Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIỀT MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.85 KB, 19 trang )

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐH Lạc Hồng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Khoa QTKTQT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIỀT
MƠN HỌC: KINH TẾ VI MƠ
Mã số: LHKTVM
Số ĐVHT: 5 (LT: 4, THỌC: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
- ThS. Phan Thành Tâm
BỘ MƠN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - Kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Lạc Hồng.
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Tốn cao cấp
II. MƠ TẢ MƠN HỌC.
Học phần kinh tế vi mô có nhiệm vụ chủ yếu là trang bò các kiến thức cơ bản
và cơ sở cho sinh viên về hoạt động của nền kinh tế thò trường thông qua việc phân
tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…. Học
phần này đề cập đến hành vi của các thành viên của một nền kinh tế đó là người tiêu
dùng, doanh nghiệp và chính phủ. Học phần này sẽ trang bò công cụ phân tích để sinh
viên nắm bắt và áp dụng cho các môn học sau này.
 Khái qt về kinh tế vi mơ
 Cung, cầu và thị trường
 Hệ số co dãn cung, cầu
 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng;
 Lý thuyết sản xuất
 Lý thuyết chi phí sản xuất
 Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận và quyết định cung của doanh nghiệp
1/19
 Lý thuyết thị trường cạnh tranh khơng hòan hảo
 Lý thuyết thị trường yếu tố sản xuất


III. MỤC TIÊU, U CẦU MƠN HỌC:
Mục tiêu:
Kiến thức: Môn học cung cấp hệ thống các kiến thức cơ bản để hiểu về các
mối quan hệ kinh tế.
-Hiểu về nguyên lý các vấn đề kinh tế của nền kinh tế cũng như của các thành
viên kinh tế.
-Thực hành về mặt lượng khi phân tích hành vi kinh tế của các thành viên kinh
tế.
Kỹ năng: Sau khi học xong môn học, sinh viên có kiến thức lý thuyết và kỹ
năng phân tích các tình huống kinh tế cơ bản.
u cầu:
Ngồi thời gian học tập trên lớp, học viên phải tập trung nghiên cứu, vận dụng những
kiến thức của mơn học vào làm bài tập, kiểm tra và thi
Cụ thể:
01 bài tiểu luận (lý thuyết thị trường yếu tố sản xuất)
(bài tiểu luận khoảng 10 trang đánh máy)
- Tổng số tiết: 75 tiết (5 ĐVHT)
- Số tiết giảng: 60
- Hướng dẫn tự học và bài tập: 15 tiết
2/19
Chương Nội dung
Tổng
số tiết
Giảng
bài
Hướng dẫn tự
học, thảo luận
Kiểm tra hiểu
bài (câu hỏi
dạng trắc

nghiệm)
Thi
(KT)
I Khái qt về kinh tế vi mơ 5 4 1
II Cung, cầu và thị trường 15 13 2
III Hệ số co dãn cung, cầu 14 12 2
IV
Lý thuyết hành vi người tiêu
dùng
11 8 3
V
Lý thuyết sản xuất
15 13 2
VI
Lý thuyết chi phí sản xuất
5 3 2
VII
Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận và
quyết định cung của doanh
nghiệp
5 3 2
VIII
Lý thuyết thị trường cạnh tranh
khơng hòan hảo
5 4 1
Cộng 75 60 15
IV. NỘI DUNG CHI TIẾT MƠN HỌC:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI M Ơ (4 tiết LT + 1 tiết TL)
1.1 Các khái niệm Kinh tế học
1.1.1 KINH TẾ HỌC

1.1.2 KINH TẾ HỌC VI MƠ
1.1.3 KINH TẾ HỌC VĨ MƠ
3/19
1.1.4 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
1.2 ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)
1.2.1 KHÁI NIỆM
1.2.2 SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(PPF) VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT.
1.3 MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ
1.4 Sử dụng lý thuyết đơn giản hoá vấn đề
1.5 GIÁ TRỊ DANH NGHĨA SO VỚI GIÁ TRỊ THỰC
1.6 SỬ DỤNG CHỈ SỐ GIÁ
1.7 CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ
Bài tập chương 1 ở lớp:
Bài 1.1: Số liệu về khả năng sản xuất của nền kinh tế được trình bày trong bảng dưới
đây.
Bảng Khả năng sản xuất
Phương án Thực phẩm Vải
Số đơn vị lao động Sản lượng Số đơn vị lao
động
Sản lượng
A 5 26 0 0
B 4 25 1 9
C 3 22 2 17
D 2 17 3 24
E 1 10 4 30
F 0 0 5 32
u cầu:
1/ Dựa vào số liệu trong bảng trên anh chị hãy vẽ một đường cong được gọi là đường
giới hạn khả năng sản xuất.

2/ Anh/ chị hãy phân tích một số điểm nằm trong đường, trên đường và ngòai đường giới
hạn khả năng sản xuất.
3/ Giả sử do yếu tố khoa học kĩ thuật tiến bộ tác động làm lượng vải sản xuất nhiều hơn.
Anh/ chị hãy biểu diễn lên đồ thị.
Bài 1.2: Giả sử ta có đường giới hạn khả năng sản xuất:
4/19
Anh/ chị chỉ ra một số điểm sử dụng tài nguyên có hiệu quả.
Bài tập chương 1 veà nhaø:
Bài 1.3: Giả sử ta có thông tin sau:
Phương án Hái dừa Nhặt trứng rùa
Số đơn vị lao động Sản lượng Số đơn vị lao
động
Sản lượng
A 6 21 0 0
B 0 0 6 12
Yêu cầu:
1/ Dựa vào số liệu trong bảng trên anh chị hãy vẽ một đường PPF được gọi là đường
giới hạn khả năng sản xuất.
2/ Anh/ chị hãy phân tích một số điểm nằm trong đường, trên đường và ngòai đường giới
hạn khả năng sản xuất.
3/ Giả sử do yếu tố khoa học kĩ thuật tiến bộ tác động làm sản lượng dừa mỗi công nhân
hái được là 29 trái dừa mỗi ngày. Anh/ chị hãy biểu diễn đường PPF mới.
Bài 1.4: Giả sử ta có thông tin sau:
Một bộ lạc sống trên một hòn đảo nhiệt đới gồm có 7 người. Thời gian của họ dành để
thu hoạch xòai và bắt cá. Một người có thể thu được 30 kg xòai hay là 5 kg cá một ngày.
Năng suất của mỗi người không phụ thuộc vào số lượng người làm việc trong ngành.
a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Giả sử có một sáng chế ra một kỹ thuật trèo cây mới giúp công việc hái xòai dễ
dàng hơn nên mỗi người có thể hái được 38 kg một ngày. Hãy vẽ đường giới hạn khả
năng sản xuất mới.

5/19
c. Hãy giải thích tại sao hình dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất trong bài
tập này khác với trong bài tập 1.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xn Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
CHƯƠNG 2. CUNG, CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG (13 tiết LT + 2 tiết TL)
2.1 CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 QUY LUẬT CẦU
2.1.3 SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH ĐƯỜNG CẦU
2.2. CUNG
2.2.1 SỐ LƯNG CUNG
2.2.2 QUY LUẬT CUNG
2.2.3 THAY ĐỔI SỐ LƯNG CUNG
2.2.4 THAY ĐỔI CUNG
2.3 TỔNG HP CẦU VÀ CUNG (thò trường)
2.3.1 cân bằng của thị trường
2.3.2 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ CÂN BẰNG VÀ SỐ LƯỢNG CÂN BẰNG
2.3.3 Cung và Cầu – Cách tiếp cận toán học
Bài tập chương 2 ở lớp:
Bài 2.1: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hóa là như
sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này là: .
Câu hỏi:
6/19
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs
tăng 15%, Qd giảm 10%. Và vẽ đồ thị.

2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 125 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết
giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 145 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 25 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của
hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 15% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 75 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
Bài 2.2: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
Giá Lượng cầu Lượng cung
10 190 15
120 45 160
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Hãy xác định điểm
cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 25%, Qd giảm
15%. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 25 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá
cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
7/19
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 45 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng

hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 15 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 25 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của
hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 17% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 77 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
Bài tập chương 2 veà nhaø:
Bài 2.3: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
Giá (1000 đồng/kg) Lượng cầu (tấn) Lượng cung (tấn)
10 190 15
25 145 35
40 100 65
65 85 85
80 60 135
120 25 160
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Hãy xác định điểm
cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 35%, Qd giảm
25%. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 75 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá
cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 45 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
8/19
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của

hàng hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một ngun nhân nào đó (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 30% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 45 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
hóa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xn Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU (12 tiết LT + 2 tiết TL)
3.1 ĐỘ CO GIÃN
3.2 Độ co giãn của cầu theo giá
3.2.1 Trường hợp đặc biệt về đường cầu vớiù độ co giãn không đổi theo giá.
3.2.2 Độ co giãn và Doanh thu Biên (MR)
3.2.3 Các loại Độ co giãn khác
3.3. Độ co giãn của cung
3.4. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH
3.4.1 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
3.4.2 CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG
3.4.3 QUY ĐỊNH GIÁ CẢ BẰNG LUẬT PHÁP
Bài tập chương 3 ở lớp:
Bài 3.1: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hóa là như
sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này là: .
9/19
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs
tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.

2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết
giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và
tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’.
Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của
hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay
giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 10). Theo anh/ chị ai hưởng
lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S = 10). Theo anh/ chị ai hưởng lợi
nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
Bài 2.2: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
10/19
Giá Lượng cầu Lượng cung
10 190 15
120 45 160
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs
tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá

để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết
giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và
tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’.
Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của
hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay
giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 12). Theo anh/ chị ai hưởng
lợi nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S = 13). Theo anh/ chị ai hưởng lợi
nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
11/19
Bài tập chương 3 veà nhaø:
Bài 2.3: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau:
Giá (1000 đồng/kg) Lượng cầu (tấn) Lượng cung (tấn)
10 190 15
25 145 35
40 100 65

65 85 85
80 60 135
120 25 160
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs
tăng 15%, Qd giảm 10%. Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết
giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và
tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
3. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả
và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’.
Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
4. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị và người tiêu dùng quyết
định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của
hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay
giảm giá để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
5. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng
hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và người tiêu dùng quyết định
mua thêm 85 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng
12/19
hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’. Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá
để tổng doanh thu tăng lên. Và vẽ đồ thị.
6. Giả sử chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 8). Theo anh/ chị ai hưởng lợi
nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).
7. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S = 12). Theo anh/ chị ai hưởng lợi
nhiều hơn (dựa vào kết quả từ câu 1 đến câu 5).

Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xuân Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG (8 tiết LT + 1 tiết TL)

4.1 HỮU DỤNG
4.1.1 TỔNG HỮU DỤNG
4.1.2 HỮU DỤNG BIÊN
4.2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH HAY ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG
4.2.1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Bài tập chương 4 ôû lôùp:
Giả sử cá nhân A có thể mua được một trong những tập hợp hàng hóa như sau:
Bảng tập hợp hàng hóa có thể mua
Tập hợp Số bữa ăn Số tiền chi
cho bữa ăn
Số lần xem
phim
Số tiền chi
cho xem phim
Tổng số tiền
A 0 0 6 60 60
B 2 5 5 50 60
C 3 10 4 40 60
D 5 20 3 30 60

E 7 30 2 20 60
F 9 40 1 10 60
13/19
G 11 50 0 0 60
Bạn hãy xây đường ngân sách, phân tích các yếu tố tác động đến đường ngân sách.
Bài tập chương 4 về nhà:
Giả sử cá nhân A có thể mua được một trong những tập hợp hàng hóa như sau:
Bảng tập hợp hàng hóa có thể mua
Tập hợp Số bữa ăn Số tiền chi
cho bữa ăn
Số lần xem
phim
Số tiền chi
cho xem phim
Tổng số tiền
B 2 5 5 50 60
C 3 10 4 40 60
D 5 20 3 30 60
E 7 30 2 20 60
F 9 40 1 10 60
Bạn hãy xây đường ngân sách, phân tích các yếu tố tác động đến đường ngân sách.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xn Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT (13 tiết LT + 2 tiết TL)
5.1 Hàm sản xuất
5.2 Quyết đònh sản xuất trong ngắn hạn

5.3 Tổng sản phẩm, năng suất biên và năng suất trung bình
5.3.1 Tổng sản phẩm (TP)
5.3.2 Năng suất biên (MP)
5.3.3 Năng suất trung bình (AP)ø
5.3.4 Hiệu suất biên giảm dần – Ta có thể biểu diễn những giai đoạn khác nhau
Bài tập chương 5 ở lớp:
Bài 5.1: Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau:
14/19
.
Tính hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, với K = K
0
= 12.
Bài 5.2: Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau:
.
Với q tăng lên 20%. Tính hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao
động biên, với K = 15.
Bài tập chương 5 veà nhaø:
Bài 5.1: Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau:
.
Tính hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao động biên, với K = K
0
= 12.
Bài 5.2: Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau:
.
Với q tăng lên 25%. Tính hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất lao
động biên, với K = 16.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xuân Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.

3. David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
15/19
CHNG 6. Lí THUYT V CHI PH (3 tit LT + 2 tit TL)
6.1 Cỏc khỏi nim c bn
6.2 CHI PH NGN HN
6.3 CHI PH DI HN
Bi tp chng 6 ụỷ lụựp:
Bi 6.1: Mt doanh nghip cú: TC = 0.16Q
2

+ 8.5Q + 5.5. Tớnh TFC, TVC, AC, AFC,
AVC, MC Khi khi lng tiờu th ln lt l 8, 17, 26, 36, 42, 47, 57 n v sn phm,
phõn tớch th.
Bi 6.2: Mt doanh nghip cú: TC = 0.14Q
2

+ 8.2Q + 5.6. Tớnh TFC, TVC, AC, AFC,
AVC, MC Khi khi lng tiờu th ln lt l 5, 17, 22, 36, 43, 47, 53 n v sn phm.
Tớnh theo túan hc. Phõn tớch th.
Bi tp chng 6 ve nhaứ:
Bi 6.3: Mt doanh nghip cú: TC = 0.12Q
2

+ 8.2Q + 6.6. Tớnh TFC, TVC, AC, AFC,
AVC, MC Khi khi lng tiờu th ln lt l 6, 11, 21, 36, 43, 47, 58 n v sn phm.
Tớnh theo túan hc. Phõn tớch th.
Ti liu tham kho:
1. TS. Nguyn Nh í, Kinh t vi mụ, Nh xut bn thng kờ, 2007.
2. TS. Trn Xuõn Kiờm, TS. H Ngc Minh, Kinh t hc vi mụ, Nh xut bn

thng kờ, 2005.
3. David Begg, Kinh t hc vi mụ, Nh xut bn thng kờ, 2007.
4. Damian Ward, Bi tp kinh t hc vi mụ, Nh xut bn thng kờ, 2007.
CHNG 7. TI A HểA LI NHUN V QUYT NH CUNG
CA DOANH NGHIP (3 tit LT + 2 tit TL)
7.1 TI A HểA LI NHUN
7.1.1. DOANH THU BIấN
7.1.2. .NGUYấN TC TI A HểA LI NHUN
16/19
7.2 QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA DOANH NGHIỆP
7.2.1. QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NGẮN HẠN
7.2.2.QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG DÀI HẠN
7.3. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA DOANH THU
Bài tập chương 7 ôû lôùp:
Bài 7.1: giả sử ta có: Qd = 200 – 2,5P
Yeâu caàu:
a) Tìm /E
d
/ = ?, Es = ? tại điểm cân bằng thị trường với Qs = 10 + 2P, theo Anh/chị
nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, và vẽ đồ thị
b) Qd tăng 25%, Qs tăng 15%. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S =
6), chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 8). Theo Anh/chị ai hưởng
lợi nhiều hơn, và vẽ đồ thị
c) Tìm lợi nhuận với TC = 15 + 34Q. Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và
và vẽ đồ thị
d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 41Q và kết hợp dữ liệu đề bài, và vẽ
đồ thị.
Bài 7.2: giả sử ta có: Qd = 220 – 3P
Yeâu caàu:
a) Tìm /E

d
/ = ?, Es = ? tại điểm cân bằng thị trường với Qs = 20 + 2P, theo Anh/chị
nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, và vẽ đồ thị
b) Qd tăng 15%, Qs tăng 35%. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S =
7), chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 9). Theo Anh/chị ai hưởng
lợi nhiều hơn, và vẽ đồ thị
c) Tìm lợi nhuận với TC = 25 + 45Q. Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và
và vẽ đồ thị
d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 35Q và kết hợp dữ liệu đề bài, và vẽ
đồ thị.
17/19
Bài tập chương 7 về nhà:
Bài 7.3: giả sử ta có:
Số TT
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Lượng
cầu
221 252 235 247 226 253 241 257 239
Giá bán
26 13 20 15 24 12 17 10 18
Yêu cầu:
a) Tìm /E
d
/ = ?, Es = ? tại điểm cân bằng thị trường với Qs = 20 + 2P, theo Anh/chị
nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên, và vẽ đồ thị
b) Qd tăng 15%, Qs tăng 35%. Giả sử chính phủ trợ giá trên 1 đơn vị sản phẩm (S =
7), chính phủ đánh thuế trên 1 đơn vị sản phẩm (T = 9). Theo Anh/chị ai hưởng
lợi nhiều hơn, và vẽ đồ thị
c) Tìm lợi nhuận với TC = 25 + 15Q. Giả sử TC tăng 25%, tính lợi nhuận cực đại và
và vẽ đồ thị

d) T ính lợi nhuận theo bảng biểu với TC = 23 + 16Q và kết hợp dữ liệu đề bài, và vẽ
đồ thị.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xn Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
CHƯƠNG 8. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO (4 tiết LT + 1 tiết
TL)
8.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO
8.2. QUYẾT ĐỊNH VỀ CUNG ỨNG TRONG CẠNH TRANH HỒN HẢO
8.2.1. QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI
8.2.2. ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
8.3. ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
Bài tập chương 8 ở lớp:
18/19
Bài 8.1: Bạn hãy phân tích một sản phẩm cụ thể về thị trường độc quyền.
Bài tập chương 8 veà nhaø:
Bài 8.2: Bạn hãy phân tích một sản phẩm cụ thể về thị trường cạnh tranh hòan hảo.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
2. TS. Trần Xuân Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.
3. David Begg, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
V. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN:
Học viên phải tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp và làm bài tập ở nhà để nâng cao
trình độ tư duy khoa học và đồng thời rèn luyện những kỹ năng nhận thức cần thiết.
VI. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC:

STT Nội dung đánh giá Trọng số Ghi chú
1 Kiểm tra môn học (Đ1+Đ2 +Đ3 ) 0.3
2 Viết tiểu luận môn học (Đ4) 0.1
3 Bài thi hết môn học (Đ5) 0.6
Điểm môn học = (Đ1x 0.1) + (Đ2 x 0.1) + (Đ3 x 0.1) + (Đ4 x 0.1) + (Đ5 x 0.6)
VII. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC:
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
- Thảo luận có hướng dẫn của giảng viên.
- Ngoài ra học viên tự nghiên cứu và viết tiểu luận
VIII. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC:
- Bảng, phấn hoặc bút viết, micro
- Projector
19/19

×