Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an phu dao toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.94 KB, 77 trang )

Ngày soạn: 17/8/2012 Tuần 2 tiết 1 – 2
Ngày dạy: 20/8/2012 ÔN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
2) Kỉ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3) Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực làm bài
II/ Chuẩn bị
1) giáo viên: Bài tập, giáo án, hoạt động trên lớp
2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Gv ghi đề bài tập thực hiện các phép tính.
a) 2xy + 3xy b) 3x
2
+ 6x
2
c) -8xy
2
– 4xy
2
c) 2xyz – 8xyz
- Phát biểu cách cộng trừ hai đơn thức đồng
dạng
- GV chốt lại cách cộng trừ đơn thức đồng
dạng.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
- GV cho HS làm bài tập 2.Cho hai đa thức:
P = 5x


2
y – 4xy
2
+ 5x – 3
Q = xyz – 4x
2
y + xy
2
+ 5x -
1
2
Tính P + Q; P – Q
- Có thể nói khi cộng hoặc trừ hai đa thức là
ta làm gì?
- GV chốt lại cộng trừ hai đa thức là ta tìm
các hạng tử đồng dạng để cộng hoặc trừ với
nhau.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV theo dõi
các HS khác làm bài, hướng dẫn cho HS cách
giải
- HS quan sát, đọc đề, suy nghĩ làm
- HS phát biểu các quy tắc, HS khác nhận xét
và bổ sung.
- HS nhớ lại kiến thức, ghi nhớ cách làm.
- HS lên bảng làm bài 4 HS, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét
- HS đọc đề, suy nghĩ, nhớ lại kiến thức,
- HS trả lời, nhận xét, HS khác nhận xét bổ
sung
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ.

- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV,
HS khác làm bài vào vở và nhận xét
HS khác nhận xét bổ sung
Bài tập 1 ( HS tự làm)
Bài tập 2) Cho hai đa thức:
P = 5x
2
y – 4xy
2
+ 5x – 3
Q = xyz – 4x
2
y + xy
2
+ 5x -
1
2
Giải:
P + Q=(5x
2
y – 4xy
2
+ 5x – 3) + (xyz – 4x
2
y +
xy
2
+ 5x -
1
2

)
= 5x
2
y – 4xy
2
+ 5x – 3 + xyz – 4x
2
y + xy
2
+ 5x -
1
2
= x
2
y – 3 xy
2
10x -
7
2

P – Q = (5x
2
y – 4xy
2
+ 5x – 3) – (xyz – 4x
2
y +
1
- Cho HS làm bài tập 3: cho các đa thức:
M = 4x

2
y – 3xyz – 2xy+
5
6
N = 5x
2
y + 2xy – xyz +
1
6
Tính M – N; N – M
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gv ghi đề bài tập 4: Cho hai đa thức sau:
P(x) = 5x
2
+ 5x
4
– x
3
+ x
2
– x – 1
Q(x) = -x
4
+ x
3
+ 5x + 2
Hãy tính tổng và hiệu của chúng?
- HS quan sát, đọc đề, suy nghĩ làm
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ
sung

- HS đọc đề và suy nghĩ làm
xy
2
+ 5x -
1
2
)= 5x
2
y – 4xy
2
+ 5x – 3 – xyz +
4x
2
y - xy
2
-5x +
1
2
= 9x
2
y – 5xy
2
–xyz - 2
1
2

Bài tập 3: cho các đa thức:
M = 4x
2
y – 3xyz – 2xy+

5
6
N = 5x
2
y + 2xy – xyz +
1
6
Tính M – N; N – M
Giải:
M – N = (4x
2
y – 3xyz – 2xy+
5
6
) – (5x
2
y + 2xy
– xyz +
1
6
)
= 4x
2
y – 3xyz – 2xy +
5
6
- 5x
2
y - 2xy+ xyz -
1

6
= - x
2
y -2 xyz - 4xy + 1
Tính N – M =(5x
2
y + 2xy – xyz +
1
6
) – (4x
2
y –
3xyz – 2xy+
5
6
)
= 5x
2
y + 2xy – xyz +
1
6
- 4x
2
y + 3xyz + + 2xy-
5
6
= x
2
y + 2xyz + 4xy -
2

3
Bài tập 4:
Giải
Thu gọn
P(x) = (5x
2
+ x
2
)+ 5x
4
– x
3
– x – 1
2
- Cho 2 HS lần lượt lên bảng làm tính P(x) +
Q(x) và P(x) - Q(x)
- GV chốt lại việc thu gọn đa thức trước khi
thực hiện cộng trừ.
- Gv ghi đề bài tập 5
Cho các đa thức:
P(x) = 3x
2
– 5x
3
+ x + x
3
– x
2
+ 4 x
3

-3x -4
Q(x) = 7x
2
– 5x + 2x
2
– 4 + 6x + x
3
- 1
- Thu gọn các đa thức trên
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm tính P(x) +
Q(x) và P(x) - Q(x)
- GV chốt lại chung các dạng bài cộng trừ đa
thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ
sung
- HS chú ý theo dõi , bổ sung.
- HS quan sát ghi bài vào vở.
- 2HS lên bảng thu gọn, HS khác làm bài vào
vở và nhận xét
- HS lên bảng thực hiện các phép tính theo
yêu cầu của GV, HS khác làm bài vào vở và
nhận xét
P(x) = 6x
2
+ 5x
4
– x
3
– x – 1
Sắp xếp :

P(x) = 5x
4
– x
3
+ 6x
2
– x – 1
Q(x) = -x
4
+ x
3
+ 5x + 2
Tính P(x) + Q(x)
+
P(x) = 5x
4
– x
3
+ 6x
2
– x – 1
Q(x) = -x
4
+ x
3
+ 5x + 2
P(x)+Q(x) = 4x
4
+ 6x
2

+ 4x
+ 1
Tính P(x) - Q(x)
-
P(x) = 5x
4
– x
3
+ 6x
2
– x – 1
Q(x) = -x
4
+ x
3
+ 5x + 2
P(x)+Q(x) = 6x
4
- 2x
3
+ 6x
2
- 6x –
3
Bài tập 5
Giải:
P(x) = 3x
2
– 5x
3

+ x + x
3
– x
2
+ 4 x
3
-3x -4
= (– 5x
3
+ x
3
+ 4 x
3
)

+ [3x
2
+ (– x
2
)]+ [x + (-3x)]
-4
= 2x
2
– 2x –4
Q(x) = 7x
2
– 5x + 2x
2
– 4 + 6x + x
3

– 1
= x
3
+ (7x
2
+ 2x
2
) + (– 5x+ 6x) + [( – 4) + (–
1)]
= x
3
+ 9x
2
+ x – 5
Tính P(x) + Q(x)
+
P(x) = 2x
2
– 2x - 4
Q(x) = x
3
+ 9x
2
+ x - 5
P(x)+Q(x) = x
3
+ 11x
2
- x - 9
Tính P(x) - Q(x)

-
P(x) = 2x
2
– 2x - 4
Q(x) = x
3
+ 9x
2
+ x - 5
P(x)+Q(x) = -x
3
- 7x
2
- 3x + 1
4) Củng cố: (1’) - Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng như thế nào? Thu gọn đa thức là gì?
3
5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, làm bài tập, ôn tập lại các kiến thức đã học.
6) Bổ sung:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/8/2012 Tuần 3 tiết 3 – 4
Ngày dạy: 27/8/2012 ÔN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức cơ bản về nhân chia các đơn thức, cộng trừ đa thức, giá trị của biểu thức, nghiệm của
đa thức đã học trong môn toán lớp 7
2) Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Học tập tích cực, làm bài cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
1) giáo viên: Bài tập, giáo án, hoạt động trên lớp

2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Gv ghi đề bài tập 1:
- Cho HS đọc đề và làm Gọi 1 HS lên bảng
làm phần a
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV chốt lại bài toán.
- HS đọc đề và làm bt1
- 1 HS lên bảng làm phần a, HS khác tự làm
bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng.
- HS lên bảng giải, HS khác làm bài vào vở,
nhận xét bổ sung bài làm trên bảng.
- HS chú ý theo dõi, sửa bài vào vở.
Bài tập 1: Cho các đa thức :
F(x) =8-5x
3
+7x
2
-6+4x-2+3x
2
.
G(x)=x
4
-7x
3
+5x

2
+4-3x+2x
2
+7x
3
.
a)Rút gọn và tìm bậc của các đa thức trên
b)Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x).
Giải:
a) Thu gọn và tìm bậc:
F(x) =8-5x
3
+7x
2
-6+4x-2+3x
2
.
= -5x
3
+7x
2
+3x
2
+4x+8-6-2
= -5x
3
+ 10x
2
+4x
4

- Cho HS đọc đề và làm bt 2
- Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
- Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
- GV chốt lại dạng bài nhân đơn thức với đa
thức.
- Cho HS đọc đề và làm 3
- Nghiệm của một đa thức là gì?
- Vậy ta làm như thế nào đẩ tìm được a?
- GV chốt lại cách giải bài tập, gọi HS lên
bảng trình bày.
- HS đọc đề và làm 2
- 1 HS lên bảng làm phần a,HS khác nhận xét
bổ sung
- 1 HS lên bảng làm phần b. HS khác nhận
xét bổ sung
- HS chú ý ghi nhớ. Sửa bài vào vở.
- HS đọc đề và làm bt 3
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: Nghiệm của
đa thức là giá trị của biến làm cho biểu thức
đó có giá trị bằng 0
- HS suy nghĩ trả lời, nhận xét và bổ sung nêu
ra hướng giải.
- H lên bảng trình bày nbài giải theo yêu cầu
của GV. HS khác làm bài vào vở và nhận xét
bài làm trên bảng.
Có bậc là 3
G(x)=x
4
-7x
3

+5x
2
+4-3x+2x
2
+7x
3
.
= x
4
-7x
3
+7x
3
+5x
2
+2x
2
-3x +4
= x
4
+ 7x
2
- 3x + 4
Có bậc là 4
b)Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x):
+ F(x) = -5x
3
+ 10x
2
+4x

G(x) = x
4
+ 7x
2
- 3x + 4
F(x)+G(x) = x
4
-5x
3
+17x
2
+ x + 4
- F(x) = -5x
3
+ 10x
2
+4x
G(x) = x
4
+ 7x
2
- 3x + 4
F(x)-G(x) = -x
4
-5x
3
+3x
2
+7 x - 4
Bài tập 2:

a) (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
2x – x – 3 + 5 = x – x + 2 + 1
⇒ x + 2 = 3
⇒ x = 3 – 2 ⇒ x = 1
b) 2(x -1) – 5(x+2) = - 10
⇒ 2x – 2 – 5x – 10 = - 10
⇒ 2x – 5x – 2 – 10 = - 10
⇒ - 3x – 12 = - 10
⇒ - 3x = - 10 + 12
⇒ -3x = 2
⇒ x = 2: (-3)
⇒ x = - 2/3
Bài 3)Tìm a sao cho x = ½ là nghiệm của P(x)
= ax
2
+ 5x – 3

2
1
là một nghiệm của đa thức P(x) = ax
2
+
5x – 3
⇒ a.(
2
1
)
2
+ 5.

2
1
- 3 = 0
⇒ a.
4
1
+
2
5
- 3 = 0
5
- Cho HS đọc đề và làm bt 4
- Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm
như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
- GVchốt lại cách giải bài toán tìm nghiệm
của đa thức
- HS đọc đề bt 4, ghi đề vào vở.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- 1 HS lên bảng làm phần , HS khác nhận xét
bổ sung.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ cách giải.

0
2
6
2
5
a
4

1
=−+

0
2
1
a
4
1
=−

2
1
a
4
1
=

4
1
:
2
1
a =
⇒ a = 2
Bài tập 13 trang 91 SGK:
a)Xét 3 -2x = 0
khi – 2x = -3
⇒ x = -3: (- 2)
⇒ x = 1,5

Vậy nghiệm của đa thức
P(x) = 3 -2x là x = 1,5
4) Củng cố: (1’) Nghiệm của đa thức là gì? Thu gọn đa thức là gì?. Nhân đơn thức với đa thức như thế nào?
5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc các quy tắc thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, nhân đơn ythức với đơn thức, đa
thức. Tiết sau tiếp tục ôn tập – luyện tập.
6) Bổ sung:
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
6
Ngày soạn: 28/8/2012 Tuần 4 tiết 5 – 6
Ngày dạy: 10/9/2012 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức cơ bản về nhân chia các đơn thức, cộng trừ đa thức, giá trị của biểu thức, nghiệm của
đa thức đã học trong môn toán lớp 7
2) Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Học tập tích cực, làm bài cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
1) giáo viên: Bài tập, giáo án, hoạt động trên lớp
2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Nhắc lại quy tắc về dấu của tích hai số
nguyên.
– Cho HS làm bài tập 10 theo nhóm
a/ ( x
2

y
2


1/2xy + 2y)(x-2y)
b/ (x
2
– xy + y
2
)(x+y)
- GV Chốt lại : ta có thể nhân nhẩm và cho kết
quả trực tiếp vào tổng (không cần phép tính
trung gian )
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 11. yêu
cầu cả lớp tự làm bài tập vào vở và chuẩn bị
nhận xét bài tập trên bảng.
- Cho HS nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung
sửa bài( nếu sai).
- Treo bảng phụ thể hiện bài tập 12 SGK.
- Cho HS nêu hướng giải.
- Gọi 2 HS lên bảng cùng giải một bài tập.
Tính giá trị của biểu thức
- Để cho gọn,ta nên giải bài toán này ntn? “ ta
đặt biểu thức trên là M”
- HS nhớ lại kiến thức trả lời, nhận xét và bổ
sung cho nhau.
- HS tiến hành làm bài, trình bày và nhận xét
- HS chú ý ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, 2HS lên
bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở.

- HS thực hiện theo yêu cầu: Nhận xét, cho ý
kiến bổ sung, sửa lại hoàn chỉnh bài tập.
- HS quan sát bảng phụ, đọc đề bài, tìm hiểu
yêu cầu bài toán và hướng giải
- HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét và bổ sung
nêu ra hướng giải
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
bài làm trên bảng.
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác cho ý kiến.
Bài tập 10
a/ ( x
2
y
2


1/2xy + 2y)(x-2y)
= x
3
y
2
– 1/2x
2
y + 2xy – 2x
2
y
3
+ xy
2

– 4y
2
b/ (x
2
– xy + y
2
)(x+y)
= x
3
+ y
3
Bài tập 11
a/ (x
2
- 2x +3)( 1/2x-5)
= 1/2x
3
– x
2

+ 3/2x – 5x
2
+ 10x -15
= 1/2x
3
– 6x
2
+ 23/2x - 15
b/ (x
2

– 2x + y
2
)(x-y)
= x
3
– 2x
2
+ xy
2
– x
2
y+ 2xy – y
3
Bài tập 12 SGK
7
- GV chốt lại bài toáni: Khi tính giá trị của biểu
thức trước hết ta thực hiện phép tính thu gọn
sau đó thay số vào để tính giá trị của biểu thức
ở dạng gọn nhất.
- GV treo bảng phụ thể hiện bài tập 13 SGK
Tìm x
- Trước tiên ta phải làm gì?
- Sau khi thu gọn vế trái ta vận dụng kiến thức
gì để giải?
- Phát bểu quy tắc chuyển vế.
- Gọi 2HS lên bảng giải.
- Cho HS thực hiện làm các bài tập sau:
Bài 1) Thực hiện các phép tính:
a) 5xy (3x + y – 1) b) (2 –x +y
2

)3xy
2
c) (4x – y)(2y+ 3x) d) (x+1)(x-2)
Bài 2) Thực hiện phép tính:
a) 5x(x
2
-3x+5) – 4x(3x+2 –x
2
)
b) (9-4x)2x – 8x(
2
1 1
1
4 8
x x− +
)
c) (x
2
– 2x)(x
2
-2x +4)
d) -3x( 3x – 5) + 6x( x
2
– 2x +2)
- HS chú ý ghi nhớ dạng bài, cách giải, sửa
bài vào vở.
- HS quan sát bảng phụ, đọc đề bài, tìm hiểu
yêu cầu và ccách giải bài toán.
- HS trả lời, nhận xét: thu gọn VT
- HS trả lời, nhận xét: Quy tắc chuyển vế.

- HS phát biểu quy tắc.
- Hs lên bảng trình bày, Hs còn lại làm vào vở
Nhận xét hoàn chỉnh bài giải.
- HS làm bà theo yêu cầu của GV. Mỗi lần
lên bảng làm bài 3 HS, HS khác làm bài vào
vở nhận xét và hoàn chỉnh từng câu, 3 HS
khác tiếp tục sửa bài tập …
M = (x
2
– 5 )( x + 3) + ( x + 4)( x – x
2
)
= x
3
+ 3x
2
– 5x – 15 + x
2
– x
3
+ 4x – 4x
2
= - x – 15
Thay x = 0 vào biểu thức trên ta được M = -
15
x = 15;x = -15… thực hiện tương tự.
Bt 13 SGK
( 12x – 5)(4x – 1) + (3x- 7)( 1 + 6x ) = 81
Thu gọn vế trái được kết quả:
83x – 2

Suy ra 83x – 2= 81. Kq: x = 1
Đáp án (HS tự làm)
4) Củng cố (1’): Muốn nhân đơn thức cho đa thức ta làm như thế nào ? Muốn nhân đa thức cho đa thức ta làm như thê nào?
5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học tập, ôn lại các kiến thức, làm các bài tập có dạng tương tự trong SBT toán 8. Ôn tập các
hằng dẳng thức đáng nhớ. Tiết sau tiếp tục luyện tập.
6) Bổ sung:
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
8
Ngày soạn: 12/9/2012 Tuần 5 tiết 7 – 8
Ngày dạy: 17/9/2012 LUYỆN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC, HẰNG ĐẲNG THỨC
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, giá trị của biểu thức, hằng đẳng thức
2) Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Học tập tích cực, làm bài cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
1) giáo viên: Bài tập, giáo án, hoạt động trên lớp
2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ Tiến trình dạy học:
4) Ổn định lớp (1’)
5) Kiểm tra bài cũ ( không)
6) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Áp dụng làm bài tập 5x(3x
2
– 2x + 1)
- Cho HS làm tiếp câu b của bài tập 1
- GV chốt lại và hướng dẫn HS từng bước thực

hiện nhân dơn thức với đa thức.
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức cho đa thức .
- Cho S làm bài tập 2 làm tính nhân
a/ ( x+3)(x
2
+ 3x – 5)
b/ (xy – 1)( xy + 5)
- Gọi HS lên bảng ghi lại 7 hằng đẳng thức đã
học.
- GV chốt lại 7 hằng đẳng thức
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 18/11 SGK
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 21/12 SGK
- GV chốt lại dạng bài viết các đa thức dưới
dạng bình phương của một tổng hoắc một hiệu:
- Cho HS làm bài tập 22/12 SGK thoa nhóm.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng làm, HS khác làm bài vào vở,
nhận xét bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, lên bảng
làm bài, HS khác làm vào vở, nhận xét.
- HS chú ý theo dõi, sửa bài vào vở, ghi nhớ
kiến thức.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét và lên bảng
viết dạng tổng quát.
- HS lên bảng làm bài 2 HS, HS khác làm bài
vào vở, nhận xét bài làm trên bảng.
- HS lên bảng ghi, HS khác theo dõi, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ.
- Hai HS lên bảng tr.bày. HS khác nhận xét và
bổ sung hoàn chỉnh bài giải.

- HS lên bảng 2 HS, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý ghi nhớ cách vận dụng, sửa bài
vào vở.
- HS tiến hành hoạt động nhóm theo yếu cầu
Bài tập 1
a) 5x(3x
2
– 2x + 1)
= 5x.3x
2
– 5x.2x + 5x.1
= 15x
3
– 10x
2
+ 5x
b) ( -2x
3
).






−+
2
1
5

2
xx
= -2x
5
-10x
4
+x
3
Bài tập 2) làm tính nhân
a/ ( x+3)(x
2
+ 3x – 5) = x
3
+ 6x
2
+ 4x – 15
b/ (xy – 1)( xy + 5)= x
2
y
2
+ 4xy - 5
BT 18.a/ x
2
+ 6xy + 9y
2
= (x + 3y)
2
b/ 25x
2
- 10xy + 25y

2
= ( 5x - 5y)
2
BT 21/12 SGK
a/ ( 3x + 1 )
2
b/ ( 2x + 3y + 1)
2
BT 22/12SGK: Tính nhanh:
a/ 101
2
; b/ 199
2
; c/ 47.53
9
hd: các câu trên có dạng nào của hằng đẳng
thức? khai triển theo hđt mà em đã học
Gv uốn nắn sửa chữa
- Treo bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 24 .
- Theo em bài tập này nên làm như thế nào?
- GV chốt lại cách giải, gọi 2 HS lên bảng giải,
mỗi HS tính một giá trị của biến.
? Em làm bt này lần lượt theo các bước ntn?
GV chốt lại,y/c Hs về nhà làm câu b/
của GV, trao đổi, thảo luận, thống nhất, tiến
hành làm bà, trình bày và nhận xét bổ sung
hoàn chỉnh bài giải, sửa bài vào vở.
- HS quan sát bảng phụ, tìm hiểu yêu cầu bài
toán, tìm hiểu cách làm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung, nêu ra hướng

giải: Viết biểu thức dưới dạng bình phương
cửa một hiệu rồi thay giá trị của biến vào để
tính.
- HS lên bảng trình bày bài làm theo hướng
giải đã nêu, HS khác làm bài vào vở, nhận xét
và bổ sung hoàn chỉnh bài tập, sửa bài vào
vở.
a/ 101
2
= ( 100 + 1)
2
= 100
2
+ 2.100 + 1
= 10201
b/ 199
2
= ( 200 – 1)
2
= 200
2
– 2.200 + 1
= 4601
c/ 47.53 = ( 50 – 3)(50 + 3)
= 50
2
- 3
2
= 2500 – 9
= 2491

BT 24/12 SGK: Tính giá trị của biểu thức
49x
2
– 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
a/ x = 5 b/ x = 1/7
Giải:
49x
2
– 70x + 25 = ( 7x – 5)
2
a/ thay x = 5 ta có kết quả 900
b/ làm tương tự ta được kết quả 16.
4) Củng cô(5’): Cho HS ghi lại 7 hằng đẳng thức vào giấy nộp cho GV.
5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà ôn1 tập các kiến thức nhân đơn – đa thức với đa thức, học thuộc các hằng đẳng thức, làm bài
tập trong SGK
6) Bổ sung:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
10
Ngày soạn: 12/9/2012 Tuần 6 tiết 9 – 10
Ngày dạy: 22/9/2012 LUYỆN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC, HẰNG ĐẲNG THỨC
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, giá trị của biểu thức, hằng đẳng thức,
phân tích đa thức thành nhân tử.
2) Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Học tập tích cực, làm bài cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
1) giáo viên: Bài tập, giáo án, hoạt động trên lớp
2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học

III/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Viết các hằng đẳng thức đã học.
- GV chốt lại 7 hằng đẳng thức.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 (GV thể hiện
trên bảng phụ cho HS điền.
gv: cho điểm 2hs
- Gọi 3 S lên bảng làm tiếp bài tập 2
gv: yêu cầu vài em hs kém xác định biểu thức
a, b trong các bài tập.
-
- GV thể hiện bài tập 3. xác định rõ các phép tính
cần thực hiện và thứ tự thực hiện?
- Có cách nào khác để rút gọn biểu thức?
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- HS len bảng viết, HS khác chú ý theo dõi,
nhận xét.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS khác
làm bài vào vở nhận xét bài làm trên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV,
HS khác tự làm bài vào vở và nhận xét bài
làm trên bảng. Sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài và tìm cách giải.
- HS đứng tại chỗ nêu ra hướng giải.
- HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV,
HS khác làm bài vào vở và nhận xét bổ sung

hoàn chỉnh bài làm, sửa bài vào vở.
Bài tập 1)
2 2 3 3
,(3 )(9 3 ) 27a x y x xy y x y
+ − + = +
2 3
,(2 5)(4 10 25) 8 125b x x x x
− + + = −
Bài tập 2
2 2 2
,(2 ) 2 2.2. ( )a xy xy xy
+ = + +

2 2
4 4xy x y
= + +
2 2 2
,(5 3 ) 5 2.5.3 (3 )b x x x
− = − +

2
25 30 9x x
= − +
2 2 2 2 2
,(5 )(5 ) 5 ( )c x x x
− + = −
Bài tập 3
a) (a + b)
2
- (a - b)

2
cách 1: (a + b)
2
- (a - b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
-(a
2
- 2ab + b
2
)
= 4ab
cách 2: (a + b)
2
- (a - b)
2
= (a + b + a - b)(a + b -a + b)
= 2a . 2b = 4ab
11
- Cho HS làm bài tập 4: phân tích các đa thức
sau thành nhân tử: (x + 1)
2
- 25
- Đa thức trên có dạng nào của hđt?
8 – 27x
3
Biến đổi ntn để đưa đa thức trên về

dạng hiệu hai lập phương
- Đa thức trên có dạng tổng của hai lập phương
chưa?vì sao? c/ x
3
+ 8y
3
- Đa thức 27 + 27x + 9x
2
+ x
3
có dạng nào của
hđt?
- làm tương tự với đa thức : x
2
– 6x + 9
- Gv sửa lại cho đúng và giới thiệu cách làm
như trên là phân tích đa thức thành nhân tử
bằng p
2
dùng hđt
- Cho HS Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử:
a/ x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
b/ (x + y)
2
– 9x

2
c:Tính nhanh 105
2
– 25.
- GV chốt lại kiến thức cần nắm
- HS quan sát, tìm hiểu,
- HS nêu cách làm, lên bảng làm bài. HS khác
làm bài vảo vở và nhận xét bài trên bảng.
- HS theo dõi hướng dẫn
- HS trả lời, nhận xét.
- HS: trả lời, nhận xét và bổ sung.
2
3
– (3x)
3
- Hs lên bảng biến đổi, HS khác làm bài vào
vở, nhận xét.
- HS chú ý theo dõi và ghi nhớ cách phân tích
đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng thức.
- Hs tiến hành làm bài, trình bày và nhận xét.
- HS quan sát tìm cách giải.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ cách vận dụng
c, (x + y + z)
2
-2(x + y + z)(x + y ) + (x + y )
2
=[ (x + y + z)− (x + y )]
2


=(x+y+z−x−y)
2
=z
2
Bài tập 4) a/ (x + 1)
2
- 25 = (x – 4)(x + 6)
b/ 8 – 27x
3
= (2 – 3x)(4 + 6x + 9x
2
)
c/ x
3
+ 8y
3
= (x + 2y)( x
2
– 2xy + 4y
2
)
d/27 + 27x + 9x
2
+ x
3
= (x + 3)
3
e/ x
2
– 6x + 9 = (x – 3)

2
bài tập 5)
a/ x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1= (x + 1)
3
b/ (x + y)
2
– 9x
2
= ( x + y – 3x)(x + y +
3x)
c) 105
2
– 25 = (105 – 25)(105 + 25)
= 80.30
= 2400
4) Củng cố (5’): Yêu cầu HS lên bảng viết lại 7 hằng đẳng thức đã học.
5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà tự ôn tập kiến thức, làm lại các dạng bài tập trong SGK.
6) Bổ sung:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
12
Ngày soạn:20/9/2012 Tuần 7 tiết 11 – 12
Ngày dạy : 24/9/2012 LUYỆN TẬP (ĐẠI SỐ)
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS biết thế nào là để phân tích một đa thức thành nhân tử

2) Kĩ năng: Hs vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận, nghiêm túc
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Gv: bài tập, SGK, hoạt động trên lớp
2/ Hs: họcbài cũ,làm bài tập…
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( Không)
3) Dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- GV phụ thể hiện bài tập 1: phân tích các đa
thức sau thành nhân tử: 5x
3
+ 10x
2
y +
5xy
2
.
- Ta có thể phân tích đa thức trên bằng
phương pháp nào?.
- Tiếp theo ta áp dụng phương pháp nào để
tiếp tục?
- GV chốt lại dạng bài phối hợp nhiều các
phương pháp như trên để phân tích thành
nhân tử.
- GV thể hiện bài tập 2: Phân tích đa thức sau
thành nhân tử: 3x
2
– 6xy + 3y

2
– 27
- Y/c hs lên bảng trình bày
- Cho HS làm bài tập 3Tính nhanh giá trị của
biểu thức:x
2
+ 2x + 1 – y
2
tại x = 94,5 và y =
4,5.
- Với bài toán này ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
để p.tích đa thức thành nhân tử?
- Cho HS làm bài tập Làm BT 4
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- HS chú ý ghi đề, tìm cách phân tích
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. Sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài, ghi đề, tìm hiểu yêu cầu bài
toán.
- HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét và bổ
sung hoàn chỉnh bài giải
- HS đọc đề, tìm hiểu bài làm
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
giải.
- HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV.
HS khác làm bài vào vở, nhận xét và bổ sung.

- HS quan sát đề bài, lên bảng làm bài theo
yêu cầu của GV. HS khác làm bài vào vở,
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử: 5x
3
+ 10x
2
y + 5xy
2
Giải
5x
3
+ 10x
2
y + 5xy = 5x(x
2
+ 2xy + y
2
)
= 5x(x + y)
2
Bài tập 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
3x
2
– 6xy + 3y
2
– 27
Giải
3x
2

– 6xy + 3y
2
– 27 = 3[(x
2
– 2xy + y
2
) – 9]=
3[(x – y)
2
- 3
2
] = 3(x – y – 3)( x – y + 3)
Bài tập 3/ Tính nhanh giá trị BT x
2
+ 2x + 1 –
y
2
tại x = 94,5 và y = 4,5
Giải
x
2
+ 2x + 1 – y
2
=(x + 1)
2
– y
2
= (x + 1 – y)(x +
1 + y)
Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào đa thức trên ta

được kq: 9100
Bài tập 4/ Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử:
13
a/ x
3
– 2x
2
+ x
b/ 2x
2
+ 4x + 2 – 2y
2

- Cho HS làm tiếp BT 5
a/ x
3
– 1/4x = 0
b/ (2x – 1)
2
– (x + 3)
2
= 0
- GV chốt lại các dạng bài tập
nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài làm trên
bảng, sửa bài vào vở
- Hs: lên bảng tr.bày 2 HS, HS khác làm bài
vào vở, nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ, nắm các phương
pháp giải bài tập, nắm cách phân tích một đa

thức thành nhân tử, nắm cách giải bài toán tính
giá trị của biểu thức hoặc tìm giá biến bằng
cách phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ x
3
– 2x
2
+ x = x(x
2
– 2x + 1) = x(x – 1)
2
b/ 2x
2
+ 4x + 2 – 2y
2
= 2(x
2
+ 2x + 1 – y
2
)
= 2[(x + 1)
2
– y
2
] = 2(x + 1 – y)( x + 1 + y)
BT 55 Tìm x
a/ x
3
– 1/4x = 0
x(x

2
– (½)
2
) = 0
=> x = 0 hoặc x – ½ = 0 hoặc x + ½=0
=> x = 0 hoặc x =
±
1/2
b/ (2x – 1)
2
– (x + 3)
2
= 0
(2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3)= 0
(x – 4)(3x + 2) = 0
Suy ra: x = 4 hoặc x = -2/3
4) Củng cố: (1’): Phân tích đa thức thành nhân tử là làm gì? Có những cách nào để phân tích một đa thức thành nhân tử? Tính giá
trị của một biểu thức là làm gì?
6) Bổ sung:
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
14
Ngày soạn: 26/9/2012 Tuần 8 tiết 13 – 14
Ngày dạy: 01/10/2012 LUYỆN TẬP (ĐAI SỐ)
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phối hợp nhiều phương pháp.
2) Kĩ năng: Hs vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh làm được các bài toán không quá khó,các bài
toán với hệ số nguyên và có không quá hai biến là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc, cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ:
1/ Gv: Bài tập,SGK, hoạt động trên lớp
2/ Hs: học bài, làm bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
- Cho HS làm bài 1. GV thể hiện đề bài: Phân
tích đa thức 2x
3
y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy thành
nhân tử.
- Em thực hiện các bước như thế nào để p.tích
đa thức trên thành nhân tử?
- Y/c h/s giải trên nháp, sau đó lên bảng trình
bày bài giải. GV theo dõi, hướng dẫn gợi ý cho
các em thực hiện.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV chốt lại cách giải và chú ý cho HS đặt
dấu trừ trước ngoặc phải đổi dấu các hạng tử
bên trong dấu ngoặc.
-Cho HS làm BT 2 Tính nhanh giá trị của biểu
thức: a/ x
2
+ 1/2x + 1/16 tại x = 49,75

- Cho HS lên bảng làm bài. GV theo dõi, hướn
dẫn, gợi ý cho HS cách giải.)
- GV chốt lại dạng bài tính giá trị của biểu thức
- Cho HS lên bảng làm bài tập 57 SGK: Phân
tích đa thức sau thành nhân tử:
- HS quan sát bảng phụ tìm hiểu
- HS trả lời, nêu hướng giải
- HS thực hiện làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài giải.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ cách giải.
- HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, ghi đề
vào vở.
- HS lên bảng làm bài ( có thể làm theo hướng
dẫn của GV), HS khác là bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bàng.
- HS chú ý theo dõi, nắm cách giải, sửa bài
vào vở.
- HS lần lượt lên bảng giải, mỗi lần một HS,
các HS khác tự làm bài vào vở, nhận xét bổ
Bài tập 1) Phân tích đa thức 2x
3
y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy thành nhân tử.
Giải
2x
3

y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy =
= 2xy(x
2
– y
2
– 2y – 1)
= 2xy[(x
2
– ( y
2
+ 2y + 1)]
= 2xy[(x
2
– (y + 1)
2
]
= 2xy(x
2
– y – 1)(x
2
+ y + 1)
BT 56/25 SGK
a/ x
2
+ 1/2x + 1/16 = (x + 1/4)
2

thay x = 49,75 vào đa thức trên ta được kq:
2500
Bài tập 57 SGK
a/ x
2
– 25 – 2xy + y
2

= (x – y)
2
– 5
2

=(x – y – 5)(x – y + 5)
b/ x
5
– 3x
4
+ 3x
3
– x
2
= x
2
(x
3
– 3x
2
+ 3x – 1)
= x

2
(x – 1)
3
c/ x
2
– 3x + 2 = x
2
– x – 2x + 2
= (x
2
– x) – (2x – 2)
=x(x – 1) – 2(x – 1)
15
a/ x
2
– 25 – 2xy + y
2

b/ x
5
– 3x
4
+ 3x
3
– x
2
c/( BT 53/24 SGK) x
2
– 3x + 2
d/ x

2
+ x - 6
e/ x
2
+ 5x - 6
- GV chốt lại dạng bài tách hạng tử, thêm bớt
hạng tử và nhóm đổi dấu một nhóm hạng tử.
sung sửa chửa hoàn chỉnh bài giải.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ dạng bài, nắm
cách giải.
=(x – 1)(x – 2)
d/ x
2
+ x – 6 = x
2
+ 3x – 2x – 6
= (x
2
– 2x) +( 3x – 6)
=x(x – 2) + 3(x – 2)
=(x – 2)(x + 3)
e/ x
2
+ 5x – 6 = x
2
+ 6x – x - 6
= (x
2
+ 6x) –( x + 6)
= x(x + 6) – (x + 6)

=(x + 6)(x – 1)
5/ Hướng dẫn về nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, nắm các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Làm các bài tập còn lại và xem
trước bài mới.
6/ Bổ sung:
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
16
Ngày soạn: 03/10/2012 Tuần 9 Tiết 15 – 16
Ngày dạy: 08/10/2012 LUYỆN TẬP (HH)
I/ MỤC TIÊU
1/ kiến thức: Củng cố chúng các kiến thức hình học cơ bản, các dấu hiệu nhận biết các dạng hình.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức vào bài tập, chứng minh hình thang, hình thang cân, hình bình hành,
hình chữ nhật.
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, vẽ hình, làm bài cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên: Bài tập, thước, SGK, hoạt động trên lớp.
2/ Học sinh: Học bài, ôn tập các kiến thức.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ ( Không)
3/ Dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Thế nào là hình thang?
- Thế nào là hình thang cân?
- Nêu tính chất của hình thang cân.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân là gì?
- Thế nào là hình bình hành?
- Nêu các tính chất của hình bình hành.
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành là gì?

- Thế nào là hình chữ nhật?
- Nêu các tính chất của hình chữ nhật.
- Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật là gì?
- Gọi HS đọc đề bài tập 13SGK
- Gọi HS lên bảng ghi GT và KL.
- Để c/m ABCD là hình thang cân ta c/m theo
dấu hiuệ nào?
- GV chốt lại hướng giải, gọi HS lên bảng trình
bày.( GV theo dõi, hướng dẫn them co HS khi
cần)
- GV thể hện bài tập 8 SGK, gọi HS đọc đề
bài toán.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- HS lên bảng ghi GT &KL, HS khác bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung, nêu ra hướng
giải.
- S lên bảng chứng minh theo yêu cầu của GV,
HS Khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm
trên bảng.
- HS quan sát, đọc đề, tìm hiểu yêu cầu bài

toán.
Bài 13 trang 75 Sgk

O
A
B
D
C
GT hthang ABCD (AB//CD)

ˆ
ˆ
ACD = BDC
KL ABCD cân
Giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt)
Nên:
ˆ ˆ
OAB = OCD
(sôletrong)

ˆ ˆ
OBA = ODC
( soletrong)
Do đó ∆OAB cân tại O
⇒ OA = OB (1)
Lại có
ˆ
ˆ

ODC = OCD
(gt)
⇒ OC = OD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD
Bài tập 8GK:
Y
ABCD là hình thang AB//CD
17
- Tính chất hai góc kề một đáy của hình thang
là gì?
- Chỉ ra các cặp góc kề một đáy trong hình
thang trên.
- Vậy ta giải bài toán này ntn?
- Gọi 2HS lên bảng giải.
-GV thể hiện nội dung bài tập 9 SGK
- Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
- Để c/m tứ giácABCD là hình thang ta cần
c/m gì?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
- HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời, chỉ ra các góc kề một đáy, HS khác
bổ sung.
- HS trả lời, bổ sung nêu ra hướng giải
- HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV. HS
khác làm bài vào vở, nhận xét.
- HS quan sát đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL của bài
toán, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
giải.

- HS lên bảng trình bày, HS khác làm bài vào
vở, nhận xét bài làm trên bảng
=>
µ
µ
0
180A D+ =

µ
µ
0
20A D− =
Cộng vế theo vế ta có:
2 Â = 200
0
=> Â = 100
0
=>
µ
D
= 80
0
Ta củng có
µ
µ
0
180B C+ =

µ
µ µ

µ
µ
0
0 0
2 3 180
60 ; 120
B C C
C B
= ⇒ =
⇒ = =
Bài tập 9 SGK:
GT
Y
ABCD, AB = BC, AC là phân giác
µ
A
KL
Y
ABCD là hình thang
A
1

2
B

D
1
C
Ta có
µ

µ
2
1
A A=
∆BAC cân tại B =>

µ
2 1
A C=
=>
µ
µ
1
1
A C=
( ở vị trí đồng vị) => AD//BC
=>
Y
ABCD là hình thang
4) Củng cố: (1’): Thế nào là hình thang? Thế nào là hình thang cân? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang, hình chữ
nhật.
6) Bổ sung:
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
18
Ngày soạn: 17/10/2012 Tuần 10 tiết 17 – 18
Ngày dạy: 22/10/2012 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU

1) Kiến thức: Củng cố chung các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức với đơn thức…
2) Kĩ năng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức giải một số bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc, nghiêm túc trong học tập.
II CHUẨN BỊ
1/ Gv: Bài tập,SGK, hoạt động trên lớp
2/ Hs: học bài, làm bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- GV phụ thể hiện bài tập 1: phân tích các đa
thức sau thành nhân tử: 5x
3
+ 10x
2
y +
5xy
2
.
- Ta có thể phân tích đa thức trên bằng
phương pháp nào?.
- Tiếp theo ta áp dụng phương pháp nào để
tiếp tục?
- GV chốt lại dạng bài phối hợp nhiều các
phương pháp như trên để phân tích thành
nhân tử.
- GV thể hiện bài tập 2: Phân tích đa thức sau
thành nhân tử: 3x
2

– 6xy + 3y
2
– 27
- Y/c hs lên bảng trình bày
- Cho HS làm bài tập 3Tính nhanh giá trị của
biểu thức:x
2
+ 2x + 1 – y
2
tại x = 94,5 và y =
4,5.
- Với bài toán này ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
để p.tích đa thức thành nhân tử?
- Cho HS làm bài tập Làm BT 4
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- HS chú ý ghi đề, tìm cách phân tích
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. Sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài, ghi đề, tìm hiểu yêu cầu bài
toán.
- HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét và bổ
sung hoàn chỉnh bài giải
- HS đọc đề, tìm hiểu bài làm
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
giải.
- HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV.

HS khác làm bài vào vở, nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát đề bài, lên bảng làm bài theo
yêu cầu của GV. HS khác làm bài vào vở,
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử: 5x
3
+ 10x
2
y + 5xy
2
Giải
5x
3
+ 10x
2
y + 5xy = 5x(x
2
+ 2xy + y
2
)
= 5x(x + y)
2
Bài tập 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
3x
2
– 6xy + 3y
2
– 27
Giải
3x

2
– 6xy + 3y
2
– 27 = 3[(x
2
– 2xy + y
2
) – 9]=
3[(x – y)
2
- 3
2
] = 3(x – y – 3)( x – y + 3)
Bài tập 3/ Tính nhanh giá trị BT x
2
+ 2x + 1 –
y
2
tại x = 94,5 và y = 4,5
Giải
x
2
+ 2x + 1 – y
2
=(x + 1)
2
– y
2
= (x + 1 – y)(x +
1 + y)

Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào đa thức trên ta
được kq: 9100
Bài tập 4/ Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử:
19
a/ x
3
– 2x
2
+ x
b/ 2x
2
+ 4x + 2 – 2y
2

- Cho HS làm bài 5. GV thể hiện đề bài: Phân
tích đa thức 2x
3
y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy thành
nhân tử.
- Em thực hiện các bước như thế nào để
p.tích đa thức trên thành nhân tử?
- Y/c h/s giải trên nháp, sau đó lên bảng trình
bày bài giải. GV theo dõi, hướng dẫn gợi ý
cho các em thực hiện.
- Gọi HS lên bảng trình bày.

- GV chốt lại cách giải và chú ý cho HS đặt
dấu trừ trước ngoặc phải đổi dấu các hạng tử
bên trong dấu ngoặc.
-Cho HS làm BT 6 Tính nhanh giá trị của
biểu thức: a/ x
2
+ 1/2x + 1/16 tại x = 49,75
- Cho HS lên bảng làm bài. GV theo dõi,
hướn dẫn, gợi ý cho HS cách giải.)
nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài làm trên
bảng, sửa bài vào vở
- HS quan sát bảng phụ tìm hiểu
- HS trả lời, nêu hướng giải
- HS thực hiện làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài giải.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ cách giải.
- HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, ghi đề vào
vở.
- HS lên bảng làm bài ( có thể làm theo hướng
dẫn của GV), HS khác là bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bàng.
a/ x
3
– 2x
2
+ x = x(x
2
– 2x + 1) = x(x – 1)
2

b/ 2x
2
+ 4x + 2 – 2y
2
= 2(x
2
+ 2x + 1 – y
2
)
= 2[(x + 1)
2
– y
2
] = 2(x + 1 – y)( x + 1 + y)
Bài tập 5) Phân tích đa thức 2x
3
y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy thành nhân tử.
Giải
2x
3
y – 2xy
3
– 4xy
2
– 2xy =
= 2xy(x

2
– y
2
– 2y – 1)
= 2xy[(x
2
– ( y
2
+ 2y + 1)]
= 2xy[(x
2
– (y + 1)
2
]
= 2xy(x
2
– y – 1)(x
2
+ y + 1)
BT 6
a/ x
2
+ 1/2x + 1/16 = (x + 1/4)
2
thay x = 49,75 vào đa thức trên ta được kq:
2500
=(x + 6)(x – 1)
5/ Hướng dẫn về nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, nắm các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Làm các bài tập còn lại và xem các
dạng bài tương tự.
6/ Bổ sung:

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
20
Ngày soạn: 22/10/2012 Tuần 11 tiết 17 – 18
Ngày dạy: 29/10/2012 LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Củng cố chung các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức với đơn thức…, hệ thống các kiến
thức cơ bản của chương I
2) Kĩ năng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức giải một số bài tập cơ bản.
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc, nghiêm túc trong học tập.
II CHUẨN BỊ
1/ Gv: Bài tập,SGK, hoạt động trên lớp
2/ Hs: học bài, làm bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ ( không)
3) Dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- GV phụ thể hiện bài tập 1: phân tích các đa
thức sau thành nhân tử: 5x
3
+ 10x
2
y +
5xy
2
.
- Ta có thể phân tích đa thức trên bằng
phương pháp nào?.

- Tiếp theo ta áp dụng phương pháp nào để
tiếp tục?
- GV chốt lại dạng bài phối hợp nhiều các
phương pháp như trên để phân tích thành
nhân tử.
- GV thể hiện bài tập 2: Phân tích đa thức sau
thành nhân tử: 3x
2
– 6xy + 3y
2
– 27
- Y/c hs lên bảng trình bày
- Cho HS làm bài tập 3Tính nhanh giá trị của
biểu thức:x
2
+ 2x + 1 – y
2
tại x = 94,5 và y =
4,5.
- GV thể hiện bài tập 3
- ta vận dụng kiến thức nào để làm BT trên?
- Gọi 2 HS lên bảng giải câu a, b.
- HS chú ý ghi đề, tìm cách phân tích
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng
phân tích. Tiến hành phân tích.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. Sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài, ghi đề, tìm hiểu yêu cầu bài
toán.

- HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét và bổ
sung hoàn chỉnh bài giải
- HS đọc đề, tìm hiểu bài làm
- HS quan sát, đọc đề, tìm hiểu cách giải.
- HS nêu cách giải, nhận xét bổ sung
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV,
HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử: 5x
3
+ 10x
2
y + 5xy
2
Giải
5x
3
+ 10x
2
y + 5xy = 5x(x
2
+ 2xy + y
2
)
= 5x(x + y)
2
Bài tập 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
3x
2
– 6xy + 3y

2
– 27
Giải
3x
2
– 6xy + 3y
2
– 27 = 3[(x
2
– 2xy + y
2
) – 9]=
3[(x – y)
2
- 3
2
] = 3(x – y – 3)( x – y + 3)
Bài tập 3/ Tính nhanh giá trị BT x
2
+ 2x + 1 –
y
2
tại x = 94,5 và y = 4,5
Giải
x
2
+ 2x + 1 – y
2
=(x + 1)
2

– y
2
= (x + 1 – y)(x +
1 + y)
Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào đa thức trên ta
được kq: 9100
Bài tập 3
a/ 5x
2
.(3x
2
– 7x + 2)
= 15x
4
– 35x
3
+ 10x
2
21
- GV chốt lại nội dung bài giải, đánh giá ghi
điểm
- Tương tự, cho HS làm bài tập 4
- Vận dụng kiến thức nào đ học để làm BT
trên?
- Y/c hai hs lên bảng trình bày.
- GV chốt lại bài toán và cách giải.
- cho HS làm tiếp bài tập 77 SGK.
- GV chốt lại bài làm
-GV cho HS làm tiếp bài tập 5
- Gọi HS lên bảng làm bài tập giải bài toán

tìm x bằng cách phân tích đa thức thành nhân
tử.
- GV chốt lại dạng bài tập tìm giá trị của biến
khi biết bậc của chúng lớn hơn 1, các dạng
phân tích đa thức thành nhân tử
bảng.
- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.
- HS quan sát đề bài, tìm hiểu dạng bài và
cách giải. Hs: nhân đơn thức với đa thức
(nx,bs)
- Hs trả lời: nhân đa thức với đa thức
(nx,bs)
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
HS khác làm bài vào vở và nhận xét.
- H chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở\
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm
trên bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài
làm vào vở và ghi nhớ.
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm
trên bảng.
- HS làm bài và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.
b/
3
2
xy.(2x
2

y – 3xy + y
2
)
=
3
4
x
3
y
2
– 2x
2
y
2
+
3
2
xy
3
Bài tập 4) Thực hiện phép tính
a/ (2x
2
– 3x)(5x
2
– 2x + 1)
= 10x
4
– 19x
3
+ 8x

2
– 3x
b/ (x – 2y)(3xy + 5y
2
+ x)
= 3x
2
y – xy
2
– 2xy + x
2
– 10y
3
BT 77 ( SGK) Tính giá trị của biểu thức
a/ M = (x – 2y)
2
thay x = 18, y = 4 vào M ta được :
M = (18 – 8)
2
= 100
b/ N = (2x – y)
3

thay x = 6, y = -8 vào N ta được:
N = (12 + 8)
3
= 8000
Bài tập 5) phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x
2

– 4 + (x – 2)
2
= (x – 2)( x + 2) + (x – 2)
2

= (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2)
b/ x
3
– 2x
2
+ x – xy
2

= x(x
2
– 2x + 1 – y
2
)
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c/ x
3
– 4x
2
– 12x + 27
= (x + 3)(x
2
– 7x + 9)
5/ Hướng dẫn về nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, nắm các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Làm các bài tập còn lại và xem các
dạng bài tương tự.
6/ Bổ sung:

………………………………………………………………
………………………………………………………………
22
Ngày soạn: 31/10/2012 Tuần 12 tiết 21 – 22
Ngày dạy: 05/ 11/2012 LUYỆN TẬP CHUNG (HH)
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song, luyện tập hình thoi.
2) Kĩ năng: HS vẽ đươc hình, vận dụng kiến thức chứng minh bài tập.
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ :
1) GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
2) HS : Ôn kiến thức ở §10, làm bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (không)
3) Dạy tiết luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL
của bài tập 71
a) Muốn A, O, M thẳng hàng ta cần chứng
minh điều gì ?
- Để O là trung điểm của AM ta cần làm gì ?
- Cho HS làm câu a
- Nếu M

B thì O ở vị trí nào?
- Nếu M

C thì O ở vị trí nào?

- Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển
trên đường nào?
- Khi nào thì AM ngắn nhất?
- HS đọc đề bài 2 – 3 , 1HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT-KL
- HS trả lời: O là trung điểm của AM
- HS trà lời: Ta cần chứng minh ADME là hình
chữ nhật
- HS suy nghĩ lên bảng làm bài, HS khác làm
bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS trả lời: O là trung điểm của AB
- HS trả lời: O là trung điểm của AC.
- HS suy nghĩ trả lời, nêu ra hướng chứng
minh. HS lên bảng chứng minh, HS khác làm
vào vở và nhận xét, sửa bài vào vở.
- HS trả lời: AM là đường cao của ∆ABC
Bài 71 trang 103 SGK
H
O
E
D
B
A
C
M
∆ABC (Â = 90
0
)
GT M ∈ BC
MD ⊥ AB, ME ⊥ AC

O là trung điểm của DE
a) A, O, M thẳng hàng
KL b) Khi M di chuyển thì O
di chuyển trên đường nào
c) Tìm M trên BC đểAM
ngắn nhất.
a) Ta có
0
ˆ
ˆ ˆ
90A D E= = =
(gt)
Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có 3 góc
vuông) .
Mà O là trung điểm của đường chéo DE
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo
AM.
Do đó A, O, M thẳng hàng
b) Khi M

B thì O là trung điểm của AB, khi
23
- Gọi HS đọc đề bài tập 70
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT & KL của
bài toán.
- Cho HS nêu hướng giải
- Gọi H lên bảng giải
- GV chốt lại dạng bài tập quỹ tích và cách
chứng minh.
- Cho HS đọc đề bài 75 trang 106 SGK

- Cho HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL
- Chứng minh tú giác IHGK là hìn thoi theo dấu
hiệu nào?
- Muốn GHIK là hình thoi thì ta cần chứng minh
điều gì ?
- Muốn chứn minh GHIK là hình bình hành ta
làm sao ?
- Gọi HS lên bảng chứng minh GHIK là hbh.
- Gọi HS lên bảng chứng minh GH = GK
- HS đọc đề bài tập 2 – 3 HS.
- HS lên bảng vẽ hình, HS khác làm bài vào vở,
nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu hướng giải, nhận xét, bổ sung.
- HS lên ảng giải theo yêu cầu của GV, HS
khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên
bảng.
-HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng vẽ hình , nêu GT-KL
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra dấu
hiệu vận dụng để chứng minh.
- Ta cần chứng minh GHIK là hình bình hành
và GH=GK
- HS trả lời, nhận xét: GH = IK và GH// IK
- HS lên bảng chứng minh, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm bài vào
vở nhận xét bài làm trên bảng.
M


C
thì O là trung điểm của AC. Vậy khi M di
chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường
trung bình của ∆ABC
c) AM ngắn nhất khi AM là đường cao của
∆ABC
Bài tập 70 y
B
M

O O’
A
Khi B

O thì M

O’ là trung điểm của OA
Khi B

O thì M là trung điềm của AB
Vậy khi B di chuyển trên tia Oy thì M di
chuyển trên đường trung bình của ∆OAB
Bài 75 trang 106 SGK
Chứng minh rằng các trung điểm của 4 cạnh
của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình
thoi
K
H
I
G

A
B
D
C
- Ta có GK là đường trung bình của

ABC =>
GK = ½ AC và GK//AC
Tương tự : HI là đường trung bình của

ADC
=> HI = ½ AC và HI//AC
Vậy : GHIK là hình bình hành (có hai cạnh đối
vừa // vừa =)
- Ta lại có GH= ½ BD (GH là đường trung
bình của

ABD)
24
mà GK = ½ AC và BD = AC(đường chéo hình
chữ nhật )
Nên : GH = GK
4) Củng cố (1’): Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? Tập hợp các điểm cách đường thẳng một khoảng không
đổi là gì?
5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, làm bài tập, xem trước bài mới.
6) Bổ sung:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Ngày soạn: 06/11/2012 Tuần 13 Tiết 23 – 24
Ngày dạy: 12/11/2012 ÔN TẬP CHUNG (HH)
I MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Củng cố chhung các kiến thức về tứ giác, tổng các góc của tứ giác, hình thang, đường trung bình của hình thang…
2) Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức làm bài tập.
3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ :
1) GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .
3) HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ
3) Dạy tiết luyện tập (37’)
HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SNH NỘI DUNG
- Cho HS đọc đề bài, gọi HS vẽ hình lên bảng,
tóm tắt gt-kl
- Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế
nào?
- Với điều kiện
ˆ
ˆ
ACD = BDC
, ta có thể chứng
minh được gì? =>
- Cần chứng minh thêm gì nữa?
=> ?
- Từ đó => ?
- Một HS vẽ hình; ghi GT-KL, HS khác nhận
xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhậ xét và bổ sung. - Cả lớp theo

dõi
- HS nêu cách làm, một HS trình bày lời giải,
HS khác làm bài vào vở.
- HS trả lời, lên bảng giải, HS khác làm bài
vào vở, nhận xét
Bài 15 trang 75 Sgk
50
B
C
A
D
E
Giải
a)
ˆ
ˆ
A D=
= (180
o
-Â) :2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×