Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Kỹ năng truyền thông và làm việc nhóm Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.15 KB, 22 trang )

comskillsGiới thiệu VMWare WorkstationCopyright © 2003 VMware, Inc. All rights
reserved.
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG VÀ
LÀM VIỆC NHÓM
BAN GIẢNG HUẤN:
PGS.TS. Trần Thị Hồng
PGS.TS. Trương Mỹ Dung
TS. Nguyễn Phi Khứ
TS. Đàm Quang Hồng Hải
Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc
Th.S Nguyễn Thị Minh Lan
Môn học:
TP. Hồ Chí Minh 09/2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
comskillsGiới thiệu VMWare WorkstationCopyright © 2003 VMware, Inc. All rights
reserved.
3
3
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GHI CHÉP
CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI
CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG 6: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, GS.TSKH.


Hoàng Văn Kiếm, Tài liệu chuyên đề, 2005
2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm, NXB ĐHQG
Hà nội, 2001
3. Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, NXB Thống kê,1991.
4. Bí quyết của thành công, “100 simple secrets of successful people,
PhD. David Niven, Nhà xuất bản trẻ, 2005.
5. Bí quyết thay đổi cuộc sống, “4 secrets that will change the rest of
your life”, Dick Lyles, Nhà xuất bản tổng hợp TPHCM, 2005.
6. Kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình, Lê Quang Huy, Nhà xuất bản
Trẻ 1987.
7. Ứng xử giao tiếp xin việc vào công sở, Thu Thủy, Nhà xuất bản
Thông tin Hà nội 2003
5
5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Phương pháp đánh giá:
1. LÝ THUYẾT : 50%,
2. THỰC HÀNH : 40%,
3.CHUYÊN CẦN : 10%.

Phân nhóm và làm việc
theo nhóm

Chọn lựa chủ đề làm việc
theo nhóm

Báo cáo thuyết trình theo
nhóm
6

6
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐẶT VẤN ĐỀ -

Who are you ?

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NĂNG LỰC

What are your responsibilities?

QUÁ TRÌNH ĐẠO TẠO

How have you been trained?

Quá trình đạo tạo chung

Quá trình đào tạo ngành CNTT
7
7
KỸ SƯ – BẠN LÀ AI ?


Một công dân có trí thức, có học vị và địa vị cao trong xã hội.

Một nhà khoa học hoạt động ở một lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ

Có khả năng đóng góp trí tuệ và tài năng cho cộng đồng làm
cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của cải cho xã hội.
 Được trọng vọng và kính trọng như mọi thành phần trí thức

khác như: bác sĩ, dược sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ, v v…
 Nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn
và năng lực của người kỹ sư/cử nhân v.v…
 Xác định trách nhiệm đóng góp của mình đối với đất nước,
đối với xã hội
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
8
8
Phải là người như thế nào?

Công dân gương mẫu:

Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân.

Tinh thần dân tộc cao

Tinh thần tự lực, tự cường

Đoàn kết hợp tác

Tinh thần tự giác

Cán bộ chuyên môn trong hệ thống lao động
kỹ thuật:

Thành viên của tập thể lao động,

Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao,

Trung thực và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể,

trước xã hội
9
9
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống lao động kỹ thuật:

Đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất.

Sáng tạo, đóng góp trí tuệ.

Đảm nhận công tác chuyên môn theo chuyên ngành đào tạo:

Đảm nhận các chức vụ lãnh đạo:

Tổ chức quản lý, xây dựng đơn vị.

Tổ chức và phân công lao động.

Giám sát, kiểm tra, đánh giá các hoạt động của đơn vị.

Phân phối thành quả lao động, giới thiệu sản phẩm.

Thực hiện nghiên cứu khoa học để:

Cải tiến sản phẩm, cải tiến trang thiết bị để nâng cao năng suất và CLSP.

Đưa các phương pháp, các công nghệ mới vào SX và NC.

XD các đề tài NCKH có tính chiến lược để phát triển đơn vị.


Tham gia bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật trẻ.

Tự đào tạo, không ngừng vươn lên, không ngừng sáng tạo.
10
10

Nghiên cứu và thiết kế các bộ phận thiết bị chức năng của
máy tính.

Nghiên cứu, sản xuất phần mềm trong quản lý thương mại,
công nghiệp, khai thác dữ liệu, thương mại điện tử, …

Biết phân tích, thiết kế, cài đặt, bảo trì sản phẩm phần mềm,
quản lý dự án phần mềm

Tham mưu, tư vấn công nghệ thông tin

Biết khai thác, vận hành các thiết bị, hệ thống thiết bị
phần cứng và phấn mềm

Biết cách tổ chức quản lý bảo trì các hệ thống phần mềm.

Biết kiểm tra, đánh giá các chất lượng cơ bản của sản phẩm
phần mềm.
Nhiệm vụ của người kỹ sư/cử nhân CNTT
11
11

Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp

và kinh nghiệm thực tiễn là yếu tố hàng đầu
cần có của một kỹ sư/cử nhân.

Sự cần mẫn và tính kỷ luật trong công việc.

Khả năng dự đoán và tính sáng tạo trong
lao động kỹ thuật.

Cần có thể lực và tinh thần.

Có khả năng giao tiếp tốt.

Kiến thức tâm lý xã hội và
khả năng tập hợp quần chúng.
Năng lực cần có của người kỹ sư/cử nhân
12
12
Some general perceptions

The Civil Engineer asks: HOW DOES THIS WORK?

The Mechanical Engineer asks: WHY DOES THIS WORK?

The Industrial Engineer asks: HOW MUCH DOES IT COST?

The Geological Engineer asks: HOW OLD IS IT?

The Aeronautical Engineer asks: DOES IT FLY?

The Chemical Engineer asks: IS IT ORGANIC OR INORGANIC?


The Electronics Engineer asks: IS THERE A CHIP IN IT?

The Computer Engineer asks: CAN I PROGRAM THIS?

The Non-Engineer asks:
WOULD YOU LIKE FRIES AND KETCHUP WITH IT?
13
13

Kỳ thi Tuyển sinh Quốc gia hàng năm: tháng 7

Thời gian học từ 4 đến 4.5 năm.

Quá trình đào tạo chung.

Quá trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin
1.3 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
14
14

Kkhối kiến thức được trang bị cho sinh viên trong
quá trình học bao gồm:

Khối kiến thức cơ bản (25-30%)

Các môn chính trị

Ngoại ngữ


Các môn toán, lý, hóa và đại cương ngành

Khối kiến thức cơ sở (40-50%)

Cấu trúc rời rạc

Cơ sở lập trình



Khối kiến thức chuyên ngành (25-30%)

Trí tuệ nhân tạo

……

Tùy theo chuyên môn ngành nghề tỉ lệ của các khối
kiến thức có thể thay đổi cho phù hợp với quá trình
đào tạo và sử dụng cán bộ thích hợp.
1.3.1 Quá trình đào tạo chung
15
15
1.3.2 Quá trình đào tạo ngành CNTT
Chương trình gồm 210 đơn vị học trình:

Giáo dục đại cương (- GDTC và GDQP) : 80 ĐVHT

Giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu : 130 ĐVHT

Khối kiến thức cơ sở của ngành 20


Kiến thức ngành (kể cả chuyên ngành) 45

Kiến thức bổ trợ 38

Thực tập tốt nghiệp 12

Khóa luận tốt nghiệp 15
Tùy theo khoa, số tín chỉ cho khóa học có thể dao động
đôi chút giữa khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành
16
16
1.3.3 Chương trình đào tạo tại ĐH CNTT

Chia thành 5 khoa:

Khoa Khoa học Máy tính

Khoa Hệ thống thông tin

Khoa Công nghệ Phần mềm

Khoa Kỹ thuật Máy tính

Khoa Mạng Máy tính và Truyền thông
cung cấp kiến thức cơ bản và chuyên sâu
theo mục tiêu đào tạo đặc thù của khoa.

Bộ môn Ngoại ngữ - Tin học


Bộ môn Toán – Tin học
17
17

Kiến thức giáo dục đại cương: 80 ĐVHT

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 ĐVHT

Kiến thức cơ sở của ngành: 20 ĐVHT

Kiến thức ngành (chuyên ngành): 26 ĐVHT

Kiến thức bổ trợ: 57 ĐVHT

Thực tập tốt nghiệp: 12 ĐVHT

Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 ĐVHT
KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
18
18
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN

Kiến thức giáo dục đại cương: 80 ĐVHT

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 ĐVHT

Kiến thức cơ sở của ngành: 12 ĐVHT

Kiến thức ngành (chuyên ngành): 33 ĐVHT


Kiến thức bổ trợ: 58 ĐVHT

Thực tập tốt nghiệp: 12 ĐVHT

Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 ĐVHT
19
19
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Kiến thức giáo dục đại cương: 80 ĐVHT

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 ĐVHT

Kiến thức cơ sở của ngành: 17 ĐVHT

Kiến thức ngành (chuyên ngành): 29 ĐVHT

Kiến thức bổ trợ: 57 ĐVHT

Thực tập tốt nghiệp: 12 ĐVHT

Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 ĐVHT
20
20
KHOA KỸ THUẬT MÁY TÍNH

Kiến thức giáo dục đại cương: 80 ĐVHT

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 ĐVHT


Kiến thức cơ sở của ngành: 25 ĐVHT

Kiến thức ngành (chuyên ngành): 31 ĐVHT

Kiến thức bổ trợ: 47 ĐVHT

Thực tập tốt nghiệp: 12 ĐVHT

Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 ĐVHT
21
21
KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

Kiến thức giáo dục đại cương: 80 ĐVHT

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 130 ĐVHT

Kiến thức cơ sở của ngành: 23 ĐVHT

Kiến thức ngành (chuyên ngành): 43 ĐVHT

Kiến thức bổ trợ: 37 ĐVHT

Thực tập tốt nghiệp: 12 ĐVHT

Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 ĐVHT
22
22

×