYấN 7-2013
9
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

1.2.Chính sách, pháp luật về BHLĐ và VSCN
1.2.1 Các văn bản pháp luật do Quốc hội và Chính phủ ban hành
+ Bộ luật lao động của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã được bổ
sung và sửa đổi năm 2002 do Quốc hội ban hành. Nội dung gồm có
nhiều chương quy định các vấn đề về Việc làm, học nghề, độ tuổi
lao động, an toàn lao động, các quy định riêng với lao động nữ.
+ Các nghị định hướng d
ẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động,
điều lệ Bảo hiểm xã hội, chế độ làm việc 40 giờ/tuần (quyết định
188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ).
+ Các nghị định về khen thưởng và về xử phạt hành chính các hành vi
vi phạm pháp luật lao động.
+ Các Luật Bảo vệ môi trường (1993 và 2005), Luật bảo vệ sức khoẻ
nhân dân (1989), Luật Công
đoàn (1990), luật Hình sự (1999), Pháp

lệnh về phòng cháy chữa cháy có nhiều điều khoản đề cập, quy định
về An toàn và Vệ sinh lao động.
1.2.2 Các văn bản hướng dẫn thực hiện do liên bộ hoặc Bộ quản lý
ban hành
Nhiều thông tư liên Bộ giữa các Bộ Lao động Thương binh xã hội và Bộ
Y tế, Bộ Lao động Thương binh xã hội - Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam về các v
ấn đề An toàn và Vệ sinh lao động.
1.2.3 Các tiêu chuẩn về An toàn lao động, Vệ sinh lao động
Để đảm bảo An toàn lao động và Vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy
trong sản xuất từ 1970 Nhà nước đã cho nghiên cứu và ban hành những tiêu
chuẩn cấp quốc gia (TCVN), cấp ngành (TCN), cấp vùng địa phương (TCV) và
cấp cơ sở (TC) về BHLĐ.
Trong hệ thống các tiêu chuẩn này đề cập đến các yếu tố nguy hiểm và có
hại trong sản xuất,
đưa ra các quy định và biện pháp trong sản xuất sử dụng bảo
dưỡng máy móc thiết bị, vật tư, nhằm đề phòng, ngăn chặn các tai nan lao
động, các sự cố ảnh hưởng xấu đến người lao động. Các tiêu chuẩn này là những
quy định bắt buộc phải thực hiện đối với người lao động, người sử dụng lao
động, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các tổ chức và các thành phầ
n kinh
tế. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về An toàn lao động gồm 5 nhóm:
+ Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản: Gồm 12 tiêu chuẩn đề cập đến các yếu tố
nguy hiểm và có hại trong sản xuất, các tiêu chuẩn an toàn lao động,
các thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến an toàn về điện, phóng xạ, bức
xạ, kỹ thuật chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy, chất lượng không khí,
chất lượng nước.
+ Nhóm tiêu chuẩn về
yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hại và
có hại trong sản xuất: gồm 34 tiêu chuẩn đề cập đến các lĩnh vực chiếu

THÁI NGUYÊN 7-2013
10
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

sáng, trường điện từ, bức xạ ion hoá, cháy nổ, tiếng ồn, tín hiệu âm
thanh, tín hiệu màu sắc, rung động, không khí, nước thải,
+ Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung về an toàn với thiết bị sản xuất:
gồm 53 tiêu chuẩn đề cập đến những yêu cầu chung về an toàn đối với
thiết bị sản xuất, an toàn đối với thiết bị điện, băng tải, thiết bị nâng hạ
,
yêu cầu an toàn đối với các máy công cụ, hệ thống thông gió, thiết bị
lạnh, thiết bị nén khí, nồi hơi, thiết bị với khí axêtylen, ôtô máy kéo
+ Nhóm các tiêu chuẩn, yêu cầu chung về an toàn đối với quá trình sản
xuất: gồm 17 quy chuẩn đề cập đến những yêu cầu chung về an toàn,
một số quy chuẩn an toàn về sơn, gia công gỗ, nhiệt luyện, hàn điện,
vận chuyển hàng nguy hiểm, xếp dỡ, khai thác, chế
biến đá lộ thiên,
sản xuất và sử dụng ôxy, axêtylen, an toàn điện trong xây dựng
+ Nhóm các tiêu chuẩn và yêu cầu đối với loại phương tiện bảo vệ cá
nhân: gồm 53 tiêu chuẩn đề cập tới các phương tiện bảo vệ cá nhân như
mặt nạ, quần áo, bao tay, giầy ủng, kính, phương tiện bảo vệ mắt, mũ,
sào cách điện, thảm cách điện.
Các tiêu chuẩn ban hành trướ
c 1990 thường dựa vào tiêu chuẩn Liên Xô
cũ. Những tiêu chuẩn ban hành từ 1990 đến nay được chuyển đổi theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO.
Từ năm 2007 Quốc hội đã ban hành luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đó hiện nay nước ta chỉ còn các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) do Chính phủ

uỷ nhiệm cho Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và tiêu chuẩn vùng (TCV) là
khuyến khích áp dụng, còn quy chuẩn kỹ thuật thì do từng Bộ chuyên ngành ban
hành và bắt buộc áp dụ
ng.
1.3.Một số khái niệm cơ bản.
1.3.1. Hoạt động:
Là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới
xung quanh, hướng đến sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các quá
trình sinh học. Con người trong quá trình hoạt động có sự tác động tương hỗ đối
với môi trường xung quanh, mà kết quả có thể gây thiệt hại hoặc cải thi
ện nó.
1.3.2. Hiểm hoạ:
Là khái niệm trung tâm của BHLĐ mà có thể biểu hiện là các sự kiện, quá trình,
đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện
xác định, tức là gây thiệt hại cho sức khoẻ hoặc mạng sống con người.
Theo nguồn gốc hiểm hoạ được chia ra các loại: tự nhiên, công nghệ, nhân
chủng, sinh thái, sinh học, xã hội.
Phòng chống hiểm hoạ là vấn đề
nhân đạo và kinh tế-xã hội thiết thực. Các
hiểm hoạ có 4 thuộc tính sau:
+ xác suất (bất ngờ).
THÁI NGUYÊN 7-2013
11
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

+ tiềm ẩn (dấu kín).
+ liên tục (thường trực).
+ tổng thể (chung),

1.3.3. Các yếu tố có hại
Các yếu tố dẫn đến sự suy giảm cảm giác, tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao
động dẫn đến sự phát triển bệnh tật (tiếng ồn, rung, phát xạ điện từ v.v ).
1.3.4. Các yếu tố nguy hiểm
Các yếu tố dẫn đến chấ
n thương hoặc suy giảm nghiêm trọng sức khoẻ con
người (nổ, chất độc, hiểm hoạ cơ học ). Một số yếu tố có thể chuyển từ có lợi
sang hiểm hoạ và ngược lại (thuốc, tiếng ồn, dòng điện ).
1.3.5. An toàn
Là trạng thái hoạt động đảm bảo sức khoẻ và sinh mạng con người với một xác
suất nhất định.
Một số
định lý về BHLĐ:
+ Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn,
hiểm hoạ đối với con người.
+ Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối.
+ Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thể đạt được với một xác suất
nhất định.
1.4.Các nguyên tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động.
Trong khi thự
c hiện phải đảm bảo:
1.4.1 Nguyên tắc phương pháp luận
Phương pháp luận xác định hướng để giải quyết đảm bảo an toàn. Bao gồm:
+ Nguyên tắc hệ thống.
+ Nguyên tắc thông tin
+ Tín hiệu và hành vi
+ Phân loại
1.4.2 Nguyên tắc vệ sinh
Kiểm tra tình trạng sức khoẻ của con người, vệ sinh phòng bệnh, phương pháp
cứu chữa, hồi phục sau ốm, xác định các chỉ tiêu định mức cho các yế

u tố độc
hại. Xác định tiêu chuẩn vi khí hậu, giới hạn cho phép của chất độc hại trong
không khí, giới hạn tiến ồn, rung động,
1.4.3 Nguyên tắc tổ chức
Nguyên tắc này đảm bảo giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn yêu cầu về an
toàn lao động, kiểm tra an toàn lao động, bảo vệ con người bằng "thời gian", tức
là giới hạn thời gian lưu trú của nhân viên vận hành trong các vùng được coi là
nguy hiểm, xác đị
nh ngày làm việc ngắn với các lĩnh vực sản xuất độc hại,
1.4.4 Nguyên tắc kỹ thuật
+ Nguyên tắc kỹ thuật cách ly: cách nhiệt, cách âm, cách điện
THÁI NGUYÊN 7-2013
12
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

+ Che chắn: Màn sóng điện từ
+ Hấp thụ: vật liệu hấp thụ âm thanh xung động, bức xạ
+ Lọc, làm suy giảm: bụi, nồng độ chất độc hại
+ Tạo mắt xích yếu: cầu chảy, cắt chuyển động khi có sự cố
+ Dẫn năng lượng vào vùng an toàn: nối đất
1.5.Tổ chức thực hiện
1.5.1. Các văn bản pháp luật về BHLĐ























Bảo hộ
lao
đ
ộng
Thông tư
An toàn điện
Tiêu chuẩn VN
Luật công đoàn
Luật lao động
Quy phạm vận hành
Lắp đặt thiết bị
Nghị định
Hiến pháp
Pháp lệnh

Quy phạm sử dụng thiết bị
1.5.2. Quyền lợi, nghĩa vụ và điều kiện của người lao động

Quyền lợi:
+ Người sử dụng lao động phải đảm bảo các điều kiện: làm việc an toàn, vệ sinh,
cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân,
huấn luyện, thực hiệ
n các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động.
+ Người lao động có quyền từ chối trong 1 số trường hợp điều kiện an toàn, bảo
hộ LĐ không đảm bảo.
+ Quyền khiếu nại, tố cáo khi chủ sử dụng không thực hiện các điều kiện cam
kết về BHLĐ.

THÁI NGUYÊN 7-2013
13
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

Nghĩa vụ:
+ Chấp hành các quy định, nội quy an toàn và vệ sinh lao động có liên quan đến
công việc và nhiệm vụ được giao.
+ Sử dụng, bảo quản các phương tiện phòng hộ lao động.
+ Báo cáo kịp thời với người phụ trách khi thấy có nguy cơ mất an toàn, vệ sinh
lao động.
+ Tham gia cấp cứu nạn nhân, khắc phục hậu quả mất an toàn lao động, tai nạn.
Điều kiện và yêu cầu với ng
ười lao động:
+ Người lao động phải có đủ sức khoẻ và phải được kiểm tra định kỳ hàng năm.
+ Phải đủ tuổi lao động (trong ngành điện không dưới 18 tuổi).

+ Không sử dụng các chất kích thích trong giờ làm việc.
+ Phải đủ trình độ an toàn tương ứng với cương vị công tác, biết cách sơ cứu nạn
nhân trong những trường hợp cần thiết.
1.5.3. Tổ chứ
c thực hiện
• Phiếu thao tác:
Ghi rõ loại, đặc điểm công việc, điều kiện an toàn trách nhiệm cá nhân. Các công
việc liên quan đến phần tử mang điện đều có phiếu thao tác. Phiếu thao tác phải
thông qua cán bộ chuyên môn.
Chỉ có người chỉ huy mới có quyền ra lệnh làm việc. Trước khi làm việc chỉ huy
hướng dẫn thao tác, nhắc các vấn đề cần lưu ý. Các thành viên trong tổ ký vào
biên bản bàn giao nhiệm vụ. Phiếu không hợp l
ệ nếu có tẩy xoá.
• Giám sát quá trình làm việc.
Với công việc được coi là nguy hiểm trong quá trình làm việc phải luôn được
giám sát bởi người có bậc an toàn cao. Công việc đang thực hiện nếu vắng giám
sát thì phải dừng việc. Người giám sát có quyền đình chỉ nếu có dấu hiệu mất an
toàn và báo cho chỉ huy.
• Giải lao và kết thúc công việc
Chỉ có người chỉ huy mới được cho giải lao. Khi giải lao vẫn phải duy trì các
biện pháp an toàn. Trướ
c khi kết thúc công việc người chỉ huy phải kiểm tra lại
toàn bộ khối lượng công việc đã thực hiện, sau đó ra lệnh tháo rỡ các phương
tiện bảo vệ an toàn như tiếp địa di động, rào chắn, biển báo, khoá phiếu thao tác
và bàn giao. Việc bàn giao được thực hiện giữa người tổ trưởng tổ công tác và
đại diện quản lý thiết bị theo các thủ tục biên bản cần thiết. Các phiếu thao tác
ph
ải lưu giữ ít nhất 1 tháng.
• Nhiệm vụ của người chịu trách nhiệm an toàn lao động phải kiểm tra:
+ Trước khi thực hiện công việc.

+ Trong quá trình chuẩn bị làm việc.
+ Trên hiện trường trước khi làm việc.
THÁI NGUYÊN 7-2013
14
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

+ Trong thời gian tiến hành công việc.
• Nhiệm vụ của người chỉ huy
+ Lựa chọn các biện pháp an toàn lao động.
+ Xác định nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
+ Hướng dẫn an toàn.
+ Trang bị các phương tiện an toàn lao động.
+ Tổ chức thực hiện các thao tác.
• Nhiệm vụ của người thực hiện: Người thực hiện cần có kiến thức chuyên
môn về an toàn phù hợp.
+ Nhận phi
ếu thao tác của người lãnh đạo.
+ Kiểm tra thiết bị và nơi làm việc phù hợp với phiếu thao tác.
+ Sử dụng các biện pháp và phương tiện an toàn lao động.
+ Mang các phương tiện an toàn cá nhân phù hợp.
+ Khoanh vùng lao động bằng rào chắn, biển báo.
1.5.4. Thanh tra an toàn lao động
• Mục đích của thanh tra:
+ Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời mọi vi phạm quy trình quy phạm kỹ
thuật an toàn lao động.
+ Chỉnh đốn, uố
n nắn những sai sót sai phạm trong việc thực hiện chế độ
chính sách, quy trình quy phạm an toàn lao động.

+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm với công tác BHLĐ.
• Tính chất của công tác thanh tra:
+ Tính pháp chế.
+ Tính đấu tranh: Trong thanh tra không được phép nhân nhượng, châm
chước hoặc hữu khuynh với bất kỳ vi phạm nào.
+ Tính quần chúng.
+ Tính cấp bách và kịp thời.
• Nhiệm vụ của thanh tra an toàn lao động:
+ Thanh tra việc chấp hành các biện pháp an toàn của người sử d
ụng lao
động.
+ Thanh tra việc thực hiện an toàn của người lao động.
+ Đề ra các biện pháp khắc phục các vướng mắc trong quá trình thực
hiện an toàn lao động.
+ Nâng cao tính linh hoạt, chủ động của các cơ sở.
• Nội dung thanh tra:
+ Thanh tra thực hiện quy trình, quy phạm lao động
+ Thực hiện các quy trình đã ban hành.
THÁI NGUYÊN 7-2013
15
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

+ Soạn thảo các quy trình, quy phạm sửa đổi.
+ Trang thiết bị làm việc.
+ Mặt bằng nơi làm việc.
+ Thanh tra công tác tổ chức.
+ Bộ máy tổ chức an toàn lao động tại các cơ sở.
+ Công tác sát hạch quy trình đối với tất cả cán bộ công nhân viên chức.

+ Chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý (giám đốc, tổ trưởng, ).
+ Thanh tra thực thi các kiến nghị.
+ Tổ chứ
c thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước về an toàn lao
động.
+ Thanh tra chính sách BHLĐ.
+ Thanh tra việc thi hành chế độ trang bị BHLĐ, thực hiện chế độ ốm đau,
phòng ngừa bệnh tật,

Chương 2. Vi khí hậu

2.1. Các yếu tố cơ bản của vi khí hậu.
2.1.1. Yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió
Ba yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió luôn có quan hệ mật thiết với nhau, đó
là những yếu tố đặc biệt quan trọng để đánh giá điều kiện làm việc:
Q
k

tn
F
tx

ng

0
)
α
tn
: Hệ số truyền nhiệt, phụ thuộc vận tốc gió W/m
2

.C
0

F
tx
: Diện tích tiếp xúc bề mặt cơ thể m
2
Ở trạng thái yên tĩnh lượng nhiệt trao đổi của cơ thể người trong khoảng 80-
100W.
θ
ng

0
: Nhiệt độ cơ thể người, môi trường xung quanh
Cơ thể người có hệ thống tâm sinh lý điều hoà nhiệt độ cho phép thích nghi với
sự thay đổi của các nhân tố khí hậu và duy trì nhiệt độ ổn định của cơ thể. Sự
điều chỉnh nhiệt độ được thực hiện bởi hai quá trình sinh nhiệt và truyền nhiệt.
Khi sự cân bằng nhiệt bị phá vỡ có thể dẫn đế
n sự suy giảm sức khoẻ, quá lạnh
hoặc quá nóng.
Hiện tượng quá lạnh bắt đầu khi tổn thất nhiệt lớn hơn lượng nhiệt sinh ra nhưng
hệ thống điều hoà nhiệt của cơ thể không kịp điều chỉnh
Q
ng
<Q
k
+Q
bx
+Q
bh

Q
ng
: nhiệt lượng cơ thể người
Q
bx
: nhiệt lượng truyền do bức xạ.
THÁI NGUYÊN 7-2013
16
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

Q
bh
: nhiệt lượng truyền do bốc hơi nước.
Khi bị quá lạnh sự cung cấp máu sẽ giảm sút dẫn đến cảm lạnh, bệnh viêm
đường hô hấp, Kết quả biểu hiện hành vi khác thường, mệt mỏi, cảm giác phức
tạp, di chuyển chậm chạp, tâm lý nặng nề ở tình trạng nặng có thể dẫn đến ngất
xỉu.
Hiện tượng quá lạnh bắt đầu khi nhiệt l
ượng bên ngoài và nhiệt lượng cơ thể sinh
ra lớn hơn lượng nhiệt toả ra môi trường
Q
ex+
Q
ng
> Q
k
+Q
bx

+Q
bh
Khi bị quá nóng xuất hiện đau đầu, mạch đập tăng nhanh, áp suất động mạch
giảm, thở dốc buồn nôn, tình trạng nặng có thể dẫn đến ngất xỉu.
Cảm giác thực tế của con người tăng khi độ ẩm tăng, tốc độ gió tăng khi quá hàn.
Các nhân tố khí hậu thích hợp:
+ Nhiệt độ: 20-25
o
C
+ Độ ẩm tương đối: 30-60
0
C
+ Tốc độ lưu thông không khí (với việc nhẹ): 0.2-0.4 m/s
2.1.2. Các chất độc hại
Các chất độc hại được chia thành 4 nhóm:
+ Cực kỳ nguy hiểm.
+ Nguy hiểm cao.
+ Nguy hiểm.
+ Tương đối nguy hiểm
Ảnh hưởng đến con người:
+ Độc hại chung (thuỷ ngân, hợp chất phốt pho).
+ Kích thích (axit, kiềm, amoniac, clo, lưu huỳnh);
+ Dị ứng (hợp chất niken, alkaloit);
+ Bại liệt th
ần kinh (amoniac, đihdrosunfua);
+ Ngạt thở (oxits cac bon, axetylen, khí trơ);
+ Thuốc mê (benzon, dixcloetan, axeton, bisunfua cacbon);
+ Rối loạn (hợp chất chì, thuỷ ngân);
Ảnh hưởng thường gặp của các chất độc hại trong sản xuất và sinh hoạt:
+ Suy nhược đường hô hấp, đau họng: SO

2
, Cl
2
.
+ Buồn nôn, nôn mửa, khó thở mạch nhanh: H
2
S
+ Thở dốc thiếu ô xy vào phổi: CO
2

+ Giảm bề mặt làm việc của phổi, bệnh nghề nghiệp-viêm phổi: bụi kim
loại, bụi gỗ,
THÁI NGUYÊN 7-2013
17
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

+ Suy nhược mắt, buồn nôn, đau ngực, đau đầu, chóng mặt: NH
3

+ Thay đổi thành phần máu: Pb
+ Suy nhược, mệt mỏi: Hg.
2.1.3. Ánh sáng
Ánh sáng có vai trò cực kỳ quan trọng với các hoạt động của con người. Ánh
sáng tốt sẽ mang lại sức khoẻ, hiệu quả lao động. Ánh sáng tốt cho phép giảm
thiểu các tai nạn lao động, tăng mỹ quan môi trường, tăng sự phấn khích sảng
khoái, kích thích tư duy sáng tạo mang lại nguồn lợi lớn về tinh thần và vật chất.
2.2. Cải thi
ện vi khí hậu

Với các cơ sở sản xuất các yếu tố khí hậu được xác định giá trị tối ưu và giá trị
cho phép, phụ thuộc vào:
+ thời gian trong năm (nóng hay lạnh).
+ vào loại công việc (nặng, nhẹ hay trung bình?).
Việc cải thiện vi khí hậu được thực hiện bằng phương pháp làm mát và thông
thoáng:
+ Khi lạnh thì dùng các vật liệu cách nhiệt và hệ thống sưởi ấm.
+ Khi nóng: sử dụng hệ
thống làm mát, thông thoáng điều hoà nhiệt độ.
Việc làm mát và thông thoáng được thực hiện theo các phương thức: nhân tạo, tự
nhiên và kết hợp.












H
h
h
1
h
2


P
2
Sơ đồ thông thoáng tự nhiên
Thông thoáng tự nhiên:
Có thể tính được các khoảng cách hình học của các cửa thông gió, chiều cao,
chiều rộng tương ứng với các lượng không khí cần trao đổi, vận tốc gió yêu cầu
trang 27-28 [1].
THÁI NGUYÊN 7-2013
18
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

Làm mát nhân tạo: trang 28-32 [1].
2.3. Chiếu sáng trong sản xuất.
2.3.1. Vai trò của chiếu sáng
Chiếu sáng rất quan trọng trong sản xuất: người công nhân không thể sản xuất
với môi trường hoàn toàn không có ánh sáng. Khi ánh sáng không đủ hoặc
không hợp yêu cầu sẽ gây mệt mỏi, năng suất lao động kém, thúc đẩy khả năng
xảy ra tai nạn lao động, sự cố.
2.3.2. Khái niệm cơ bản
• Quang phổ
Là tập hợp các bức xạ điệ
n từ có tần số khác nhau được sắp xếp theo bước sóng
hay chiều dài bước sóng. Dải tần của sóng điện từ phụ thuộc bước sóng.
• Ánh sáng
Là những bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 380-780nanomet mà mắt
người có thể cảm thụ được.
• Màu sắc
Màu sắc là do sự cảm nhận của mắt người với nguồn sáng, nó phụ thuộc vào cấu

thành củ
a phổ ánh sáng phát ra.
Tất cả các màu thường gặp trong tự nhiên được chia thành 2 nhóm:
+ Màu hữu sắc: tất cả các màu có trong phổ ánh sáng
+ Màu vô sắc gồm: đen, trắng và xám, các màu này không có trong phổ
ánh sáng
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng một màu ứng với 1 phổ nằm trong phạm vi hẹp
của bước sóng.
2.3.3. Một số tham số và đặc tính cơ bản
• Quang thông
Bức xạ ánh sáng của một nguồn sáng được đánh giá bằng năng lượng b
ức xạ.
Năng lượng này dưới các bước sóng khác nhau sẽ gây hiệu quả khác nhau đối
với sự cảm thụ của mắt người. Quang thông R
qt
(tính bằng lumen) là năng lượng
bức xạ có tính đến sự cảm nhận của mắt người có thể xác định theo biểu thức
(2.35) trang 34 [1].
Quang thông được tạo thành do nguồn điện tiêu thụ một công suất P. Để so sánh
các nguồn sáng người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất phát quang là tỷ số giữa
quang thông của nguồn sáng và công suất của nó công thức (2.36) trang 34 [1].

P
F
qt
pq
=
η
(lm/W)
• Cường độ ánh sáng

THÁI NGUYÊN 7-2013
19
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

Cường độ sáng là mật độ không gian của quang thông do nguồn bức xạ là một
đại lượng véc tơ có hướng với đơn vị là Candela (cd) còn gọi là nến. Nói cách
khác Cường độ sáng là lượng quang thông bức xạ theo một hướng xác định.

=
qt
as
F
I Ω là góc khối hay góc đặc trong không
gian của chùm ánh sáng.

• Độ rọi: Độ rọi E
r
là mật độ quang thông trên bề mặt chiếu sáng
α
cos
cs
qt
r
S
F
E = lx(lux)
trong đó α là góc xiên từ nguồn sáng đến bề mặt chiếu sáng S
cs

so với phương
thẳng góc.
Độ rọi tỷ lệ thuận với cường độ sáng và tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ nguồn
đến bề mặt chiếu sáng.
2.3.4. Độ chói
Một bề mặt được chiếu sáng sẽ phản xạ lại một phần quang thông và được coi là
nguồn sáng thứ cấp phát ra cường độ sáng khác nhau theo mọi hướng. Đặc điểm
này dẫn đến sự
cảm thụ khác nhau đối với mắt người. Độ chói của bề mặt chiếu
sáng theo một hướng quan sát là tỷ lệ giữa cường độ sáng I theo hướng đó và
diện tích bao nhìn S từ hướng đó.
α
cos.S
I
L =

α: góc giữa hướng chiếu với bề mặt.
2.3.5. Độ tương phản
nn
nv
L
L
L
LL
C

=

=
L

v
,L
n
: độ chói của vật thể cần nhìn và của nền.
C có thể dương nếu vật sáng trên nền tối hoặc âm nếu vật tối trên nền sáng.
2.3.6. Sự chói loá.
+ Chói loá do nhiễu: Loá nhiễu gây ra độ chói che phủ L
s
khiến cho
mắt phải điều tiết theo độ chói cao hơn. Ví dụ một vật để cạnh 1
đèn đèn tạo ra một lớp màn có độ sáng cao hơn dẫn đén mắt phải
điều tiết theo màn sáng này mới nhìn được vật.
+ Chói loá do mất tiện nghi: xảy ra khi một vật thể có độ chói cao
nằm trong trường nhìn của mắt. Thực nghiệm cho thấy sự chói loá
mất tiện nghi bắ
t đầu khi độ chói vượt quá 5000nến/m
2
.



THÁI NGUYÊN 7-2013
20
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

2.3.7. Nhiệt độ màu và tiện nghi môi trường sáng
Nhiệt độ màu của nguồn sáng là nhiệt độ của vật đen tuyệt đối khi được đốt nóng
đến nhiệt độ này thì toả ra ánh sáng có phổ giống hệt như phổ ánh sáng của

nguồn sáng khảo sát. Các nghiên cứu cho thấy
+ Các nguồn sáng có nhiệt độ màu thấp thích hợp với những nơi có độ
rọi thấp.
+ Những nơi có yêu cầu độ rọ
i cao cần có các nguồn sáng với nhiệt độ
màu lớn.
Biểu đồ môi trường sáng Kruithof: dùng để xác định sự tiện nghi sáng của môi
trường. Vùng gạch chéo là vùng tiện nghi của môi trường sáng.



2.3.8. Chỉ số hoàn màu IRC
Chất lượng của ánh sáng thể hiện ở chất lượng nhìn màu, nghĩa là khả năng phân
biệt chính xác màu sắc trong ánh sáng đó. Cảm giác về màu sắc của con người
dưới các ánh sáng khác nhau sẽ khác nhau. Chỉ số hoàn màu IRC được dùng để
đánh giá sự biến đổi màu mà mắt người cảm nhận được.

Loại đèn
η lm/W θ
m

0
K
IRC T h
Sợi đốt 10-20 2500-3000 100 1000
Huỳnh quang 40-105 2800-6500 55-92 4700-7000
Cao áp thuỷ ngân 40-90 3000-4500 40-60 4000-5000
Halogen 40-60 2900 100 2000-3000
Metal Halide 65-120 2900-6000 60-93 3000-20000
LPS (ap.s.thấp) 100-200 2500-4500 80 12000-24000

Compact 85 2700-4000 85 8000-9000
Cảm ứng t.hợp 60-70 300-4000 85 60000
Sulphur 100 6000 80 60000
THÁI NGUYÊN 7-2013
21
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá

2.4 Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng với người lao động
+ Ánh sáng tạo điều kiện liên hệ giữa cơ thể người và môi trường xung
quanh. 80% thông tin con người thu được qua hoạt động của thị giác mắt
có tác động sinh học và trương lực rất mạnh.
+ Ánh sáng tự nhiên tác động đến con người mạnh hơn vì nó chứa nhiều tia
cực tím hơn.
+ Khi ánh sáng không đủ: xuất hiệ
n trạng thái khó chịu ở người, lâu dài dẫn
đến cận thị, quáng gà. Ánh sáng yếu tạo điều kiện cho nhiều loại vi trùng
phát triển, làm suy giảm sức khoẻ, giảm năng suất lao động.
+ Khi ánh sáng quá cao: giảm độ nhìn rõ do bị chói loá. Sự chói loá quá
ngưỡng thường dẫn đến tai nạn đáng tiếc. Ví dụ dưới ánh sáng đèn huỳnh
quang sự chuyển động quay tròn của thiết bị bị nhận biết sai lệ
ch (các đèn
chiếu trên các máy gia công thường phải sử dụng đèn dây tóc sợi đốt).
+ Có hai chiểu chiếu sáng: nhân tạo và tự nhỉên. Độ rọi lớn ở những nơi như
phòng thiết kế, phòng đọc, giảng đường, văn phòng.

Nội thất chiếu sáng
Độ rọi yêu
cầu E

yc
(lx)
Nội thất chiếu sáng
Độ rọi yêu
cầu E
yc
(lx)
Văn phòng 150-200 Phòng đọc 200-250
Phòng thiết kế, vẽ 250-300 Giảng đường 200-250
Phòng chờ 100-150 Nhà xưởng 50-100
Hành lang, cầu thang 50-100 Nhà bếp 50-100

Tính toán chiếu sáng
a) Tính toán chiếu sáng phân xưởng theo phương pháp điểm
Tính toán chiếu sáng cục bộ trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng đứng và mặt
phẳng nghiêng của bề mặt làm việc. Phương pháp không tính đến sự phản xạ của
quang thông.



THÁI NGUYÊN 7-2013
22
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG
Khoa Công nghệ tự động hoá



Độ rọi ước định E
ud

từ nguồn sáng đơn được xác định theo biểu thức
2
3
2
.
cos.
.
cos.
hk
I
rk
I
E
dt
as
dt
as
ud
αα
== (lx)
trong đó:
I
as
là cường độ ánh sáng (cd)
r: khoảng cách từ nguồn sáng đến điểm xét
α: góc xiên giữa bề mặt làm việc và hướng véc tơ cường độ ánh sáng đến điểm
xét.
h: chiều cao tính từ bề mặt chiếu sáng đến nguồn sáng (m)
k
dt

hệ số dự trữ
Quang thông cần thiết cho ánh sáng
ud
yc
d
E
E
.1000

E
c
Độ rọi tiêu chuẩn lx
Căn cứ vào giá trị Φ
d
chọn loại đèn có quang thông mức gần nhất.
b) Tính toán chiếu sáng chung:
Giới hạn thiết kế trong không gian kín. Thiết kế được chia làm 2 giai đoạn:
+ Thiết kế sơ bộ giải pháp về hình học và quang học có thể có.
+ Kiểm tra các độ rọi theo yêu cầu và mục đích sử dụng, tức là kiểm tra
độ tiện nghi của thiết bị.
Quá trình thiết kế chiếu sáng theo 8 bước:
1) Chọn độ r
ọi yêu cầu
Có ảnh hưởng lớn đến các đặc tính kinh tế, kỹ thuật của chiếu sáng, được
chọn căn cứ vào:
+ Đặc điểm sử dụng và đặc điểm không gian nội thất.
THÁI NGUYÊN 7-2013
23
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG
PHẠM ĐỨC LONG

Khoa Công nghệ tự động hoá

+ Tính chất hoạt động của nội thất: văn phòng, xưởng vẽ, phòng
học, ?
+ Môi trường chung.
2) Chọn kiểu bóng đèn
Bóng đèn được chọn theo các chỉ tiêu:
+ Nhiệt độ màu: theo biểu đồ Kruithof
+ Chỉ số hoàn màu IRC.
+ Hiệu suất sáng và tuổi thọ bóng đèn.
3) Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn
Cần cân nhắc kỹ vì có ảnh hưởng đến cả thẩm mỹ. Có th
ể có 1 số kiểu:
+ Kiểu chiếu sáng trực tiếp thường dùng cho các nhà cao, kiểu này cho
hiệu suất chiếu sáng cao nhưng tường và trần hơi bị tối.
+ Kiểu bán trực tiếp cho phép tạo môi trường chiếu sáng tiện nghi hơn
nhưng hiệu suất chiếu sáng không cao.
+ Kiểu gián tiếp thường áp dụng cho các nơi công cộng như nhà ga, đại
sảnh,
4) Chọn độ cao treo đèn
Cần lưu ý đèn treo càng cao thì càng c
ần công suất lớn, nguồn sáng càng
xa thì trường nhìn ngang và khả năng chói loá mất tiện nghi càng giảm.
Tỷ số treo đèn
'
'
hh
h
J
+

=

thường thì h≥2*h' nên 0 ≤ J ≤ 1/3

h
h'






5) Bố trí các đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của
chiếu sáng
Độ đồng đều của chiếu sáng phụ thuộc các yếu tố sau:
+ Khoảng cách giữa các đèn L
+ hệ số phản xạ của tường, trần và nền
+ loại đèn.
Độ
đồng đều của chiếu sáng phụ thuộc vào tỷ số L/h mà giá trị cực đại của nó
được cho ứng với từng loại đèn do các hãng sản xuất xung cấp.

THÁI NGUYÊN 7-2013
24

×