Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

DE HSG QUANG NAM 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.17 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03/04/2013
Câu 1: (4 điểm)
1. Từ lưu huỳnh, bột sắt, muối ăn, oxi, nước các điều kiện phản ứng và xúc tác cần thiết có đủ.
Hãy viết phương trình phản ứng điều chế các muối: FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCl
3
, Na
2
S
2. Có các oxit: CaO, Fe
2
O
3
, SO
3
. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các oxit đó
lần lượt tác dụng với: Nước, Axit clohiđric, Natri hiđrôxit.
3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các khi cho Ba kim loại vào các dung dịch: MgCl


2
, FeCl
2
,
AlCl
3
, (NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 2: (4 điểm)
1. Có 3 chất khí etan, etilen, axetilen. Trình bày phương pháp hóa học để:
a. Nhận biết các khí trên nếu chúng đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn.
b. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa 3 chất trên.
2. Cho hỗn hợp khí SO
2
và O
2
có tỉ khối so với H
2
là 24. Nung nóng hỗn hợp trên với xúc tác
thích hợp trong bình kín thì thu được hỗn hợp mới có tỉ khối so với H
2
là 30. Xác định phần
trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.
Câu 3(4 điểm)
1. Các công thức C

2
H
6
O, C
3
H
8
O, C
3
H
6
O
2
là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức mạch
hở A, B, C, D, E trong đó
- Tác dụng với Na chỉ có A và E.
-Tác dụng với Na có B, D và E
- D tác dụng với NaOH thì thu được F, cho F tác dụng với A lại tạo ra C.
a. Xác định công thức phân tử và công thức cáu tạo của A, B, C, D, E.
b. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Cho dãy chuyển hóa sau:
R
1
(1)
→
R
2

(2)
→

R
3

(3)
→
R
4

(4)
→
R
3
(5)
→
R
5
(6)
→
R
6
(7)
→
R
5
0
3 2 4
, 140
(8)
R H SO d+
→

R
7
Xác định công thức của các chất R
1
, R
2
, R
3
, R
4
, R
5
, R
6
, R
7
(thuộc hợp chất hữu cơ) và viết các
phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa trên (mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình). Biết
R
1
tác dụng với I
2
tạo thành hợp chất có màu xanh.
Câu 4 (4 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm KClO
3
, Ca(ClO
2
)
2

, Ca(ClO
3
)
2
, CaCl
2
, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn
toàn A thu được hỗn hợp chất rắn B gồmCaCl
2
, KCl và thoát ra 17,472 lít khí O
2
(đktc). Cho chất
rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K
2
CO
3
0,5 M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. khối
lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % KClO
3
có trong A.
2. Cho 3,78gam hỗn hợp X gồm CH
2
=CH-COOH, CH
3
COOH, CH
2
=CH-CH
2
OH phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa 8gam brom. Mặt khác để trung hòa 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20ml dung

dịch NaOH 0,75M. Tính khối lượng các chất có trong 3,78g hỗn hợp X.
Câu 5:(4 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 2,16gam kim loại M trong 500ml dung dịch HNO
3
0,6M thu được dung dịch
A (không chứa muối NH
4
NO
3
) và 604,8ml hỗn hợp khí N
2
và N
2
O (ở đktc) tỉ khối hơi của hõn hợp
khí này so với H
2
là 18,445. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 7,038gam Na kim loại vào 400ml dung
dịch HCl x mol/l thu được khí H
2
và dung dịch E. Trộn dung dịch A với dung dịch E thu được
2,34gam kết tủa.
a. Xác định kim loại M
b. Xác định C
M
dung dịch HCl đã dùng.
(Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×