Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

chuyên đề cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.14 KB, 40 trang )

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 1 Tài liệu luyện thi Đại học
CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Thành phần cấu tạo của vỏ nguyên tử
Các loại hạt Ký hiệu Tổng số hạt Điện tích Khối lượng
-1,602.10
-19
C 0,55.10
-3
u Electron
(J.J Thomson –
1897)
e E (Z)
Qui ước: 1- 9,1094.10
-31
kg
+1,602.10
-19
C 1u Proton
(E.Rutherford-
1918)
p P (Z)
Qui ước: 1+ 1,6726.10
-27
kg
1u Nơtron
(J-Chatwick-1932)
n N Không mang
điện


1,6748.10
-27
kg

II. Kích thước nguyên tử
-Đơn vị đo kích thước nguyên tử là nanomet(nm) hay angstrom(A
0
)
1 A
0
= 10
-10
m ; 1 nm= 10
-9
m; 1nm = 10 A
0
.
-Nguyên tử dạng hình cầu. Đường kính khoảng 10
-10
nm
-Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn khoảng 10
-5
nm.
=> Đường kính nguyên tử = đường kính hạt nhân
-Đường kính của e và của p còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10
-8
nm). Electron chuyển động
xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
=> Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
- V

1 nguyên tử
= 4/3

r
3
; V
1 mol nguyên tử
= 4/3

r
3
.6.10
23
.
-Nguyên tử nhỏ nhất là H có: r= 0,053 nm.
III. Khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u (u còn được gọi là đvC)
1u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị C 12
mC = 19,9265.10
-27
kg => 1u =
mH = 1,6738.10
-27
kg = u
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = số proton
2. Số khối
Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton (Z) và số nơtron(Z)


A= Z+ N
Lưu ý: -Nguyên tử có Z

82 => bền => 524,11 
Z
N
hay ZTônghatZ 524,33



- Nguyên tử có Z > 83 không bền, chúng được gọi là đồng vị phóng xạ.
II. Nguyên tố hóa học
1.Định nghĩa
Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 2 Tài liệu luyện thi Đại học



- Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
-Nói đến nguyên tử là nói đến một loại hạt vi mô gồm các hạt nhân và lớp vỏ,còn nói
nguyên tố là nói đến tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân như nhau.
2. Số hiệu nguyên tử (Z)
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó. Nó đặc trưng cho một nguyên tố hóa học, kí hiệu là Z.
Z = P =
3. Kí hiệu các nguyên tử


A
Z
X

X: kí hiệu của nguyên tố hóa học
Z: Số hiệu nguyên tử
A: Số khối ( A= Z +N )
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI
I. Đồng vị
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau.
- Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
- Các đồng vị có:
+ Cùng số proton => tính chất hóa học giống nhau.
+ Khác nơtron => tính chất vật lí khác nhau.
II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử
- NTK của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Đơn vị của nguyên tử khối là u
.
-KLNT= m
p
+ m
n
+m
e


Do m
e
rất nhỏ(0,00055u), m
p
= m
n
= 1u
Vậy có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình.
Công thức tính nguyên tử khối trung bình
Xét nguyên tố X có hai đồng vị
X
A
z
1
(x%) và
X
A
z
2
(y%)

yx
yAxA
M
X




21

A
1
, A
2
: Số khối của các đồng vị
x, y: là phần trăm số nguyên tử các đồng vị (hay số nguyên tử hoặc tỉ lệ số nguyên tử)
Ví dụ:
35
17
Cl

37
17
Cl

(75%) (25%)
Tính
A
=?
VỎ NGUYÊN TỬ
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 3 Tài liệu luyện thi Đại học
I . Sự chuyển động của e trong nguyên tử
1. Mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford)
Trong nguyên tử, các electron chuyển động trên quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung
quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh mặt trời (mô hình hành tinh)=> chưa mô tả
đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử.

2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong nguyên tử,obitan nguyên tử
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử
chuyển động không theo một quĩ đạo xác định nào.
- Khu vực mà khả năng có mặt của e lớn nhất cũng là khu vực mà mật độ điện tích lớn nhất,
gọi là obitan nguyên tử.
- Định nghĩa:Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó
xác xuất có mặt(xác suất tìm thấy) e khoảng 90%.
II. Hình dạng obitan nguyên tử
- Obitan s có dạng hình cầu
- Obitan p gồm 3 obitan Px,Py,Pz có dạng hình số 8 nổi. Mỗi obiatn có sự định hướng khác
nhau trong không gian.
-Obitan d (5 obitan),f ( 7 obitan) có hình dạng phức tạp: không xét.


- Obitan kí hiệu ô vuông , chứa tối đa 2 electron.
- Obitan chứa 2 e , 2e ấy gọi là e ghép đôi.

- Obitan chứa 1e , e ấy gọi là e độc thân.
III. Lớp và phân lớp electron
1. Lớp electron
- Các e có mức năng lượng gần bằng nhau được sắp theo lớp.
- Electron ở mức năng lượng càng cao càng kém bền.
=> Các e ở lớp ngoài cùng dễ tham gia phản ứng hóa học và quyết định tính chất hóa học
của một nguyên tố.
2. Phân lớp electron
-Các electron cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp: s,p,d,f
Số phân lớp = STT của lớp
Phân lớp s p d f
Số e tối đa

Số obitan
- Các phân lớp: s
2
, p
6
, d
10
, f
14
:
- Các phân lớp: s
1
, p
3
, d
5
, f
7
:
- Các phân lớp còn lại gọi:
Ví dụ:



Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 4 Tài liệu luyện thi Đại học
Lớp 1 (K) có 1 phân lớp , đó là 1s
Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, đó là 2s, 2p.
Lớp 3 (M) có 3 phân lớp , đó là 3s, 3p, 3d

Như vậy lớp thứ n có n phân lớp và n
2
số obitan.
-Các e ở phân lớp s gọi là electron s, ở phân lớp p gọi là electron p.
IV. Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử
1. Nguyên lí vững bền
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng
lượng từ thấp đến cao.
Các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 6s 4f 5d
6p 7s 5f
Nhận xét:Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng.
2. Nguyên lí Pau-Li
Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và hai electron này chuyển động
tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Lớp (n) 1 (K) 2(L) 3(M) 4(N)
Số obitan n
2

Số e tối đa 2n
2

3.Qui tắc Hun
Trong cùng một phân lớp,các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron
độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
IV.Cấu hình electron nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp
khác nhau
Qui tắc Klechkowski

(K) 1 s


(L) 2 s p

(M) 3 s p d

(N) 4 s p d f

(O) 5 s p d f

(P) 6 s p d f

(Q) 7 s p d f

Theo qui tắc Klechkowski viết cấu hình năng lượng sau đó sắp xếp theo từng lớp được cấu
hình electron. Với những nguyên tử có Z

20 thì cấu hình năng lượng là cấu hình electron
* Lưu ý:
-Tính bền của lớp và phân lớp:
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 5 Tài liệu luyện thi Đại học
+ Lớp ngoài cùng bền khi chứa 8e (hoặc 2e cho nguyên tử có 1 lớp e như H và He).
+ Phân lớp bền khi đạt bão hòa hoặc bán bão hòa.
- Electron cuối cùng có dạng d
9
hoặc d
4
không bền. Khi đó 1e ở phân lớp s ngoài cùng di
chuyển sang phân lớp d.

29
Cu
+ Cấu hình năng lượng:
+ Cấu hình electron:
24
Cr
+ Cấu hình năng lượng:
+ Cấu hình electron:
-Với nguyên tử có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s
1
, ta có thể có các TH sau:
+ TH1: Không có phân lớp 3d (K)
+ TH2: Có phân lớp 3d đạt bán bão hòa (Cr)
+ TH3: Có phân lớp 3d đạt bão hòa (Cu)
VI. Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng
-Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa là 8 e
-Các nguyên tử có 8 e lớp ngoài cùng (trừ He có 2e) đều rất bền vững, chúng không tham
gia vào các phản ứng hóa học=> đó là các nguyên tử khí hiếm.
-Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử kim loại.
-Các nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim.
-Các nguyên tử có 4 e ở lớp ngòai cùng có thể là kim loại hoặc là phi kim.
=>Các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử.
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
- Theo chiều điện tích hạt nhân:
- Cùng số lớp electron:
- Cùng số e hoá trị:
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố.

STT nguyên tố =
2. Chu kỳ
Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số TT của chu kỳ = số lớp e

*Có 7 chu kỳ
*Phân loại
-Chu kì 1,2 và 3 là chu kì nhỏ.
-Chu kì 4,5,6 và 7 là các chu kì lớn.
*Nhận xét

-Chu kì nào cũng mở đầu bằng
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 6 Tài liệu luyện thi Đại học
-Trong mỗi chu kỳ, số e ngoài cùng tăng . Vì vậy hóa trị của các nguyên
tố trong các hợp chất với oxi tăng tương ứng từ 1 đến 7 ( trừ các khí hiếm có các e ngoài
cùng đều đã ghép đôi không tham gia phản ứng).
3. Nhóm nguyên tố
- Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có
tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột.



*Phân loại theo nhóm: BTH có 18 cột, chia thành:
-Nhóm A: gồm nhóm từ đến (chứa các nguyên tố s và p)
-Nhóm B: gồm nhóm từ đến (mỗi nhóm là một cột,riêng nhóm VIIIB có cột).
*Phân loại theo khối
-Khối các nguyên tố s là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng

điền vào phân lớp s) gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA.
-Khối các nguyên tố p là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng
điền vào phân lớp p gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA(trừ He).
-Khối các nguyên tố d là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng
điền vào phân lớp d) gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B.
-Khối các nguyên tố f là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng
điền vào phân lớp f) gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B, xếp thành 2 hàng ở cuối
bảng, chúng là hai họ Lantan và họ Actini.
Tóm lại: - Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
- Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và f
III. Đặc điểm của bảng tuần hoàn

nguyên tố = P =
chu kì =
nhóm A =


STT
nhóm B = số electron lớp ngoài cùng + số e ở
phân lớp d kế lớp ngoài chưa bão hòa
Hóa trị trong oxit cao nhất =
Hóa trị trong hợp chất khí với
Hidro
(xét nhóm IVA đến VIIA)
=


Kim loại Nhóm IA, IIA, IIIA, IVA (Ge, Sn, Pb),
các nhóm B, họ Lantan, Actini.
Trừ H, B, He

Phi kim Nhóm VA, VIA, VIIA, IVA ( C, Si)
Trừ Sb, Bi, Po
Nhóm IA Nhóm IIA Nhóm VIIA Nhóm VIIIA


IV. Áp dụng
số e hóa trị = số thứ tự nhóm (trừ một số ít ngoại lệ).

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 7 Tài liệu luyện thi Đại học
1. Từ vị trí nguyên tố => Cấu tạo nguyên tử
Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử
STT nguyên tố
STT chu kì

STT nhóm A


2. Từ cấu tạo nguyên tử => Vị trí nguyên tố
Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố
Tổng số electron

Số lớp electron

Nguyên tố s hoặc p

Nguyên tố d hoặc f

Nhóm A: Số e lớp ngoài cùng (trừ He)

Nhóm B: Số e lớp ngoài cùng và phân
lớp d kế lớp ngoài cùng chưa bão hòa

3. Vị trí của nguyên tố => Tính chất hóa học cơ bản
*Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim
*Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi.
*Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng có tính axit hoặc bazơ
+ Oxit và hidroxit của kim loại có tính:
+ Oxit và hidroxit của phi kim có tính:
(trừ các oxit và hidroxit lưỡng tính)
* Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với hidro (nếu có)
* Công thức của hợp chất khí với hidro(nếu có).
4. Công thức oxit cao nhất Công thức hợp chất khí với hidro
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
R
2
O
n

RH
n

- Công thức có dạng R
2
O
n

O
R
%

%
= %R =
- Công thức có dạng RH
n


H
R
%
%
%R =
Ví dụ 7: Hợp chất khí với hidro có dạng RH
2
, trong oxit cao nhất chứa 60% oxi theo khối
lượng. Gọi tên nguyên tố R. Tính % khối lượng R trong hợp chất khí với hidro.








Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 8 Tài liệu luyện thi Đại học
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
1.Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Nhận xét:

-Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và lớn. Chúng là các nguyên tố:
-Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và
bằng STT nhóm. Đó là nguyên nhân làm cho các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có tính
chất hoá học tương tự nhau.
-Sau mỗi chu kỳ, cấu hình e lớp ngoài cùng được lặp đi lặp lại (tăng từ 1 đến 8), tức là biến
đổi tuần hoàn =>Đó chính là nguyên nhân của sự bđ tuần hoàn tính chất các nguyên tố.
2.Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B
-Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kỳ lớn, là các nguyên tố d và nguyên tố f còn gọi là các
nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
-Cấu hình e nguyên tử có dạng: (n-1)d
a
ns
2
(a=1 đến 10)
-Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm d và f tính bằng số electron nằm ở lớp ngoài cùng
và phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà.
- Nguyên tử các nguyên tố nhóm B có số e hóa trị không bằng nhau => Tính chất hóa học
cơ bản không giống nhau.
Kết luận: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm B:

II. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí và tính chất của các nguyên tố
Đại lượng vật

Trong một
chu kì
Trong một
nhóm A
Nhận xét
Bán kính
nguyên tử

Giảm dần Tăng dần
-Cùng số lớp e, nhưng điện tích
hạt nhân tăng dần => lực hút giữa
hạt nhân với các e lớp ngoài cùng
tăng
-Số e lớp ngoài cùng không đổi, số
lớp e tăng dần.
Bán kính nguyên tử các nguyên
tố nhóm A biến đổi tuần hoàn
Năng lượng
ion hóa (thứ
nhất I
1
của
nguyên tử là
NL tối thiểu để
tách e thứ nhất
ra khỏi nguyên
tử ở trạng thái
cơ bản).
Tăng dần Giảm dần - Bán kính nguyên tử giảm, lực hút
giữa hạt nhân với các e lớp ngoài
cùng tăng => khó tách e.
- Bán kính nguyên tử tăng, lực hút
giữa hạt nhân với các e lớp ngoài
cùng giảm => dễ tách e.
NL ion hóa của nguyên tử các
nguyên tố nhóm A biến đổi tuần
hoàn
Độ âm điện

(đặc trưng cho
khả năng hút e
của nguyên tử
Tăng dần Giảm dần
- Lực hút giữa hạt nhân với các
electron lớp ngoài cùng tăng.
- Lực hút giữa hạt nhân với các
electron lớp ngoài cùng giảm.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 9 Tài liệu luyện thi Đại học
khi tạo thành
liên kết hóa
học)
Độ âm điện của nguyên tử các
nguyên tố nhóm A biến đổi tuần
hoàn
Tính kim loại

Giảm dần Tăng dần
Tính chất của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhường e để
trở thành ion dương. Nguyên tử
càng dễ nhường e tính kim loại
càng tăng.
Tính phi kim Tăng dần Giảm dần
Tính chất của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận e để trở
thành ion âm. Nguyên tử càng dễ
nhận e tính phi kim càng tăng.

Tính kim loại và tính phi kim
của các nguyên tố nhóm A biến
đổi tuần hoàn
Hóa trị cao
nhất đối với
oxi (IA-VIIA)
Tăng dần
(từ 1-7)
Không đổi
Hóa trị với
hidro của phi
kim(nhóm
IVA-VIIA)
Giảm dần
(từ 4-1)
Không đổi
Hóa trị cao nhất của nguyên tố
đối với oxi và hóa trị với hidro
của các phi kim biến đổi tuần
hoàn
Tính axit của
oxit và
hidroxit
Tăng dần Giảm dần
-Biến thiên cùng chiều với tính phi
kim
Tính bazơ của
oxit và
hidroxit
Giảm dần Tăng dần

-Biến thiên cùng chiều với tính
kim loại.
Tính axit-bazơ của oxit và
hidroxit tương ứng của các
nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần
và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”
Ví dụ 1: Xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, K.
Ví dụ 2: Xếp theo chiều giảm dần tính phi kim của các nguyên tố sau: N, P, O, Cl, F.
Ví dụ 3: Xếp theo chiều tăng dần tính bazơ: Ca(OH)
2
, KOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
.
Ví dụ 4: Xếp theo chiều giảm dần tính axit: HNO
3
, HClO
4
, H
3
PO
4
, H
2
CO
3
và H

2
SO
4






Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 10 Tài liệu luyện thi Đại học
CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC-LIÊN KẾT ION
I.Khái niệm về liên kết hoá học
1. Khái niệm về liên kết
Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn.
2. Quy tắc bát tử(8 electron)
Theo qui tắc bát tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết
với các nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron
(hoặc 2 đối với Heli) ở lớp ngoài cùng.
II. Liên kết ion
1.Sự hình thành ion:
a. Ion
Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện được gọi là ion.
*Ion dương (hay cation)
- Nguyên tử có từ 1 đến 3e lớp ngoài cùng (trừ H, He) có khuynh hướng:
M  M
n+

+ ne
- n =
- Tên cation: Cation + tên kim loại
* Ion âm (hay anion)
- Nguyên tử có từ 5 đến 7e lớp ngoài cùng có khuynh hướng:
X + ne  X
n-

- n = 8 –
- Tên anion: Tên gốc axit tương ứng (trừ oxi)
O + 2e  O
2-
(ion oxit).
b. Ion đơn và ion đa nguyên tử
-Ion đơn nguyên tử:
-Ion đa nguyên tử:
2. Sự hình thành liên kết ion
a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử hai nguyên tử
Ví dụ 1: Xét sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl
- Cấu hình electron Na:
- Cấu hình electron của Cl:
- Để đạt cấu hình bền:
Na 
Cl + 
-Hai ion trái dấu này hút nhau nhờ lực hút tĩnh điện, phân tử NaCl được tạo thành:
Na
+
+ Cl
-


-Viết phản ứng tạo NaCl từ các đơn chất tương ứng: Na + Cl
2

Sơ đồ:Sự hình thành liên kết ion trong NaCl

Na Cl  Na
+
+ Cl
-

[Ne]3s
1
[Ne]3s
2
3p
5
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6


Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 11 Tài liệu luyện thi Đại học
b. Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử

Ví dụ 2: Xét sự tạo thành liên kết ion trong phân tử CaBr
2

* Lưu ý: Đơn chất tồn tại dạng phân tử:
Nhận xét:
-Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện hgiữa các ion mang điện
tích trái dấu.
-Bản chất liên kết ion:
- Liên kết ion tạo bởi:
-Hiệu số độ âm điện
7,1



: liên kết ion
-Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích ion đó
mang.
+ CaCl
2
: điện hóa trị Ca = ; điện hóa trị của Cl =
+ Al
2
O
3
: điện hóa trị Al = ; điện hóa trị của O =
Trị số điện hóa trị = hóa trị
- Khi nguyên tử nhường hay nhận electron tạo ion thì:
+ Số electron lớp ngoài cùng thay đổi.
+ Điện tích hạt nhân:
III. Tinh thể và mạng tinh thể ion

1. Khái niệm về tinh thể
-Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoặc ion, hoặc phân tử. Các hạt này được
sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo
thành mạng tinh thể.
-Tinh thể có hình dạng không xác định.
2. Mạng tinh thể ion
Xét mạng tinh thể NaCl:
-Tinh thể Natri clorua có cấu trúc hình lập phương.
- 1 ion Na
+
bao quanh 6 ion Cl
-
và ngược lại.
3.Tính chất chung của hợp chất ion
- Ở đk thường,tồn tại ở dạng tinh thể.
- Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
- Ở trạng thái hơi các hợp chất ion chỉ tồn tại ở dạng phân tử riêng rẻ.
-Tan nhiều trong nước.
- Dẫn điện(khi nóng chảy hoặc dung dịch).
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
Số liên kết cộng hóa trị = 8 – STT nhóm (trừ H)
1. Sự hình thành phân tử đơn chất
CTPT CT electron CTCT
H
2


Cl
2




N
2

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 12 Tài liệu luyện thi Đại học

2. Sự hình thành phân tử hợp chất
CTPT CT
electron

CTCT Nhận xét
HCl


trong phân tử HCl (nguyên tử Cl có độ âm điện
= 3,16 > độ âm điện của H = 2,20)  cặp e góp
chung lệch về phía nguyên tử Cl có độ âm điện
lớn hơn.

NH
3


CO
2




Liên kết cộng hóa trị giữa C và O trong phân tử
CO
2
là liên kết phân cực. Cặp e góp chung lệch
về phía nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn.
Phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng nên độ phân cực
của 2 liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau  phân
tử CO
2
không phân cực.

H
2
S


PCl
3


Nhận xét:
- Định nghĩa:
-Bản chất liên kết cộng hóa trị: góp chung và dùng chung
-Điều kiện xảy ra liên kết: các nguyên tố phi kim hoặc các nguyên tố có bản chất khác
nhau nhiều.
-Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết

cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân
tử.
Ví dụ: Trong phân tử CH
4
Nguyên tử C có cộng hóa trị=
Nguyên tử H có cộng hóa trị =
3. Liên kết cộng hóa trị phân cực và không phân cực
Liên kết cộng hóa trị không phân cực Liên kết cộng hóa trị phân cực
Cl
2
, N
2
, H
2
, O
2
, PH
3
, HCl, H
2
S, AlCl
3
,
4,00




7,14,0






4. Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Tồn tại dạng rắn (đường, lưu huỳnh, iot, ), lỏng (rượu, nước, ), khí (clo, hidro,
cacbonic, )
- Liên kết cộng hóa trị không cực: Lưu huỳnh, iot, chất hữu cơ tan nhiều trong dung môi
không phân cực như benzen, cacbontetraclorua và không dẫn điện ở mọi trạng thái.
-LK cộng hóa trị có cực: ancol etylic, đường tan nhiều trong dung môi có cực như nước.
II. LIÊN KẾT CHO NHẬN (LIÊN KẾT PHỐI TRÍ)
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 13 Tài liệu luyện thi Đại học
Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó đôi electron
dùng chung chỉ do một nguyên tử đơn phương cung cấp.
- Liên kết cho nhận ký hiệu “

” hướng từ nguyên cho sang nguyên tử nhận.
Ví dụ: Xét phân tử SO
2

Cấu hình e của nguyên tử S cho
[
18
Ar]

3s
2
3p

4

-Cấu hình e của nguyên tử O
[
2
He]

2s
2
2p
4

- Cấu hình e của nguyên tử O* nhận
[
2
He]

2s
2
2p
4





Công thức e Công thức cấu tạo
-Điều kiện để tạo liên kết cho nhận giữa A và B:
+ Nguyên tử A: đã đạt e bền của khí hiếm nhưng còn đôi e tự do.
+ Nguyên tử B: còn thiếu đôi e mới đạt cơ cấu bền của khí hiếm

-Hóa trị nguyên tố trong hợp chất có liên kết cho nhận:
+ 1 liên kết cho nhận  2 liên kết cộng hóa trị (trừ N)
+ Với Nitơ: 1 liên kết cho nhận  1 liên kết cộng hóa trị.
SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ
I. Khái niệm về sự lai hóa
a. Xét phân tử metan: CH
4




C : 1s
2
2s
1
2p
3

H: 1s
1


1AO
2s
và 3AO
2p
của nguyên tử C xen phủ với 4AO
1s
của 4 nguyên tử H















S
O O*
O
O
S
C
H H
H
H



















Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 14 Tài liệu luyện thi Đại học
b. Khái niệm về sự lai hóa
- Lai hóa là sự tổ hợp các AO hóa trị của 1 nguyên tử ở các phân lớp khác nhau tạo các AO
lai hóa giống nhau.
- Cứ n obitan nguyên tử khi lai hóa tạo n obitan lai hóa giống nhau về hình dạng và kích
thước về hướng không gian.
- Các obitan lai hóa đều có hình số tám không cân đối.
- Các obitan chỉ lai hóa khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.
II. Các kiểu lai hoá thường gặp
1. Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng).
- Kiểu lai hóa sp : 1AOs + 1AOp tạo thành 2 obitan lai hoá sp
- Hình dạng : 2 obitan lai hóa giống hệt nhau, cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Góc lai hóa : 180
0
.
- Lai hóa sp thường gặp trong: C
2
H

2
, BeCl
2
, BeH
2
.
Ví dụ: Xét phân tử BeH
2

Be(Z = 4)
Trạng thái cơ bản:
Trạng thái kích thích:
H ( Z = 1):
-Be dùng 1AOs và 1Aop tổ hợp nhau tạo 2AO lai hóa sp giống nhau, cùng nằm trên
dường thẳng nhưng ngược chiều. Trên mỗi obitan lai hóa đều chứa e độc thân.
-Hai AO lai hóa sp của Be xen phủ trục với 2Aos chứa e độc thân của 2 nguyên tử H tạo 2
liên kết

, phân tử BeH
2
có dạng đường thẳng.
2. Lai hoá sp
2
:(kiểu tam giác).
- Kiểu lai hóa sp
2
: Sự trộn lẫn 1AO
S
+ 2AO
p

tạo thành 3 obitan lai hoá sp
2

- Hình dạng : 3 obitan lai hóa sp
2
giống hệt nhau hướng về 3 đỉnh của tam giác đều.
- Góc lai hóa : 120
0
.
- Lai hóa sp
2
thường gặp trong: C
2
H
4
, BF
3
,
Ví dụ: Xét phân tử BF
3
:
B(Z =5):
Trạng thái cơ bản:
Trạng thái kích thích:
F(Z=9):
3. Lai hóa sp
3
(kiểu tứ diện).
- Kiểu lai hóa sp
3

: Sự trộn lẫn 1AOs + 3AOp tạo thành 4 obitan lai hoá sp
3

- Hình dạng trong không gian : 4 obitan lai hóa sp
3
giống hệt nhau hướng về 4 đỉnh của
hình tứ diện đều .
- Góc lai hoá: 109
0
28’.
-Lai hóa sp
3
thường gặp trong: CH
4
, NH
3
, H
2
O,
Xét phân tử CH
4

C (Z = 6):
Trạng thái cơ bản:
Trạng thái kích thích:
H (Z = 1):

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 15 Tài liệu luyện thi Đại học





=> Thuyết lai hoá có ý nghĩa giải thích dạng hình học của phân tử.
TINH THỂ
I. CÁC DẠNG TINH THỂ

Tinh thể ion
Tinh thể nguyên
tử
Tinh thể phân tử

Tinh thể kim loại

Khái
niệm
Tinh thể ion được
hình thành từ
những ion mạng
điện tích trái dấu,
đó là các cation
và anion
Tinh thể được
hình thành từ
các nguyên tử
Tinh thể được
hình thành từ
các phân tử
Tinh thể được

hình thành từ
những ion,
nguyên tử kim
loại và các
electron tự do.
Ví dụ NaCl, KF, Kim cương, Si,
Ge,
I
2
, nước đá, Các kim loại
Lực liên
kết
Lực liên kết có
bản chất tĩnh
điện.
Lực liên kết có
bản chất cộng
hoá trị
Lực liên kết là
lực tương tác
phân tử
Lực liên kết có
bản chất tĩnh
điện.
Đặc
tính
*Tinh thể ion bền

*Khó nóng chảy
*Khó bay hơi

*Tan trong
nước=> dẫn điện
*Nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ
sôi cao
*Ít bền
*Độ cứng nhỏ
*Nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ
sôi thấp.
*Ánh kim
*Dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt.
*Dẻo.
So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị

Loại liên
kết
Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị
Bản chất
liên kết
Là lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
Là sự dùng chung các electron.
Thí dụ: Na
+
+ Cl
-
 NaCl H. + .H  H H
H. + .Cl  H Cl

Điều kiện
liên kết
Xảy ra giữa các nguyên tố khác hẳn
nhau về bản chất hoá học(thường xảy
ra với các kim loại điển hình và phi
kim điển hình).
Xảy ra giữa các nguyên tố giống
nhau hoặc gần giống nhau về bản
chất hoá học (thường xảy ra với
các nguyên tố phi kim nhóm IVA,
VA, VIA, VIIA).
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết ta có thể biết được loại
liên kết nào chiếm ưu thế:
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0  < 0,4
0,4 7,1


7,1


Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 16 Tài liệu luyện thi Đại học
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion
*Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị giống nhau là có những electron chung của các
nguyên tử, nhưng electron chung trong liên kết kim loại là của tất cả những nguyên tử kim

loại có mặt trong đơn chất.
*Liên kết kim loại và liên kết ion đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các
phần tử tích điện trái dấu, nhưng các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại
là ion dương và các electron tự do.
MỘT SỐ CHẤT OXI HÓA VÀ CHẤT KHỬ THÔNG THƯỜNG
Chất oxi hóa Môi trường Chất khử
H
+
NO
2
, NO, N
2
O, N
2
,
NH
4
NO
3

NO
3
-

OH
-
NH
3
SO
4

2-
H
+
SO
2
, S, H
2
S
H
+
Mn
2+
H
2
O MnO
2


MnO
4
-

OH
-
MnO
4
2-

H
+

Cr
3+
Cr
2
O
7
2-

H
2
O Cr(OH)
3
(KOH)
Fe
3+
Fe
2+

X
2
OH
-
X
-
, XO
3
-

Chất khử Môi trường Chất oxi hóa
Kim loại M M

n+

Fe
2+
Fe
3+

SO
3
2-
H
+
SO
4
2-

NO
2
-
H
+
NO
3
-
X
-
H
+
X
2

( X là halogen)
Mn
2+
H
+
(H
2
O) MnO
4
-

H
+
Mn
2+

MnO
2

OH
-
MnO
4
2-

H
2
O
2
H

+
O
2

H
+
Cr
2
O
7
2-
(màu da cam) Cr
3+
OH
-
CrO
4
2-
(màu vàng)

CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. Tốc độ phản ứng hoá học
-Trong quá trình phản ứng, nồng độ các chất phản ứng giảm dần còn nồng độ các sản phẩm
tăng dần.
- Xét trong cùng một thời gian, nồng độ các chất phản ứng giảm càng nhiều thì phản ứng
xảy ra càng nhanh. Tương tự, nồng độ sản phẩm tăng càng nhiều thì phản ứng xảy ra càng
nhanh.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà


Trường THPT Chuyên Tiền Giang 17 Tài liệu luyện thi Đại học
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.
1. Tốc độ trung bình của phản ứng
*Xét phản ứng: A  B
Ở thời điểm t
1
: C
1

Ở thời điểm t
2
: C
2
(C
2
< C
1
)
Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
:









12
12
12
21
tt
CC
tt
CC
v
C /t
*Xét phản ứng: A  B
Ở thời điểm t
1
: C
1

Ở thời điểm t
2
: C
2
(C
2
> C
1
)
Tốc độ của phản ứng tính theo chất B trong khoảng thời gian từ t
1

đến t
2
:





12
12
tt
CC
v
C /t

v là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2

Ví dụ: Khi bắt đầu phản ứng với H
2
nồng độ của Cl
2
là 0,08M. Sau 10s xảy ra phản ứng
nồng độ của Cl
2
0,06M. Tính vận tốc phản ứng.
Giải:



2. Tốc độ của phản ứng tại một thời điểm được gọi là tốc độ tức thời.
xA + yB  zD + tE








dt
Ed
tdt
Dd
zdt
Bd
ydt
Ad
x
v
1111






dt
Bd

ydt
Ad
x
1
;
1
: tốc độ tiêu thụ




dt
Ed
t
dt
Dd
z
1
;
1
: tốc độ hình thành.
Ví dụ: Xét phản ứng xảy ra trong dung dịch CCl
4
ở 45
0
C
2N
2
O
5

 2N
2
O
4
+ O
2

Bằng cách đo thể tích oxi thoát ra, người ta tính được nồng độ N
2
O
5
ở từng thời điểm và có
kết quả sau:
Thời gian (s)
,t

s
C
M
N
2
O
5
-
C



V


0 2,33
184 2,08
319 1,91
526 1,67
867 1,36

Biểu thức tốc độ: V = k[A]
x
[B]
y

K: hằng số vận tốc chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng, nhiệt độ, xúc tác.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 18 Tài liệu luyện thi Đại học
-[A], [B]: nồng độ mol/l chất A, B.
- n, m: hệ số cân bằng hoặc hệ số hợp thức.
Lưu ý: xét nồng độ chất lỏng, chất khí không xét chất rắn.
Ví dụ: Viết biểu thức vận tốc phản ứng các phản ứng sau
N
2
+ 3H
2
 2NH
3

2SO
2
+ O
2

 2SO
3

2Fe + 3Cl
2

0
t
2FeCl
3

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Vì nồng độ các chất phản
ứng tăng, tần số va chạm tăng do đó tốc độ phản ứng tăng
Ví dụ: Xét phản ứng: 2CO + O
2


0
t
2CO
2

Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ CO lên gấp đôi ?


2. Ảnh hưởng của áp suất
- Chỉ ảnh hưởng đến chất khí.
- Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng. Do đó ảnh hưởng của áp suất giống ảnh hưởng

của nồng độ.
- Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
-Tăng nhiệt độ chuyển động nhiệt tăng  tần số va chạm tăng.
-Tần số va chạm của các chất phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Thông thường khi nhiệt độ tăng 10
0
C thì vận tốc phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.
Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được biểu thị bằng biểu thức toán học sau:
10
12
12
tt
tt
VV





: hệ số nhiệt của phản ứng, chỉ số lần tăng của vận tốc phản ứng khi nhiệt độ tăng 10
0
.
Ví dụ: Vận tốc phnar ứng tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng từ 200 đến 240
0
. Biết rằng
khi tăng 10
0
thì vận tốc phản ứng tăng 2 lần.





4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
- Chỉ ảnh hưởng đén chất rắn. Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng tốc độ phản ứng
tăng.
- Vì chất rắn có kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn
hơn so với kích thước hạt lớn (cùng khối lượng).
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
- Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng.

Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 19 Tài liệu luyện thi Đại học
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng thuận nghịch
xA + yB  zC + tD
-Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng
một điều kiện.
- Đặc điểm: các chất phản ứng không chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm, nên trong hệ
cân bằng luôn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.

2. Cân bằng hoá học
Thí dụ: H
2
(k) + I
2
(k)  2HI(k)

Vậy cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận
bằng tốc độ phản ứng nghịch (v
t
= v
n
).
3. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch
a. Cân bằng trong hệ đồng thể
Hệ đồng thể là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ.
Ví dụ: hệ gồm các chất khí; hệ gồm các chất tan trong dung dịch
Khi v
t
= v
n
 k
t
[A].[B] = k
n
[C].[D]  K =
t
n
k
k
hay K =
[C][D]
[A][B]

Tổng quát: nA + mB  pC + qD có K =
p q
n m

[C] [D]
[A] [B]

Chú ý:
* Trạng thái các chất trong phương trình
* Quan hệ giữa hệ số của phương trình với hằng số cân bằng.
* Hằng số cân bằng K
C
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
* [C], [D] là nồng độ C, D tạo thành sau phản ứng.
[A], [B] là nồng độ A, B dư sau phản ứng.
b. Cân bằng trong hệ dị thể
Hệ dị thể là hệ có bề mặt phân chia trong hệ, qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính
chất
C(r) + CO
2
(k)  2CO(k) ; K
C
=
CaCO
3
(r)  CaO(r) + CO
2
(k); K
C
=
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học-Nguyên lý Lechaterlier
1. Sự chuyển dịch cân bằng
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang
trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
* Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo
chiều làm giảm hoặc tăng nồng độ chất đó.
* Ảnh hưởng của áp suất
-Khi tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol.
Khi giảm áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 20 Tài liệu luyện thi Đại học
- Phản ứng tỏa nhiệt (H < 0 hoặc + Q): Là phản ứng xảy ra có tỏa năng lượng dưới dạng
ánh sáng hoặc sức nóng.
- Phản ứng thu nhiệt (H > 0 hoặc - Q): Là phản ứng xảy ra có hấp thu năng lượng.
- Phương trình nhiệt hóa học: Là phương trình hóa học có ghi cả hiệu ứng nhiệt.
- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (H > 0).
- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (H < 0).
3. Nội dung nguyên lý
Nếu một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) bị
biến đổi thì cân bằng bị chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
III. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
1. Quá trình sản xuất axit H
2
SO
4
, ở giai đoạn sản xuất SO
3
là phản ứng tỏa nhiệt
2SO
2

+ O
2
 2SO
3
(H < 0 )
+Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch  làm giảm hiệu suất
phản ứng.
+Vậy, nên dùng dư không khí  tăng nồng độ O
2
 cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
thuận  tăng hiệu suất phản ứng.
2. Tổng hợp NH
3
trong công nghiệp theo phản ứng
N
2
(k) + 3H
2
(k)  NH
3
(k) (H < 0 )
+ Người ta phải thực hiện phản ứng này ở áp suất cao để cân bằng dịch chuyển theo chiều
thuận (tạo NH
3
) là chiều làm giảm số mol khí (từ 4 mol xuống 2 mol).
+ Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.
Vì thế, để tăng hiệu suất phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thích hợp và dùng thêm chất
xúc tác (Fe đã hoạt hóa bằng hỗn hợp K
2
O


và Al
2
O
3
).
BÀI TẬP
Câu 1. Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa kí hiệu nguyên tử và số hạt cơ bản?
Proton

Nơtron

Electron

Proton

Nơtron

Electron

A.
Na
23
11

12 11 12
B. Fe
56
26


26 30 26
C.
Cl
35
17

17 35 17
D.
Cu
63
29

29 33 29
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 14 hạt. Hãy lựa chọn số khối của X.
A. 27 B. 31 C. 32 D. 35
Câu 3. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên
tử của nguyên tố nào sau đây:
A.
Ca
40
20
B.
Sc
44
21
C.
V
48
23

D.
Fe
56
26

Câu 4. Hãy cho biết cấu hình electron sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
ứng với nguyên tử của nguyên
tố nào?
A. Ne(Z=10) B. Na(Z=11) C. Mg(Z=12) D. Al(Z=13)
Câu 5. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều
hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y.
A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm.
C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 21 Tài liệu luyện thi Đại học
Câu 6. Nguyên tử Urani ( Z= 92) có cấu hình electron như sau: U [Rn] 5f
3
6d
1
7s

2
. Với Rn
là một khí hiếm có cấu tạo lớp vỏ bền vững và các electron đều đã ghép đôi. Hãy cho biết
Urani có bao nhiêu electron độc thân.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 80. Cấu hình electron của X là 3d
5
4s
2
. Lựa chọn
giá trị số khối đúng của nguyên tử đó:
A. 54 B. 55 C. 56 D. 57
Câu 8. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có
hai đồng vị trong đó một đồng vị là
79
Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 78 B. 80 C. 81 D. 82
Câu 9. Cho các nguyên tố sau: F(Z=9); Cl(Z=17); P(Z= 15) và Al(Z=13). Tại trạng thái cơ
bản, nguyên tử của các nguyên tố trên đều có:
A. 3 lớp electron. C. Obitan trống ở lớp ngoài cùng.
B. Số electron độc thân bằng nhau. D. Electron có NL cao nhất thuộc vào phân lớp p
Câu 10. Nguyên tử Vanađi (V) có số hiệu nguyên tử là 23. Cấu hình đúng của V là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
3d
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
3

Câu 11. Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là
3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai
phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y.
A. X (18+) ; Y (10+) B. X (17+); Y (11+)
C. X ( 17+) ; Y (12+ ) D. X (15+); Y (13+)
Câu 12. Nguyên tử một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy cho biết số electron độc thân của X ở
trạng thái cơ bản.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 4p
2
. Tỉ

số nơtron và proton bằng 1,3125. Lựa chọn giá trị số khối phù hợp của X.
A. 72 B. 73 C. 74 D. 75
Câu 14. Cho Zn (Z=30). Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với ion Zn
2+
.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s

2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1


Câu 15. Một ion M
2+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Hãy cho biết cấu hình
electron đúng của M.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
7
4s
1

Câu 16: Một nguyên tử có số hiệu là 35 và số khối là 81 thì nguyên tử đó phải có:
A. 35 nơtron. B. 46 proton. C. 35 electron. D. 46 electron.
Câu 17: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, số khối là 56.
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là
A. 26+. B. 82+. C. 138+. D. 30+.
Câu 18: Nguyên tử X có số hiệu là 56 và số khối là 137 thì tổng số hạt proton, nơtron và
electron có trong nguyên tử X là
A. 56. B. 137. C. 81. D. 193.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 22 Tài liệu luyện thi Đại học
Câu 19: Cho 3 nguyên tử:
Nguyên tử X có số hiệu là 20 và số khối là 40.
Nguyên tử Y có số hiệu là 19 và số khối là 39.
Nguyên tử Z có số hiệu là 21 và số khối là 41.
Vậy X, Y, Z có cùng:
A. số electron. B. số proton. C. số điện tích hạt nhận. D. số nơtron.
Câu 20: Nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 115 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt. X có số khối là
A. 55. B. 68. C. 70. D. 80.
Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28. X có số khối là

A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số 3 loại hạt là 36. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. X có số điện tích hạt nhân là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 24.
Câu 23: Chọn phát biểu sai:
A. Số hiệu nguyên tử cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
B. Số hiệu nguyên tử cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Số hiệu nguyên tử cho biết số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử cho biết số electron ở vỏ nguyên tử.
Câu 24: Khối lượng hạt nhân nguyên tử X là 31,73.10
-27
kg. X có số khối là
A. 24. B. 19. C. 26. D. 38.
Câu 25: Điện tích hạt nhân nguyên tử X là +4,16.10
-18
Coulomb. X có số hiệu là
A. 24. B. 56. C. 26. D. 15.
Câu 26: Nguyên tử X ở ô thứ 29 trong bảng tuần hoàn. Trong hạt nhân nguyên tử X số hạt
không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt. X có số khối là
A. 29. B. 56. C. 94. D. 63.
Câu 27. Một nguyên tử có tổng số hạt là 82 ; số hạt mang điện nhều hơn số hạt không
mang điện là 22. Hãy cho biết vị trí nhóm của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A. nhóm IIA B. nhóm IIB. C. nhóm VIB. D. nhóm VIIIB.
Câu 28. Một cation có tổng số hạt là 78, số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện
là 18 ; tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Hãy cho biết CH electron đúng của tiểu phân đó.
A. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3

4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 3 electron.
Số thứ tự của X trong bảng HTTH là?
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, lớp ngoài cùng của X có 3 electron.
Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X.
A. 23 B. 27 C. 30 D. 33
Câu 31. Nguyên tử X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 11. Hãy cho biết vị trí
của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A. Nhóm IIA. B. Nhóm VA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm VIA.
Câu 32. Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp d là 7. Hãy cho biết số hiệu
nguyên tử đúng của X.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 23 Tài liệu luyện thi Đại học
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27

Câu 33. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Hãy cho biết trạng thái oxi
hóa cao nhất của X ?
A. +3 B. +5 C. +6 D. +7
Câu 34. X, Y thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Tổng số số hiệu
nguyên tử của X, Y là 30. Hãy cho biết X, Y thuộc nhóm nào ?
A. nhóm I B. nhóm III C. nhóm V D. nhóm VII
Câu 35. Hãy cho biết phân nhóm chính nhóm V tương ứng với cấu hình electron nào sau
đây ?
A. 2s
2
2p
3
B. ns
2
np
3
C. ns
2
np
5

D. ns
2
np
2

Câu 36. Cho các cấu hình sau : X ns
2
( n>1). Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng
nhất :
A. X thuộc nhóm II B. X thuộc phân nhóm chính
C. X thuộc chu kỳ 2. D. X là kim loại.
Câu 37. Phân tử XY
2
có tổng số hạt mang điện là 46 ; phân tử XY có tổng số hạt là 30. Hãy
cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X, Y đều là phi kim. B. X là kim loại, Y là phi kim.
C. X là phi kim, Y là kim loại D. X, Y đều là kim loại.
Câu 38. Cho cấu hình electron sau : 1s
2
2s
2
2p
6
. Hãy cho biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc
ion có cấu hình electron như trên ?
A. 3 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 39. Hãy cho biết trong phân tử KOH có những loại liên kết hóa học nào?
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion.
C. cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. D. không xác định được liên kết.
Câu 40. Trong phân tử CO, nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử oxi bằng:

A. lực hút tĩnh điện giữa ion C
2+
và ion O
2-
.
B. 2 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi.
C. 3 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi.
D. liên kết bằng các liên kết cho nhận.
Câu 41.

Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị:
A. BaCl
2
; CuCl
2
; LiF. B. H
2
O ; SiO
2
; CH
3
COOH
C. Na
2
O ; Fe(OH)
3
; HNO
3
D. NO
2

; HNO
3
; NH
4
Cl .
Câu 42. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. CCl
4
B. CO
2
C. H
2
O D. FeS
2

Câu 43. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận.
A. CO
2
B. N
2
O
3
C. C
2
H
4
D. HNO
3

Câu 44: Số electron tối đa ở phân lớp d là

A. 2. B. 6. C. 10. D. 14.
Câu 45: Số electron tối đa ở lớp M là
A. 8. B. 10. C. 18. D. 32.
Câu 46: Nguyên tử X có số hiệu Z = 24. Ở trạng thái căn bản, số obitan có electron của
nguyên tử X là
A. 16. B. 13. C. 14. D. 15.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 24 Tài liệu luyện thi Đại học
Câu 47: Nguyên tử X có số hiệu là 29. Ở trạng thái căn bản, số obitan không phải hình cầu
của nguyên tử X có số electron là
A. 11. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 48: Ở trạng thái căn bản. Số nguyên tố hóa học, trong cấu hình electron pử phân lớp
ngoài cùng 4s
1

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 49: Ở trạng thái căn bản. Số nguyên tố hóa học, trong cấu hình electron có phân lớp
ngoài cùng là 4s
2

A. 1. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 50: Obitan 1s và obitan 2s có sự khác biệt là
A. hình dạng khác nhau. B. kích thước khác nhau.
C. định hướng trong không gian khác nhau. D. A, B đều đúng.
Câu 51: Các obitan ở phân lớp 3p có sự khác biệt là
A. hình dạng khác nhau. B. kích thước khác nhau.
C. định hướng trong không gian khác nhau. D. A, B, C đều sai.
Câu 52: Số nguyên tố hóa học có 2e độc thân ở lớp ngoài cùng với điều kiện số hiệu
Z < 21 là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 53: Số hiệu nguyên tố hóa học có 4e ở lớp ngoài cùng với điều kiện số hiệu Z < 36 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 54: Nguyên tử X có số hiệu Z = 24. Số electron độc thân của X là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 55: Hai electron ở phân lớp 2s có sự khác biệt là
A. hình dạng khác nhau. B. kích thước khác nhau.
C. định hướng trong không gian khác nhau. D. chiều tự quay khác nhau.
Câu 56: Cho 4 nguyên tử: Na, Al, Cu, Cl. Ở trạng thái căn bản, số nguyên tử có 1 electron
độc thân là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 57: Cho 5 nguyên tử: O, C, Mg, Ne, Ar
Ở trạng thái căn bản, số nguyên tử không có electron độc thân là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 58. Cho biết các giá trị độ âm điện: Na: 0,9; Li 1,0; Mg: 1,2; Al: 1,5; P: 2,1; S: 2,5; Br:
2,8 và N: 3,0. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng LK ion?
A. Na
3
P B. MgS C. AlCl
3
D. LiBr
Câu 59. Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện ở
trạng thái dung dịch hay nóng chảy. (3) Dễ hoà tan trong nước; (4) Dễ hoá lỏng và dễ
bay hơi. Các hợp chất ion có những tính chất nào:
A. (1) (2) B. (1) (3) C. (1) (2) (3) D. (1) (2) (3) (4)
Câu 60. Hãy cho biết nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học các
đơn chất và hợp chất ?
A. do sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng.
B. do khối lượng nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
C. do điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.

D. đo số khối của các nguyên tử tăng dần.
Chuyên đề Hóa đại cương GV: Trần Thị Thanh Hà

Trường THPT Chuyên Tiền Giang 25 Tài liệu luyện thi Đại học
Câu 61. X, Y, E là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
Tổng số hiệu nguyên tử của các nguyên tố là 54.
1/ Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X là halogen, Y là khí hiếm, E là kim loại kiềm.
B. X, Y là phi kim, E là khí hiếm.
C. X là khí hiếm, Y, E là kim loại kiềm.
D. X, Y, E đều là phi kim.
2/ Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về bán kính nguyên tử ?
A. X < Y < E B. E < X < Y C. Y < X < E D. Y < E < X
Câu 62. Hợp chất E tạo từ ion X
n+
và Y
-
. Cả X
n+
, Y
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
.
1/ So sánh bán kính của X, Y, X
n+

và Y
-
.
A. X
n+
< Y < Y
-
< X. B. X
n+
< Y < X < Y
-
C. X
n+
< Y
-
< Y < X. D. Y < Y
-
< X
n+
< X
2/ Tổng số hạt proton trong phân tử E là 30 hạt. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X ?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 63. Cho X, Y, G có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : ns
2
np
1
; ns
2
np
3

và ns
2
np
5
.
Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. tính phi kim : X < Y < G B. bán kính nguyên tử X < Y < G
C. độ âm điện X > Y > Z. D. X, Y, G đều là các phi kim.
Câu 64. Cho dãy các axit halogen hiđric HX. Tính axit của chúng biến đổi như thế nào ?
A. HF > HCl > HBr > HI B. HF < HCl < HBr < HI
C. HF < HCl = HBr = HI D. HI < HBr < HF < HCl
Câu 65. X có cấu hình electron là ns
2
np
4
. Hãy cho biết oxit cao nhất của X là
A. XO
2
B. X
2
O
5
C. XO
3
D. X
2
O
7

Câu 66. Oxit cao nhất của X là X

2
O
7
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là : 4s
2
. Hãy
cho biết X có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 67. X tạo hợp chất khí với H có công thức là XH
3
. Hãy cho biết vị trí của X ?
A. Nhóm IIIA B. Nhóm VB C. Nhóm VA. D. Nhóm IIIA.
Câu 68. Sự sắp xếp nào đúng với tính axit của các axit sau :
A. HClO < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
. B. HClO
3
< HClO
4
< HClO < HClO
2
.
C. HClO < HClO
2
< HClO
4

< HClO
3
. D. HClO < HClO
2
< HClO
3
 HClO
4
.
Câu 69. Nguyên tố X tạo oxit cao nhất là XO
3
; Y tạo oxit cao nhất là Y
2
O
7
. Hãy cho biết
kết luận nào sau, kết luận nào đúng ?
A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim.
C. X, Y đều là phi kim. D. XO
3
, Y
2
O
7
đều là oxit axit.
Câu 70. X tạo được oxit cao nhất là X
2
O
7
. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được muối có

công thức là :
A. NaXO
3
B. Na
2
XO
3
C. NaXO
4
D. Na
2
XO
4

Câu 71. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 gồm:
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl

2
O
7
thay đổi như thế nào?
A. tăng dần. B. ban đầu tăng sau đó giảm C. không tăng, không giảm. D. giảm dần
Câu 72. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3,5;
S = 2,5; H = 2,1; Ca = 1 Na = 0,9
A. Na
2
O< SO
2
< CaO < H
2
O B . SO
2
< H
2
O< CaO < Na
2
O

×