Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC ĐẦY ĐỦ ( Nguyễn Khánh Ly )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.48 KB, 30 trang )

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1 : GEN , MDT & QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I, Gen : Là 1 đoạn của chuổi phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác
định (chuổi polipeptit or ARN)
*_* Cấu trúc chung của gen : + Vùng điều hoà nằm ở đầu 3' mạch mã gốc của gen
mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã .
+ vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin .
+ Vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã .
*_* Cấu trúc phân mảnh , ko phân mảnh của gen :
- Gen ở SVNS có vùng mã hoá liên tục đgl gen ko phân mảnh .
- Gen ở SVNT có vùng mã hoá ko liên tục , xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (intron)
là các đoạn ko mã hoá axit amin (êxon) các gen này đgl gen phân mảnh .
*_* Các loại gen : + Gen cấu trúc : Là gen mang thông tin mã hoá cho các sản phẩm
tạo nên thành phần cấu trúc or chức năng của tế bào .
+ Gen điều hoà : Là gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.
II, Mã di truyền :
- Là mã bộ ba ( cứ 3 nu kế tiếp mã hoá 1 axit amin) , MDT đc đọc từ 1 điểm xác định ,
liên tục , ko gối lên nhau .
- MDT có tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại a.a
- MDT có tính thoái hoá (dư thừa) : có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại a.a
trừ AUG & UGG.
- MDT có tính phổ biến : Tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền trừ 1 vài ngoại
lệ .
- Trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ko mã hoá a.a là UAA , UAG & UGA là các bộ ba kết
thúc vì nó quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
Bộ ba UAG là mã mở đầu khi có chức năng quy định điểm khởi đầu quá trình dịch mã
& quy đinh a.a metionin ở SVNT & foocmin metionin ở SVNS
3, Quá trình nhân đôi của ADN : ở tb SVNT ; tb svns & ADN của virut dạng sợi kép
đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn .
*_* Các yếu tố tham gia : + ADN mẹ làm khuôn
+ Các Nu làm nguyên liệu


+ Enzim : ADN polimeraza ; enzim tháo xoắn ; enzim tách
mạch ; enzim nối ligaza
DIỄN BIẾN : B1 : Tháo xoắn phân tử ADN
- B2 : + Tổng hợp mạch mới : mạch khuôn 3' - 5' mạch mới tổng hợp liên thục theo
chiều tháo xoắn .
+ Mạch khuôn 5' - 3' : mạch mới tỏng hợp gián đoạn , ngược chiều tháo xoắn .
- B3 : 2 phân tử ADN tạo thành
*_* Nhân đôi ở SVNT : có cơ chế nhân đôi ADN giống ở SVNS . Tuy nhiên , TB
SVNT có nhiều phân tử ADN kích thước lớn. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhều điểm
trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) và do nhiều enzim tham
gia.
Mõi đơn vị nhân đôi gồm 2 chạc hình chữ Y , mỗi chạc có 2 mạch , phát sinh từ 1 điểm
khởi đầu & được nhân đôi đồng thời . Sự nhân đôi của các phân tử ADN xảy ra ở kì trung
gian (kì này kéo dài 6-10 giờ) .

BÀI 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠTĐỘNG CỦA GEN
KN : Là điều hoà lượng sản phẩm của gen đc tạo ra trong tế bào , đảm bảo cho hoạt
động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình
thường của cơ thể.
*_* Điều hoà ở nhiều mức độ khác nhau :
- SVNS : Mức phiên mã là chủ yếu.
- SVNT : Trước phiên mã , phiên mã , sau phiên mã , dịch mã & sau dịch mã .
*_* Mô hình cấu trúc Ôpêrôn Lác :
- Ôpêrôn là các gen cấu trúc có liên quan nhau về chức năng , phân bố liền nhau và có
chung cơ chế điều hoà hoạt động .
GỒM : + Vùng khởi động (P) : để ADN polimeraza nhận biết mạch mã gốc và khởi đầu
quá trình phiên mã.
+ Vùng vận hành (O) : là trình tự các Nu clêotit đặc biệt , tại đó protêin có thể liên kết
làm ngăn cản sự phiên mã.
+ Các gen cấu trúc Z, Y , A : quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng

phân giải đường Láctôzơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế.
*_* Sự điều hoà hoạt động của Ôpêron Lác :
- Khi môi trường ko có Lác , prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành O , quá trình phiên
mã ko xảy ra
- Khi môi trường có Láctôzơ : Lác gắn với protein ức chế -> protein mất khả năng liên
kết với vùng vận hành O -> ARN polimeraza khởi động quá trình phiên mã -> mARN
của các gen Z , Y A được tổng hợp . Quá trình dịch mã tạo ra các protêin (E) phân giải
Lác

BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN
KN: ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 or 1 số cặp Nu , làm
thay đổi trình tự Nu và tạo alen mới .
- Mỗi lần biến đổi về cấu trúc lại tạo ra một alen mới khác biệt với alen ban đầu
- ĐBG có thể xảy ra ở TB sinh dưỡng và tế bào sinh dục
- Tất cả các loài sinh vật đều có thể xảy ra ĐBG
Trong tự nhiên : tất cả các gen đều có thể bị đột biến & tần số ĐBG thấp .
- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình.
*_* Các dạng ĐBG : Mất , thêm , thay thế 1 or 1 số cặp Nu => ĐB mất 1 cặp NU gây
hậu quả lớn nhất.
- Con người có thể gây đột biến có định hướng vào 1 số gen cụ thể ở những điểm xác
định để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất và đời sống
*_* Ng.X & cơ chế phát sinh ĐBG :
- Ng.X : + Các bazơ nitơ dạng hiếm (hổ biến) có những vị trí liên kết hiđro bị thay đổi
làm cho chúng kết cặp bổ sung ko đúng khi nhân đôi. (ví dụ Ađenin dạng hiếm có thể
làm biến đổi cặp A-T = G-X .
+ Các tác nhân vật lí , hoá học or do sự rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào or do
các loại virut gây ĐBG .
- Cơ chế phát sinh: ĐBG ko chỉ fụ thuộc vào loại tác nhân , cường độ , liều lượng của
loại tác nhân gây ĐBG mà còn dựa vào đặc điểm cấu trúc của gen .
=> Tác động của các tác nhân gây đột biến :

+ Vật lí : Tia tiwr ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ Timin trên ADN liên kết với nhau -
phát sinh ĐBG .
+ Hoá học : 5-Brom Uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T = G-X
Acriđin (mất or thêm 2 cặp Nu) : Nếu Acriđin được chèn vào mạch khuôn cũ gây đột
biến thêm 1 cặp Nu . Nếu Acridin được chèn vào mạch khuôn mới đang tổng hợp gây
đột bién mất 1 cặp Nu.
- ĐB điểm xảy ra trên 1 mạch , dưới dạng tiền đột biến . Nếu được enzim sửa sai , trở lại
bình thường đgl hồi biến ; nếu kô đc enzim sửa sai sẻ tạo thành đột biến qua các lần nhân
đôi tiếp theo.
*_* Hậu quả & vai trò của ĐBG:
- Hậu quả : ĐBG làm biến đổi chuổi Nu của gen sẽ dẫn đến thay đổi trình tự chuổi
Ribô NUclêôtit của mARN , qua đó có thể làm thay đổi trình tự a.a của protêin tương ứng
, gây nhiều đột biến có hại , giảm sức sống của cơ thể . Một số ĐBG là trung tính or có
lợi.
- Vai trò : ĐBG làm sinh vật ngày càng phong phú , đa dạng , cung cấp nguyên liệu cho
chọn giống & tiến hoá . ĐB nhân tạo có tần số đột biến cao , có định hướng , tạo nguòn
nguyên liệu tốt phục vụ cho con người .
*_* Sự biểu hiện của ĐBG:
- ĐBG khi đã phát sinh sẽ được nhân lên và truyền lại cho các thế hệ sau .
- Xảy ra trong tế bào sinh dục lúc giảm phân đgl ĐB giao tử . Đb thành gen trội sẽ được
biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến. ĐB thành gen lặn thường tồn tại
trong hợp tử ở dạng dị hợp tử và ko được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên . nhờ quá trình giao
phối gen lặn đột biến được pháttán trong quần thể , khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn
thì nó mới được biểu hiện.
- Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử , trong giai đoạn 2-8 phôi bào đgl
đột biến tiền phôi => Có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ
sau bằng sinh sản hữu tính
BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ
1, Đaị cương về NST :
- Vật chất di truyền ở vi khuẩn là phân tử ADN trần ko liên kết với protein , mạch xoắn

kép có dạng vòng , chưa có cấu trúc NST điển hình như ở TB nhân thực .
- NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và
protein loại histon.
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng , hình thái và cấu trúc .
- Ở SVNT , số lượng Nst nhiều or ít ko hoàn toàn phản ánh mức độ tiến hoá thấp or cao .
NST của các loài sinh vật khác nhau ko phải chỉ ở số lượng , hình thái mà chủ yếu ở các
gen trên đó .
- Số lượng NST là đặc trưng chi loài.
2, Cấu trúc hiển vi của NST :
Đơn vị cấu tạo của NST : 1Nucleoxom = 1 ptử ADN quấn quanh 8 ptử protein histon
Phân tử ADN -> đơn vị cơ bản nucleoxom -> sợi cơ bản -> sợi nhiễm sắc -> crômatit
- NST tại kì giữa gồm 2 cromatit dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào .
3, Chức năng của NST : NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ TB
:
- Lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền :
+ NST là cấu trúc mang gen : các gen trên NST được sắp xếp theo 1 trình tự xác định
và di truyền cùng nhau.
+ các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình
tự Nu đặc hiệu & các mức xoắn khác nhau .
+ Từng gen trên NST ko thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân
đôi gồm 1 số gen
+ Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn gắn với nhau ở
tâm động (NST có cấu trúc kép)
+ Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng
sự kết hợp giữa 3 cơ chế : nguyên phân , giảm phân & thụ tinh
- Điều hoà hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào .
BÀI 6 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
KN: Là những biến đổi trong cấu trúc của NST .
Ng.X : Do các tác nhân đột biến , quá trình tiếp hợp , trao đổi chéo của NST ko bình

thường or NST bị đứt trong quá trình nhân đôi , phân chia => làm thay đổi trật tự gen trên
NST
*_* Các dạng ĐBG & hậu quả :
a, Mất đoạn : 1 đoạn NST nào đó bị mất -> giảm số lượng gen trên NST
Hậu quả : gây chết or giảm sức sống .
Ví dụ : Ở người , NST số 2 bị mất đoạn gây ung thư máu . Mất đoạn nhỏ NST có thể ko
làm giảm sức sống vì vậy người ta đã vận dụng hiện tượng mất đoạn nhỏ để loại bỏ gen
có hại ra khỏi .
b, Lặp đoạn : Một đoạn NST nào đó của NST có thể lặp lại 1or nhiều lần -> tăng số
lượng gen trên NST .
Hậu quả : Tăng or giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
Ví dụ : Ở ruồi giấm , lặp đoạn Barr (lặp đoạn NST X) làm mắt lồi thành mắt dẹt .
Ở lúa Đại mạch , lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza , có ý nghĩa trong công
nghiệp sản xuất bia.
c, Đảo đoạn : Đoạn NST bị đứt , quay 180 độ & gắn vào vị trí cũ -> làm thay đổi trật tự
các gen trên NST.
Hậu quả : ít ảnh hưởng tới cơ thể mang đoạn đảo vì vật chất di truyền ko mất mát. Tuy
nhiên ở cơ thể dị hợp tử mang đoạn đảo , khi giảm phân , nếu có trao đổi chéo diễn ra sẽ
tạo thành những giao tử ko bình thường , dẫn đến hợp tử ko có khả năng sống .
d, Chuyển đoạn : ĐB có sự trao đổi đoạn cùng 1 NST or giữa các NST ko tương đồng
(tương hổ or ko tương hổ ) .
Hậu quả : -Cuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng tới sức sống , có thể còn có lợi cho sinh vật.
- Chuyển đoạn lớn gây chết or làm mất khả năg sinh sản ở sinh vật.
4, VAI TRÒ : a, ĐB Mất đoạn : có thể dẫn đến mất các tính trạng tương ứng -> ĐB
mất đoạn được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST . VÍ dụ : lập bản đồ gen
người.
b, ĐB Lặp đoạn : có ý nghĩa đối với tiến hoá của hệ gen vì nó tạo ra đoạn vật chất di
truyền bổ sung , chức năg của chúng có thể thay đổi do đột biến & CLTN.
c, ĐB Đảo đoạn NST : gây ra sự sắp xếp lại của các gen , góp phần tạo sự đa dạng giữa
các thứ , các nòi trong cùng 1 loài.

d, Hiện tượng tổ hợp gen , chuyển gen , chuyển đoạn NST : có thể ứng dụng trong
tạo giống.

BÀI 7 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
KN : Là đột biến làm thay đổi số lượng ở 1 or 1 số cặp NST or toàn bộ NST . Gồm Đb
lệch bội & ĐB đa bội .
I, LỆCH BỘI : (Dị bội)
1, KN : ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 or 1 số cặp NST
tương đồng . Gồm : Thể 1 nhiễm 2n - 1 ; Thể 1 kép 2n - 1 - 1
Thể 3 nhiễm 2n + 1 ; Thể 3 kép 2n + 1 + 1
Thể không 2n - 2
Thể 4 nhiễm 2n + 2
2, CƠ CHẾ PHÁT SINH :
*_* TRong giảm phân : D sự phân li của NST ko bình thường ở 1 or 1 số cặp tạo ra giao
tử thiếu or thừa NST . Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội
*_* Trong nguyên phân : 1 or 1 số cặp NST phân li ko bình thường tạo thành TB lệch
bội . TB lệch bội được nhân lên trong quá trình nguyên phân tạo ra 1 phần cơ thể có tế
bào lệch bội (thể khảm) .
3, Hậu quả : Thường chết ở giai đoạn sớm & tuỳ vào mức độ thì có thể mất khả năng
sinh sản , mang 1 số bệnh hiểm nghèo .
Ví dụ : Thể 3 : H/c Đao ; Claifentơ ; Siêu nữ ;
Thể 1 : H/c Tơcnơ
+ H/c Pataut (3 NST số 13) : sứt môi , thừa ngón , chết yểu .
+ H/c Êtuốt (3 NST số 16) : ngón trỏ dài hơn ngón giữa , tai thấp , hàm bé.
+ Ở cà độc dược : nta phát hiện 12 dạng thể 3 tương ứng 12 cặp NST , hình thành 12
dạng quả khác nhau.
4, VAI TRÒ : - Cung cấp nguyên liệu cho qt tiến hoá.
- Trong chọn giống , có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa các NST mong muốn
vào cơ thể khác.
- Xác định vị trí của gen trên NST.

II, ĐỘT BIẾN ĐA BỘI :
KN : Làm tăng 1 số nguyên lần bộ nst đơn bội của loài & lớn hơn 2n đgl ĐB Tự đa
bội.
1, Cơ chế phát sinh thể tự đa bội :
*_* Thể tam bội (3n) : Trong giảm phân tất cả các cặp NST ko phân li (do thoi phân bào
ko hình thành) -> tạo giao tử lưỡng bội 2n
Sự két hợp giữa giao tử 2n với giao tử bình thường (n) -> hợp tử (3n) -> pháttriển
thành thể tam bội.
*_* Thể tứ bội (4n) : Sự kết hợp giữa giao tử (2n) với nhau tạo thành thể tứ bội (4n) .
Trong quá trình nguyên phân thoi phân bào ko hình thành làm cho bộ NST tăng lên gấp
bội 2n -> 4n
1, KN & CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ DỊ ĐA BỘI :
KN : Dị đa bội : Là cá thể mang bộ NST of 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.
THể dị đa bội là cá thể mang bộ NST of 2 loài khác nhau .
+ ĐB đa bội ko làm thay đổi cấu trúc của gen mà chỉ làm tăng số lượng NST.
+ Thể dị đa bội được hình thành do lai xa & đa bội hoá . Lai xa là phương pháp lai giữa
2 loài khác nhau or khác chi khác họ .
=> Con lai của 2loài khác nhau ko có khả năng sinh sản hữu tính (vì ko có cặp NST
tương đồng) . Đa bội hoá làm tăng bộ NST của tế bào con lai nhằm tạo được các cặp NST
tương đồng => đgl thể song nhị bội.
2, HẬU QUẢ : + TB đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội , khi đó thể đa bội có
cơ quan sinh trưởng lớn , sinh trưởng & phát triển mạnh , khả năg chống chịu tốt.
+ Thể đa bội lẻ thường mất khả năng sinh sản hữu tính .
3, VAI TRÒ : + Trong tiến hoá : hình thành loài mới.
+ Trong chọn giống : tạo nhiều giốg có năng suất cao . ( ví dụ : dưa hấu tam bội , cam
ko hạt , Nho tứ bội ) => Thể đa bội ở động vật thường ít gặp.
BÀI 17 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LEN SỰ BIỂU HIỆNTÍNH TRẠNG
I, Mối quan hệ giữa KG , MT & KH :
- Bố mẹ ko truyền đạt cho con những tính trạng ko hình thành sẵn mà truyền đạt 1 KG.
- KG quy định khả năg phản ứng của cơ thể trước MT

- KH là kết quả tương tác giữa Kg với MT
- Trong quá trình biểu hiện KH thì KG còn chịu nhiều tác động của MT bên trong & bên
ngoài cơ thể.
+ Giới tính có ảnh hưởng tới sự biểu hiện KH của KG
Ví dụ : Ở cừu kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực & ko có sừng ở cừu cái.
Ở dê : thể dị hợp Hh biểu hiện râu xồm ở con đực còn ở con cái ko biểu hiện .
+ Các yếu tó môi trường ngoài có tác động đến sự biểu hiện tính trạng ; ánh sáng , nhiệt
độ , độ pH trong đất , chế độ dinh dưỡng ,
Ví dụ : Sự biểu hiện tính trạng mỡ vàng ở thỏ do 2 yếu tố : Sự xuất hiện của kiểu gen
yy & lượng thức ăn giàu chất carôten . Nếu thếu chất này , mỡ vàng ko xuất hiện.
+ Tác động của môi trường còn tuỳ thuộcvào từng loại tính trạng :
. Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kKG , ít chịu ảnh hưởng của MT
. Tính trạng số lượng là những tính trạng đa gen , chịu ảnh hưởng nhiều của MT.
II, THƯỜNG BIẾN : Là những biến đổi ở KH của cùng KG , phát sinh trong đời cá
thể , dưới ảnh hưởng của môi trường ; ko do sự biến đổi trong KG.
Ví dụ : Hoa liên hình , giống hoa đỏ AA nếu trồng ở 20 độ thì cho hoa đỏ , còn trồng ở
35 độ thì cho hoa trắng. => Nhiệt độ ảnh hưởng đến sựhình thành màu trắng của hoa ,
còn kiểu gen AA ko bị biến đổi , do đó màu sắc của hoa ko được di truyền cho thế hệ sau.
+ Một số loài thú : thỏ , chồn , cáo ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng lẫn
với tuyết , về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng or xám.
+ Những người sống ở đồng bằng , nếu chuyển lên sống ở vùng núi cao thì có lượng
hêmôglôbin trong máu tăng cao.
+ Cây được bón nhiều phân đạm thì thân lá phát triển,
+ Bàng , xoan , rụng lá về mùa đông -> giảm sự thoát hơi nước ở lá
*_* ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯỜNG BIẾN :
+ Là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hướng xác định , đối với 1 nhóm cá thể có
cùng kiểu gen & sống trong điều kiện giống nhau. các biến đổi này tương ứng với điều
kiện môi trường.
Thường biến ko do những biến đổi trong KG nên ko di truyền
Nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về KH , đảm bảo sự thích ứng

trước những thay đổi nhất thời or theo chu kì của MT.
III, MỨC PHẢN ỨNG :
KN : Tập hợp các Kh của 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau đgl mức phản
ứng.
Sự phản ứng thành những KH # nhau của cùng 1 KG trước những môi trường # nhau
đgl sự mềm dẻo KH.
+ Mức phản ứng được di truyền : trong 1 KG , mỗi gen có 1 mức phản ứng riêng.
Mức phản ứng hẹp : Chất lượng
Mức phản ứng rộng : Số lượng
Ví dụ : sản lượng sữa của 1 giống bò chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thức ăn &
chăm sóc nhưng tỉ lệ bơ trong sữa của mỗi giống bò lại ít thay đổi.
+ Mức phản ứng : về mỗi tính trạng thay đổi tuỳ KG của từng cá thể ( ví dụ : với chế độ
chăn nuôi tốt nhất , lợn ỉ Nam Đinh 10 tháng tuổi chỉ đạt ko quá 50kg nhưng lợn Đại
Bạch đạt tới 185 kg
+ Trong sản xuất : KH : năng suất vật nuôi or cây trồng .
KG : giống
MT : kĩ thuật
năng suất = giống + kĩ thuật
*_* SO SÁNH VAI TRÒ CỦA THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN :
- THƯỜNG BIẾN : ko di truyền nên ko phải là nguyên liệu chọn giống.
+ Thường biến có ý nghĩa gián tiếp đối với quá trình tiến hoá , bảo đảm cơ thể phản
ứng linh hoạt về Kh trước điều kiện môi trường thay đổi do đó có thể tồn tại do phát sinh
đột biến.
- ĐỘT BIẾN : di truyền được , là nguyên liệu cho chọn giống & tến hoá.
Đa số ĐB là lặn & có hại nhưng khi gặp tổ hợp gen thích hợp or điều kiện sống thuận
lợi nó có thể biểu hiện ra KH có lợi.

BÀI 18 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH & DI TRUYỀN NGOÀI
NHÂN
I, Giới tính của mỗi cá thể của loài tuỳ thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính

trog tế bào :
+ Động vật có vú , Người , Ruồi giấm , cây gai , cây chua me đực XY . cái XX
+ chim , ếch nhái , bò sát , bướm , dâu tây , đực XX - cái XY
+ Châu chấu đực XO - cái XX
2, GEN TRÊN NST X (di truyền chéo : mẹ truyền cho con đực , bố truyền cho con
cái)
Ở ruồi giấm : gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST Xmà ko có trên NST
Y . Vì vậy cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH
Ở Người : các bệnh mù màu , bệnh máu khó đông , do các gen lặn nằm trên NST X gây
ra .
3, GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH Y (di truyền thẳng) :
NST Y ở đa số loài hầu như ko mang gen . TUy nhiên ở 1 số loài có 1 số gen nằm trên
nó nhưng ko có alen tương ứng trên NST X . Những tính trạng được quy định bởi những
gen như vậy được truyền cho 100% số cá thể của giới có cặp NST giới tính XY
Ở người , gen xác định túm lông trên tai , gen xác định tật dính ngón tay 2 & 3 chỉ nằm
trên NST Y nên chỉ biểu hiện ở nam giới .
4, Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính :
Người ta dựa vào các tính trạng liên kết giới tính để sớm phân biệt đực , cái & điều
chỉnh tỉ lệ đực , cái theo mục tiêu sản xuất.
+ Ở gà , dựa vào gen trội A trên NST X quy định lông vằn để phân biệt trống , mái từ
khi mới nở . Mức độ vằn ở đầu của Gà trống con rõ hơn gà mái con.
+ Tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái . Ngừoi ta dựa vào gen A trên NST X tạo trứng
màu trắng để phân biệt con đực & con cái ngay từ giai đoạn trứng được thụ tinh.
5 , Di truyền theo dòng mẹ (di truyền tế bào chất)
Từ thời cổ xưa , người ta đã cho ngựa cái giao phối với lừa đực tạo ra con la dai sức ,
leo núi giỏi.
Lừa cái giao phối với ngựa đực tạo ra con bácđô thấp hơn con la , móng bé tựa như lừa
+ Ở thực vật hoang dại & cây trồng (ngô , hành tây , cà chua , đay ) còn bắt gặp các
dạng ko tạo phấn hoa or có phấn hoa nhưng ko có khả năng thụ tinh -> Hiện tượng bất
thụ đực .

Khi gặp phép lai này qua hàng loạt thế hệ thì tính trạng bất thụ đực ko bị mất đi mà di
truyền theo dòng mẹ (di truyền tế bào chất)
Hiện tượng bất thụ đực được sử dụng trog chọn giống cây trồng để tạo hạt lai mà khỏi
tốn công huỷ bỏ phấn hoa cây mẹ . Các dòng bất thụ đực sẽ nhận phấn hoa từ cây bình
thường khác.
CHƯƠNG 3 : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Quần thể : Là tập hợp những cá thể trong cùng 1 loài , sống trong cùng 1 ko gian xác
định vào 1 thời điểm nhất định , có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới . Mỗi quần thể thì
có 1 vốn gen đặc trưng.
Vốn gen : Là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định .
1, Dặc điểm , cấu trúc di truyền của quần thể tự phối :
+ Trải qua nhiều thế hệ tự phối , các gen ở trạng thái dị hợp tử chuyển dần sang trạng
thái đồng hợp , làm tăng thể đồng hợp , giảm thể dị hợp , triệt tiêu ưu thế lai , sức sống
giảm.
+ Trong các thế hệ con cháu của 1 cây tự thụ phấn liên tục , sự chọn lọc ko mang lại
hiệu quả.
2, Quần thể giao phối ngẫu nhiên :
a, Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối :
Sự giao phối đã làm cho quần thể đa hình về KG & KH . Các cá thể trong quần thể chỉ
giống nhau ở những nét cơ bản chúng sai khác nhau về nhiều chi tiết.
b, Đặc điểm , CTDT của quần thể giao phối :
+ QUa mỗi thế hệ giao phối , tần số các kiểu gen , loại kiểugen có thể thay đổi .
+ Từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các kiểu gen & từ đó suy ra tần số
tương đối của các alen.
+ Quần thể giao phối làm biến động kiểu gen của quần thể , có thể dẫn đến hướng chọn
lọc và thích nghi mới .
3, Định luật Hac-đi-vanbec :
*_* Điều kiện nghiệm đúng :
+ Phải là quần thể giao phối tự do ngẫu nhiên .
+ Số lượng cá thể trong quần thể lớn .

+ Không có biến động di truyền
+ Giá trị thích nghi kiểu gen đồng hợp , dị hợp phải giống nhau .
+ Ko có đột biến , ko di nhập gen
Các nhân tố làm phá vở trạng thái cân bằng kiểu gen trong quần thể : Đột biến ,
CLTN , Di nhập gen , Lạc gen
CHƯƠNG IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
HỢP
I, Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp :
Trong quá trình sinh sản hữu tính , các tổ hợp gen mới luôn được hình thành . Những
cá thể có tổ hợp gen này sẽ cho tự thụ phấn or giao phối gần để tạo ra các dòng thuần
chủng .
các nhà chọn giống từ lâu đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau rồi sau đó cho lai
và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn
2, Tạo giống lai có ưu thế lai cao :
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất , phẩm chất , sức chống chịu , khả năng
sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Giả thuyết siêu trội : Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau , con lai có
kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần chủng
=> có thể sử dụng các kiểu lai tạo như : Lai thuận nghịch , lai khác dòng đơn or kép tuỳ
theo từng giống vật nuôi , cây trồng để nhằm thu được con lai có ưu thế lai cao.
Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời con lai F1 & sau đó giảm dần qua các thế hệ
tiếp theo => đây là lí do để người ta ko dùng con lai F1 làm giống , chỉ dùng vào mục
đích kinh tế.
3, Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến :
Quy trình : + Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến.
+ Chọn lọc các thể ĐB có KH mong muốn.
+ Tạo dòng thuần chủng .
b, Thành tựu tạo giống bằng gây ĐB ở Việt Nam:
*_* Gây đột biến bằng tác nhân vật lí :

Xử lí ĐB giống lúa Mộc Tuyền bằng tia Gammar tạo ra giống lúa MT1 có nhiều đặc tính
quý như : chín sớm , thấp & cứng cây , chịu chua , chịu phèn tốt , năng suất tăng .
Chọn lọc từ 12 dòng đột biến của giống ngô khởi đầu là M1 đã tạo ra giống ngô DT6
chín sớm , năng suất cao , hàm lượng prôtêin tăng 1,5%
*_* Gây đột biến bằng tác nhân hoá học :
+ Xử lí giống táo Gia Lộc bằng NMU (nitrômêtin urê) tạo ra giống táo má hồng .
+ Việc sử dụng cônsixin , các nhà khoa học VN đã tạo ra được các cây dâu tằm tứ bội ,
sau đó lai nó với dạng lưỡng bội để tạo dạng tam bội co s năng suất lá cao dùng cho
nghành chăn nuôi tằm.
+ 5BU , EMS , NMU , gây đột biến gen.
4, Hiện tượng thoái hoá giống :
tự thụ phấn (giao phối cận huyết ) con cháu có sức sống kém dần
Ng.X thoái hoá : Tỉ lệ dị hợp giảm , đồng hợp tăng.
5, Vai trò của phương pháp tự thụ phấn (giao phối cận huyết) :
Củng cố đặc tính mong muốn , tạo dòng thuần , phát hiện gen xấu để loại bỏ , là bước
trung gian để lai khác dòng tạo ưu thế lai.
BÀI 24 : TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1, Tạo giống Thực vật :
- Nuôi cấy hạt phấn : Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hoá bằng 2 cách
là gây lưỡng bội or cho mọc thành cây đơn bội rồi lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội
bằng cách gây đột biến đa bội => Phương pháp này cho hiệu quả cao & chọn lọc ổn định
- Nuôi cấy TB thực vật trong ống nghiệm tạo mô sẹo : Nuôi cấy tế bào rễ thân , lá
trong ống nghiệm có sử dụng các hoocmôn sinh trưởng (auxin , giberêlin ) tạo thành mô
sẹo ( mô gồm TB chưa biệt hoá , có khả năng sinh trưởng mạnh ) . Từ mô sẹo sẽ điều
khiển thành cơ quan trưởng thành . => Phương pháp này cho phép nhân nhanh các giống
có giá trị cao quý.
-Tạo giống bằng chọn dòng TB xôma có biến dị : Nuôi cấy TB 2n trên môi trường
nhân tạo , sẽ sinh sản thành nhiều dòng TB có các bộ NST khác nhau với biến dị cao &
được sử dụng để tạo ra nhiều giống cây trồng mới . cCó kiểu gen khác nhau của cùng một
giống ban đầu.

- Dung hợp tế bào trần : Đầu tiên loại bỏ màng TB sau đó cho dung hợp các TB trần
có thể cùng loài # loài # chi # bộ , tạo giống mới.
=> Là phương pháp lai xa tạo ra những cây từ các loài xa nhau mà phương pháp lai tạo
thông thường ko thực hiện được.
2, Tạo giống động vật :
-Cấy truyền phôi : Công nghệ cấy truyền phôi (hợp tử) nhằm tạo ra nhiều cá thể con
giống có phẩm chất giống nhau từ 1 hợp tử ban đầu . Tách phôi thành 2 or nhiều phần ,
mỗi phàn sau đó sẽ phá triển thành 1 hợp tử riêng biệt khi được cấy vào động vật nhận đẻ
để phát triển (con cái)
- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân:
Ở cừu Đôli : + Tách TB tuyến vú của cừu cho nhân & nuôi trong phòng thí nghiệm.
+ Tách TB trứng của TB khác , sau đó loại bỏ nhân của TB trứng này .
+ Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại bỏ nhân.
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi .
+ Chuyển phôi vào tử cung của 1 cừu mẹ để nó mang thai.
=> Cừu mẹ này đẻ con giống hệt cừu cho nhân TB.
BÀI 25 : TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
Công nghệ gen : Là quy trình tạo ra những TB or sinh vật có gen bị biến đổi or có thêm
gen mới từ đó tạo ra cơ thể có những đặc điểm mới. Công nghệ gen phổ biến là tạo ra
phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển gen
Phương pháp :Được sử dụng phổ biến hiện nay là kĩ thuật cấy gen tức là chuyển 1 đoạn
ADN từ TB cho sang TB nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền.
Kĩ thuật cấy gen có 3 khâu chủ yếu :
+ Tách ADN nhiễm sắc thể của TB cho & tách plasmit ra khỏi TB.
+ Cắt & nối ADN của TB cho vào ADN plasmit ở những điểm xác định , tạo nên ADN
tái tổ hợp . Thao tác cắt , tách đoạn ADN được thực hiện nhờ enzim cắt restrictaza &
enzim nối ligaza .
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận , tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
=> Trong kĩ thuật cấy gen người ta còn dùng thể thực khuẩn phage làm thể truyền.
Điểm khác nhau trong kĩ thuật cấy gen với plasmit & với phage làm thể truyền là :

+ Phage có thể tự xâm nhập vào TB phù hợp
+ Chuyển gen bằng phage bị hạn chế là chỉ truyền được gen vào vi khuẩn với từng loại
phage nhất định .
+ Sự nhân lên của phage diễn ra trong vùng nhân , sự nhân lên của phân tử plasmit diễn
ra trong TB chất.
Những sinh vật đã bị biến đổi gen nhờ kĩ thuật di truyền là :
+ Cà chua bị làm bất hoạt gen gây chín sớm làm hư hỏng quả khi vận chuyển.
+ Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh , năng suất thịt & sữa đều tăng.
+ Gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh petunia chuyển vào cây bông và cây đạu
tương.
*_* Việc cấy gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn vào vi khuẩn , người ta đã giải
quyết được việc rút ngắn thời gian sản xuất , hạ giá thành sản phẩm & tăng sản lượng sản
phẩm.
Phân tử plasmit : Là những phần tử nằm trong TB chất của vi khuẩn , tuỳ loài , mỗi loài
thường chứa vài phân tử đến vài chục phân tử . Có dạng vòng gồm 8000 đến 20000cặp
Nu , có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.
Tạo giống vi sinh vật : + Tạo chủng vi khuẩn e-côli sản xuất insulin của người (giảm
lượng đường trong máu)
+ Tạo chủng vi khuẩn E- côli sản xuất sômatostalin của người (KTT tăng trưởng)
Tạo giống thực vật : khoai tây , cà chua , ngô , lúa
Tạo giống động vật : tạo giống cừu sản xuất prôtein ở người ; sản xuất thuốc chữa bệnh
CHƯƠNG V : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
BÀI 27 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I, Những khó khăn , thuận lợi trong nghiên cứu di truyền người :
*_* Khó khăn : Người chín sinh dục muộn ; số lượng con ít , đời sống của 1 thế hệ kéo
dài ; không thể áp dụng phương pháp phân tích di truyền như ở các sinh vật # vì lí do xã
hội ; ko thể sử dụng các tác nhân gây đột biến như vật lý , hoá học ,
*_* Thuận lợi : những đặc điểm sinh lí và hình thái ở người đã được nghiên cứu toàn
diện nhất so vs bất kì một sinh vật nào # .
II, Phương pháp nghiên cứu di truyền người :

1, Phương pháp nghiên cứu phả hệ :
a, mục đích : Nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội or lặn , nằm trên NST
thường or NST giới tính ; di truyền theo những quy luật di truyền nào .
b, Nội dung : Nghiên cứu di truyền of 1 tính trạng nhất định trên những người có quan
hệ họ hàng qua nhiều thế hệ ( có thể là 1 dị tật or1 bệnh di truyền )
c, Kết quả : Xác định được tính trạng tóc xoăn là trội so vs tóc thẳng .
- bệnh mú màu đỏ & màu lục ; máu khó đông là do những gen lặn nằm trên Nst X quy
định .
- Tật dính ngón tay số 2 & 3 là do gen nằm trên NST Y quy định
2, Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:
a, Mục đích : Nhằm xác định được tnhs trạng chủ yếu do gen quy định or phụ thuộc
nhiều vào điều kiện sống của môi trường .
b, Nội dung: So sánh những điểm giống nhau & khác nhau của cùng tính trạng ở trường
hợp đồng sinh , sống trong cùng 1 môi trường or khác môi trường => Kếtquả này nhằm
xác định vai trò of KG & ảnh hưởng of MT đối vs sự hình thành các tính trạng ở người.
c, Kết quả : Nghiên cứu đồng sinh cho thấy :
- Những tính trạng nhóm máu , bệnh máu khó đông hoàn toàn ko phụ thuộc vào KG .
- Khối lượng cơ thể , độ thông minh fụ thuộc vào cả KG lẫn điều kiện MT
3, Phương pháp nghien cứu tế bào học :
a, Mục đích : Tìm ra khuyết tật về kiểu nhân of các bệnh di tryền để chuẩn đoán và điều
trị kịp thời.
b, Nội dung : quan sát , so sánh cấu trúc hiển vi & số lượng of bộ NST trong TB of
những người mắc bệnh di truyền vs bộ NST trong tế bào of những người bình thường .
c, Kết quả : Phát hiện được nguyên nhân of 1 số bệnh di truyền :
- Người có 3 NST số 21 : hội chứng đao (thể 3 )
- Người có 3 NST giới tính XXX : Siêu Nữ (thể 3 )
- Người có 3 NST giới tính XXY : Claifentơ (thể 3)
- Người có 1 NST giới tính XO : Tơcnơ (thể 1)
4, Phương pháp nghiên cứu di truyền học quần thể
5, Phương pháp di truyền học phân tử :

*_* Do những đặc điểm về sinh học & xã hội , việc nghiên cứu di truyền người có những
nét đặc thù :
- Những nghiên cứu về đột biến (ADN , NST ) or về hoạt động of bộ gen người đều dựa
trên sự biểu hiện của KH (thể đột biến ).
- Từ những hiểu biết về sai sót cấu trúc và hoạt động của bộ gen người , có thể dự báo
khả năng xuất hiện những dị hình ở thế hệ con cháu . Trên cơ sở đó giúp cho y học lâm
sàng có những phương pháp nhằm chữa trị or giảm nhẹ những hậu quả di truyền xấu cho
con người .
BÀI 28: DI TRUYỀN Y HỌC
I, Khái niệm :
- Di truyền y học là nghành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người
vào y học ; giúp cho việc giải thích , chuẩn đoán , phòng ngừa , hạn chế các bệnh , tật di
truyền & điều trị trong 1 số trường hợp bệnh lí .
- Di truyền y học phát triển mạnh mẽ nhờ những tiến bộ khoa học ; chủ yếu là của tế bào
học & sinh học phân tử , tạo khả năng chuẩn đoán chính xác , tìm ra nguyên nhân & cơ
chế phát sinh rất nhiều bệnh của bộ máy di truyền.
II, Bệnh , tậ di truyền ở người :
1, Khái niệm: - Bệnh , tật di truyền là bệnh of bộ máy di truyền ở người , gồm những
bệnh tật phatsinh do sai # trong cấu trúc or số lượng of NST , bộ gen or sai sót trong quá
trình hoạt động of gen .
*_* Bệnh di truyền bao gồm : các bệnh rối loạn chuyển hoá bẩm sinh , bệnh miễn dịch
bẩm sinh , các khối u bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ bẩm sinh
*_* Tật di truyền : Là những bất thường hình thái lớn or nhỏ , có thể phát triển ngay
trong quá trình phôi thai , ngay từ khi mowí sinh ra or biểu hiện ở các giaiđoạn muộn hơn
nhưng đã có nuyên nhân ngay từ trước khi sinh.
=> Bệnh , tật di truyền đều là các bất thường bẩm sinh .
2, Bệnh , tật di truyền do ĐBG:
ví dụ : Bệnh thiếu áu hồng cầu hình lưỡi liềm do gen trội đột biến HbS gay nên (HbA ->
HbS) . Nặng nhất khi gen ở trạng thái đồng hợp tử về alen đột biến HbS/HbS => Có thể
dẫn đến tử vong.

- Bệnh , tật di truyền do 1 gen chi phối : Ng.X là do gen này bị thay thế , mất , thêm 1 or
1 số cặp Nu trong gen, gây nên các đột biến làm nhầm nghĩa or dịch khung dẫn đến thay
đổi tính chất của protein .
- Trường hợp các bệnh , tật di truyền do nhiều gen chi phối : Các gen tương tác vs
nhau , trong đó 1 số gen bị đột biến có vai trò quyết định , 1 số # chỉ có tác động nhỏ Ví
dụ ở bệnh tâm thần phân liệt.
3, Bệnh , tật di truyền do đột biến số lượng , cấu trúc NST :
- Biến đỏi cấu trúc NST thường : Ở người mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu.
- Biến đổi số lượng NST thường : + 3 NST số 13 (hội chứng patau): đầu nhỏ , tai thấp &
biến dạng, sứt môi , thừa ngón , chết yểu,
+ 3 NST số 16 (hội chứng êtuốt) : trán bé, khe mắt hẹp , cẳng tay gập vào cánh tay, ngón
trỏ dài hơn ngón giữa , tai thấp , hàm bé
- Biến đổi số lượng NST giới tính : + Hội chứng claifentơ XXY : nam chân tay dài , thân
cao ko bình thường , tinh hoàn nhỏ , si đần , ko có con ,
+ Hội chứng 3X : nữ buồng trứng , dạ con ko phát triển , rối loạn kinh nguyệt , khó có
con ,
+ Hội chứng tớcnơ XO : nữ lùn cổ ngắn , ko có kinh nguyệt , trí lực kém phát triển ,
*_* Các vấn đề of di truyền Y học hiện nay & tương lai sẽ được nghiên cứu theo
những hướng sau : + chuẩn đoán được bệnh sớm & tiến tới dự báo sớm bệnh di truyền.
+ Điều chỉnh , trao đổi chất của tế bào người bằng cách sữa chữa các nguyên nhân sai
hỏng
+ Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều biện pháp # nhau ở mức phân tử .
+ Chế phẩm dược mới sẽ đa dạng hơn , có cơ chế tác động chính xác hơn , ít phản ứng
phụ
III, Di Truyền Y học Tư Vấn :
*_* Tư vấn di truyền : Là hình thức đưa ra các tiên đoán và cho lời khuyên về khả
năng mắc 1 bệnh di truyền nào đó ở đời con of các cặp vợ chồng mà bản thân họ or 1 số
người trong dòng họ đã mắc bệnh ấy.
=> Mục đích tư vấn : Giúp các cặp vợ chồng có nên sinh con or ko ? nếu có thì nên
làm jì để tránh cho ra đời những đứa trẻ bị bệnh di truyền

=> Phương pháp : + Chuẩn đoán đúng bệnh.
+ Xây dựng phả hệ người bệnh.
+ Tính xác suất sinh ra người con bị bệnh
*_* Sàng lọc trước sinh : Là hình thức xét nghiệm, phân tích ADN , NST xem thai nhi
có bị bệnh di truyền or ko ?
=> Phương pháp : Chọc dò dịch ối & sinh tiết tua nhau thai
*_* Liệu pháp gen (kĩ thuật của tương lai) : kĩ thuật chữa bệnh thay gen bệnh bằng gen
lành .
Nguyên tắc : Sử dụng kĩ thuật chuyển gen.
Khó khăn : Virut có thể gây hư hỏng các gen khác do ko chèn gen lành vào vị trí của
gen.
*_* Bảo vệ vốn gen loài người : Để giảm bớt gánh nặng di truyền.
=> Biện pháp : + hạn chế sử dụng các chất hoá học
+ Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế tác nhân gây bệnh.
+ Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.
+ Trồng cây & bảo vệ rừng.
*_* Di truyền y học với bệnh ung thư :
- Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối U & sau đó di căn.
Ng.X : có thể từ 1 tế bào bị đột biến xôma , làm mất khả năng kiểm soát phân bào và
liên kết tế bào .
+ Ung thư còn do đột biến cấu trúc NST .
- Cách phòng ngừa và điều trị : + Bảo vệ môi trường sống , hạn chế các tác nhân gây
ung thư.
+ Duy trì cuộc sống lành mạnh , tránh làm thay đổi môi trường sinh lí , sinh sản of cơ
thể.
+ Ko kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về các gen đột biến , gây
bệnh ung thư ở thế hệ sau.
+ Dùng tia phóng xạ or hoá chất để diệt tế bào ung thư
PHẦN 6 : TIẾN HOÁ
CHƯƠNG 1 : BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

BÀI 21: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I , Bằng chứng giải phẩu so sánh :
1, Cơ quan tương đồng ( cơ quan cùng nguồn gốc ) : là những cơ quan nằm ơ những vị
trí tương ứng trên cơ thể , có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có
kiểu cấu tạo giống nhau nhưng thực hiện những chức năng khác nhau
Ví dụ : + Xương cùng , ruột thừa , răng khôn của người .
+ tuyến nọc độc của rắn tương đồng vs tuyến nước bọt của các động vật khác.
+ Vòi hút của bướm tương đồng với đôi hàm dưới của các sâu bọ khác.
+ gai xương rồng , tua cuốn of đậu hà lan là biến dạng của lá .
=> kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của
chúng .
Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân li.
2, Cơ quan tương tự : là những cơ quan ko cùng nguồn gốc nhưng thực hiện những
chức năng như nhau nên có kiểu hình thái giống nhau.
ví dụ : + vây cá voi , vây cá mập cùng thực hiện chức năng bơi.
+ cánh sâu bọ & cánh dơi; mang cá và mang tôm ; chân chuột chũi và chân dế dũi .
+ gai cây hoàng liên llà biến dạng của lá ; gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu
bì thân.
=> Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
3, Cơ quan thoái hoá : Là những cơ quan rất phát triểnở những sinh vật trước đó nhưng
nay chức năng bị mất or tiêu giảm.
Ví dụ : + Ở người : xương cùng , ruột thừa và răng khôn.
+ Ở loài trăn , 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xương hình vuốt nối với xương chậu =>
chứng tỏ rằng bò sát ko chân đã xuất phát từ bò sát có chân.
+ Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước , các chi sau đãbị tiêu
giảm , hiện chỉ còn di tích của xương đai hông , xương đùi và xương chày , hoàn toàn ko
dính với cột sống .
+ ở các loài động vật có vú , trên cơ thể hầu hết các con đực đều có di tích các tuyến sữa
ko hoạt động.
+ Trong hoa đực of cây đu đủ có 10 nhị , ở giữa vẫn còn di tích nhuỵ . Ở hoa ngô cũng

như vậy , có khi di tích nhuỵ lại phát triển làm xuất hiện những hạt ngô trên bông cờ .
Những hiện tượng trên chứng tỏ hoa của những thực vật này vốn có nguồn gốc lưỡng
tính về sau mới phân hoá thành đơn tính.
*_* Trường hợpcơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh & biểu hiện ở 1 cá thể nào đó dgl
hiện tượng lại tổ. ( 4vú , lông mặt dày , người mọc đuôi, )
II, Bằng chứng tế bào học :
- Học thuyết tế bào cho rằng: tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động , thực vật
đều được cấu tạo từ tế bào .
- Bên cạnh những điểm giống nhau , các loại tế bào ở các sinh vật # nhau cũng phân biẹt
nhau về 1 số đặc điểm cấu tạo do hướng tiến hoá thích nghi.
- Tế bào ko chỉ là đơn vị cấu tạo of cơ thể mà còn có vai trò quan trọng đối với sự phát
sinh và phát triển của cá thể và chủng loại .
Theo Vichop , mọi tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó & ko có sự hình
thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh.
- Các hình thức sinh sản và sự lớn lên of cơ thể đa bào đều liên quan tới sự phân bào _
phương thức sinh sản of tế bào.
+, Vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thong qua trực phân
+ Các cơ thể đa bào được hình thành qua sinh sản vô tính có liên quan mật thiết vs quá
trình nguyên phân từ bào tử or các tế bào sinh dưỡng ban đầu.
+ Ở những loài sinh sản hữu tính , cơ thể mới được phát triển từ hợp tử thông qua quá
trình nguyên phân . Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp 2 giao tử đực và cái qua thụ
tinh.
III, Bằng chứng sinh học phân tử :
- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là các đại phân tử hữu cơ : axit Nuclêic (ADN .
ARN) & prôtêin.
- Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN ( trừ 1 số virut có vật chất di truyền
là ARN)
- Sự giống và khác nhau nhiều or ít về thành phần số lượng & đặc biết là trật tự sắp xếp
của các Nu phản ánh mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài
=> + Dựa vào sự tương đồng về cấu tạo , chức năng của ADN & protein cho thấy các

loài trên đều có tổ tiên chung.
+ Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai # về trậttự axit amin of 1 loại
protein càng ít.
=> Những bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của
các loài.
BÀI 25 : HỌC THUYẾT LACMAC-ĐACUYN
I, Học thuyết tiến hoá của Đacuyn:
1, Biến dị cá thể : Là những đặc điểm sai # giưuã các cá thể cùng loài , phát sinh trong
quá trình sinh sản.
*_* Đặc điểm: + Xuất hiện riêng lẽ , có thể di truyền được
+ Có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống.
Đacuyn nhận xét rằng : tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh or tập quán hoạt động ở động
vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định , tương ứng vs điều kiện
ngoại cảnh , ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
Theo Đacuyn , tính di truyền là cơ sở cho sự tích luỹ các biến dị nhỏ thành các biến dị
lớn . Nhờ 2 đặc tính di truyền và biến dị , sinh vật mới tiến hoá thành nhiều dạng, đồng
thời vẫn giữ được những đặc điểm riêng của từng loài
- cống hiến : Giải thích sự hình thành loài mới và các đặc điểm thích nghi.
- Hạn chế của Đacuyn: Ông chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị & cơ chế
di truyền các biến dị.
CHỌN LỌC NHÂN TẠO CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
Đối
tượng
cây trồng , vật nuôi các cá thể thuộc quần thể , tồn tại
trong tự nhiên
Bản
chất
- Do con người tiến hành
- CLNT tích lũy những biến dị có lợi
cho mục đích sản xuất của con

người và đồng thời đào thải những
biến dị không có lợi cho con người
- CLTN vừa đào thải những biến dị
có hại , vừa bảo tồn , tích lũy các
biến dị có lợi cho sinh vật .
- Phân hóa khả năng sống sót và sinh
sản của các cá thể trong quần thể
Động
lực
Nhu cầu thị hiếu của con người Đấu tranh sinh tồn giữa các loài sinh
vật
Kết quả Tạo ra nhiều giống vật nuôi và cây
trồng từ 1 vafidangj ban đầu
Tạo ra nhiều loài mới từ dạng tổ tien
ban đầu theo con đường phân li tính
trạng
- Hình thành các đặc điểm thích nghi
===> Phân li tính trạng là sự hình thànhn các nhóm phân loại từ 1 vài dạng ban đầu, quá
trình đào thải là chủ yếu.
Hình thành loài mới từ từ qua nhiều dạng trung gian , dưới dạng of chọn lọc tự nhiên
theo con đường phân li tính trạng.
BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

I, Thuyết tiến hoá tổng hợp hiên đại : được hình thành dựa trên thuyết tiến hoá bằng cơ
chế CLTN of Đacuyn + DTH (di truyền học quần thể).
- Quan niệm tiến hoá gồm 2 quá trình : tiến hoá nhỏ & tiến hoá lớn.
a, Tiến hoá nhỏ : Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
đưa đến hình thành loài mới.
- Quy mô: tương đối hẹp , trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu
bằng thực nghiệm.

=> Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong quần thể , dưới tác động của các nhân tố tiến hoá
b, Tiến hoá lớn : Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi , họ, bộ ,
lớp, nghành , giới.
- Quy mô: rộng lớn , thời gian daiì hàng triệu năm; thường được nghiên cứu gián tiếp ,
qua các tài liệu cổ sinh vật học ; giải phẫu so sánh , địa lí sinh vật học
BÀI 27 : CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
I, Đột biến : ĐB làm thayđổi tần số alen và tpkg của quần thể.
- Vai trò : tạo nguồn nguyen liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá , làm cho mỗi loại tính
trạng của loài có biến dị phong phú .
=> quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyềnở các đặc tính hình thái , sinh lí ,
hoá sinh, tập tính sinh học ,gây ra những sai # nhỏ or những biến đổi lớn của cơ thể .
+ các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ rằng các nì , các loài phân biệt nhauhường ko
phải bằng một vài đột biến lớn mà bằng sự tích luỹ các đột biến nhỏ.
II, Di nhập gen : là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể # .
- di nhập gen ở thưjc vật được thực hiện thông qua sự phảt tán các bào tử , hạt phấn ,
quả , hạt ; ở động vật thông qua sự di cư của các cá thể , 1 số cá thể ở quần thể I di
chuyển sang quần thể II , giao phối với các cá thể thuộc quần thể II & lan truyền gen
trong quần thể đó . Vậy nhân tố di nhập gen còn đgl sự di cư.
- Di nhập gen : làm thay đổi tần số alen và tpkg của quần thể
=> Di nhập gen làm phong phú or nghèo vốn gen của quần thể
III, Giao phối không ngẫu nhiên ( giao phối có lựa chọn , giao phối gần , tự phối ) :
Giao phối ngẫu nhiên ( ngẫu phối)
- Trường hợp sự giao phối có lựa chọn như : động vật có xu hướng lựa chọn kiểu hình
khác giới phù hợp với mình sẽ làm cho tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể bi thay đổi qua
các thế hệ.
- Tự phối or tự thụ phấn or giao phối gần làm thay đổi cấu trúc di truyền ở quần thể ,
trong đó tỉ lệ di hợp tử giảm , tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ tạo điều kiện cho
các alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình.
=> Giao phối không ngẫu nhiên : làm tần số alen ko thay đổi nhưng tpkg thay đỏi theo
hướng đồng hợp tăng , dị hợp giảm.

=> Giao phối ngẫu nhiên : ko làm thay đổi tần số alen và tpkg of quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo sự đa hình
về kiểu gen và kiểu hình , hình thành nên vô số biến dị tổ hợp .
nó còn trung hoà tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích
nghi.
III, Chọn lọc tự nhiên : Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên , tần số tương đối của các
alen có lợi được tăng lên trong quần thể . CLTN làm chotần số tương đối của các alen
trong mỗi gen biến dổi theo hướng xác định . Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn nhiều
so với áp lực của quá trình đột biến chẳng hạn để giảm tần số ban đầu của 1 alen đi một
nữa , dưới tác động của CLTN chỉ cần 1 số ít thế hệ.
- Trên thực tế CLTN ko tác động đối với từng gen riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ
kiểu gen ,trong đó các gen tương tác thống nhất . CLTN ko chỉ tác động đói với từng cá
thể riêng rẽ mà đối với cả quần thể , trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau.
- CLTN thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể khi mà mâu thuẫn nãy sinh
giữa lợi ích cá thể và quần thể thông qua sự xuất hiện các biện dị di truyền.
=> bản chất của CLTN là phân hoá khả năg sống sót và sinh sản của các cá thể có kiểu
gen kháu nhau trong quần thể.
*_* Tác động của CLTN : trực tiếp llên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu
gen.
- Vai trò : Quy định chiều hướng tiến hoá .
- Kết quả : Hình thành các quần thể thích nghi.
+ Chọn lọc giống alen trội : loại alen trội ra khỏi quần thể => diễn ra nhanh
+ Chọn lọc giống alen lặn : loại alen lặn ra khỏi quần thể => diễn ra chậm
*_* Các hình thức chọn lọc tự nhiên : + chọn lọc ổn định
+ chọn lọc vận động
+ chọn lọc phân hoá (gián đoạn)
IV, Các yếu tố ngẫu nhiên :
Làm biến đổi tần số alen và tpkg trong quần thể : + ko theo hướng xác định .
+ 1 alen có lợi có thể bị loại ra khỏi quần thể & 1 alen có hại có thể trở nên phổ biến
trong quần thể .

=> Làm nghèo vốn gen của quần thể , giảm sự đa dạng di truyền
- một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai or bất kì các yếu tố
nào khác làm giảm kích thước của quần thể cách đáng kể thì các cá thể sống sót có thể
có vốn gen khác biệt hẵn với vốn gen của quần thể ban đầu.
LOÀI SINH HỌC & CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI
I, KHÁI NIỆM: - Loài giao phối là 1 quần thể or 1 nhóm quần thể có những tính trạng
chung về hình thái , sinh lí
+ Có khu phân bố xác định.
+ Các cá thể có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới hữu thụ & cách li sinh sản với
những nhóm quần thể thuọc loài #.
=> Giữa 2 loài có sự cách li về sinh sản .
2, Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc :
a, Tiêu chuẩn hình thái : (phổ biến nhất )
ví dụ : sáo đen mỏ vàng , sáo đen mỏ trắng & sáo nâu được xem là 3 loài # nhau
- Rau dền gai , rau dền cơm (thân ko có gai ) là 2 loài khác nhau.
b, Tiêu chuẩn địa lí , sinh thái :
ví dụ : - Loài ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á , loài ngựa vằn sống ở Châu Phi.
- Loài voi Châu Phi sống ở Nam Phi , Nam ả Rập , Manđagata trán dô , tai to , đầu vòi
có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám.
- Loài voi Ấn Độ phân bố ở Ấn Độ , Malaixia , TQ , Đông Dương có trán lõm , tai nhỏ ,
đầu vòi có 2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục .
c, Tiêu chuẩn sinh lí , sinh hoá : (ở vi khuẩn)
- Prôtêin tương ứng ở các loài khác nhau được phân biệt với nhau ở 1 số đặc tính .
- Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc of ADN , Prôtêin càng ít .
d, Tiêu chuẩn cách li sinh sản (chính xác nhất) :
Giữa 2 loài khác nhau có sự cách li sinh sản . Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số
lượng , hình thái & cách sắp xếp các gen trên đó . Do sự sai khác về NST mà lai #loài
thường ko có kết quả .
3, Sơ bộ về cấu trúc của loài :
- Trong thiên nhiên , loài tồn tại như 1 hệ thống Quần thể.

- Quần thể là 1 đơn vị tổ chức cơ sở của loài .
- Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn or liên tục tạo thành các nòi
- Các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong 1 loài vẫn có thể giao phối với nhau
*_* Nòi địa lí là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định . Hai nòi địa lí khác
nhau có khu phân bố riêng biệt .
ví dụ : Loài chim chào mào ở nước ta có 2 nòi địa lí : nòi phân bố ở các tỉnh phía bắc ,
trên mình có màu nâu sẫm , ở ngực có 1 vòng lông màu nâu , nòi ở phía Nam bé hơn ,
màu nâu nhạt hơn , vòng màu nâu trên ngực rõ hơn.
*_* Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định .
Trong cùng một khu vực địa lí có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái , mỗi nòi chiếm một sinh
cảnh phù hợp .
ví dụ : Cây lành ngạnh trên đồi trọc ở Hoà Bình có dạng cây bụi , dường kính thân 1cm ;
cũng loài đó ở rừng Yên Bái là cây thân gỗ đường kính tới 30 cm => Các loài sống trên
núi thường phân hoá thành những nòi sinh thái phân bố theo độ cao khác nhau.
*_* Nòi sinh học : Là nhóm sinh học kí sinh trên loài vật chủ xác định or trên những
phần khác nhau của cơ thể vật chủ . Đây là sự phân hoá thường gặp ở các loài động vật ,
thực vật kí sinh .
ví dụ : Bọ chét kí sinh trên loài Sóc bắt nguồn từ loài Bọ chét kí sinh trên bọn Gặm
nhấm . dạng chuột . Các dạng chấy kí sinh trên Khỉ bắt nguồn từ Chấy người .
II, Các cơ chế cách li :
1, Cách li địa lí : - Các quần thể trong loài bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các vật
cản địa lí như núi , sông , biển (cách li không gian)
- Động vật ở cạn or các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền
(cách li địa lí) => những loài ít di động or ko có khả năng di động & phát tán dễ chịu ảnh
hưởng của dạng này .
- Các cá thể trong loài còn có thể ngăn cách nhau bởi khoảng cách lớn hơn tầm hoạt động
kiếm ăn & giao phối của các cá thể trong loài (cách li khoảng cách)
2, Cách li sinh sản :
a, Cách li trước hợp tử : ko giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản , như thời kì
ra hoa , đẻ trứng ( cách li sinh thái) ; do khác nhau về tập tính sinh dục (cách li tập tính)

or do ko tương hợp về cơ quan giao cấu(cách li cơ học)
b, Cách li sau hợp tử : Là những trở ngại , ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ .
ví dụ : - Lừa giao phối với ngựa đẻ ra con la ko có khả năg sinh sản.
- Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng Cóc thì hợp tử ko phát triển.
- Cừu có thể giao phối với Dê , có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay.
3, Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài :
Cách li địa lý là điều kiện cần thiếtcho các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các biến
dị di truyền theo hướng khác nhau , làm cho thành phần kiểu gen sai # nhau ngày càng
nhiều . Cách li địa lí kéo dài sẽ dẫn tới cách li sinh sản (cách li di truyền) đánh dấu sự
xuất hiện loài mới .
=> cách li sinh sản được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ
BÀI 41 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

Thực chất của quá trình hình thành loài là sự cải biến tpkg của quần thể ban đầu theo
hướng thích nghi , tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc
I, Hình thành loài bằng con đường địa lí :
- Các cá thể trong loài có xu hướng mở rộng dần khu phân bố khi số lượng tăng trong
loài .
- Các chướng ngại địa lí : sông , suối , biển , ao ,, hồ , núi , ngăn cản các quá trình
giao phối giữa các nhóm cá thể trong loài đó .
- Trong những điều kiện sống khác nhau , CLTN đã tích luỹ các biến dị di truyền theo
những hướng khác nhau , dần dần tạo thành những nòi địa lí rồi đến loài mới .
=> Cách li địa lí ko gây ra những biến đổi trong loài mà nó chỉ góp phần thúc đẩy quá
trình biến đổi này . => Cách li địa lí chỉ có vai trò gián tiếp góp phần duy trì sự khác biệt
về tần số alen và tpkg
- Ở các đảo đại dương , thường xuất hiện các loài đặc hữu ( loài chỉ có ở vùng này mà ko
có ở vùng khác ) Vì ở các đảo đại dương có những điều kiện khí hậu và địa chất ko như ở
lục địa . Các nhân tố tiến hoá tác động theo hướng mới hình thành loài đặc hữu
ví dụ ở loài chim sẻ ngô.
II, Hình thành loài bằng con đường sinh thái :

Trong những điều kiện sinh thái khác nhau , CLTN tích luỹ các đột biến và biến dị tổ
hợp theo hướng thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng tạo nên sự khác biệt về tần
số alen & tpkg of quần thể ; sự khác biệt đó dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài
mới .
=> Thường xảy ra đối với động vật ít di chuyển ( thân mềm , côn trùng , ) 1 số loài
thực vật như cây mao lương , cỏ băng, sâu róm ,
III, Hình thành loài bằng đột biến lớn :
1, Đa bội khác nguồn :
Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ . Do 2 NST này ko tương
đòng nên trong kì đầu lần phân bào 1 of giảm phân ko xảy ra sự tiếp hợp , gây trở ngại
cho sự phát sinh giao tử . Vì vậy cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà ko sinh
sản hữu tính được .
Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn có các cơ thể lai xa được hình thành và có khả năng sinh
sản hữu tính . Ví dụ loài lúa mì Triticum aestivum.
- Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật , ít gặp ở
động vật vì ở động vật có cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp , sự đa bội hoá
lại còn gây nên những rối loạn về giới tính .
- Sự đa bội hoá có thể diễn ra trong khoảnh khắc ở quá trình phân bào , lúc các NST
phân li . Cá thể đa bội được cách li di truyền với các cá thể # và sau 1 số ít thế hệ đã phát
triển thành một nhóm có tính chất 1 loài mới Nếu dạng mới này thích nghi với ngoại
cảnh , nó sẽ tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái.
2, Đa bội hoá cùng nguồn (tự đa bội)
Phổ biến ở thực vật : thể tứ bội , tam bội , Ví dụ lúa mạch đen có thể lưỡng bội
2n=14 NST & thể tứ bội 28 NST , ko nên gieo 2 dạng này cạnh nhau để tránh làm giảm
năng suất .
Thể tự đa bội còn có thể được hình thành thông qua nguyên phân ( NST nhân đôi
nhưng ko phân li) & được tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính.
3, Cấu trúc lại bộ NST :
Đây là phương thức hình thành loài có liên quan vs các ĐB cấu trúc NST , Đặc biệt là
đọt biến đảo đoạn và chuyển đoạn , làm thay đổi chức năng của gen trong nhóm liên kết

mới , làm thay đổi kích thước và hình dạng NST .
=> Loài mới xuất hiện với 1 quần thể or 1 nhóm quần thể tồn tại và phát triển như 1
mắt xích trong hệ sinh thái , đứng vững qua thời gian dưới tác động của CLTN
BÀI 42 : NGUỒN GỐC CHUNG & CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I, Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại :
- Hình thành loài mới là cơ sở of quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
- Trong cùng 1 nhóm đối tượng, CLTN có thể tích luỹ các biến dị theonhững hướng
khác nhau . Những biến dị có lợi sẽ được duy trì , tích luỹ và di truyền . Những dạng
trung gian kém thích nghi sẽ bị đào thải . Kết quả là từ 1 vài dạng ban đầu đã dần dần
phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên
=> Theo con đường phân li tính trạng , qua thời gian rất dài , 1 loài gốc phân hoá thành
những nòi khác nhau rồi những loài khác nhau. Quá trình tiến hoá đã diễn ra theo con
đường chủ yếu là phân li , tạo thành những nhóm có chung một nguồn gốc .
II, Chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới :
- Ngày càng đa dạng & phong phú .
- Tổ chức ngày càng cao .
- Thích nghi càng hợp lí .
III, Chiều hướng tiến hoá của từng nhóm loài :
Theo A.N.Xêvecxôp , lịch sữ phát triển of 1 loià or 1 nhóm loài có thể diễn ra theo một
trong 2 nhóm chính đó là tiến bộ sinh học or thoái bộ sinh học
*_* Tiến bộ sinh học là xu hướng phát triển ngày càng mạnh biểu hiện ở 3 dấu hiệu :
- Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao
- Khu phân bố mở rộng & liên tục
- Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú
Ví dụ : các nhóm giun tròn , côn trùng , cá xương , chim thú , cây hạt kín là những
nhóm đã và đang tiến bộ sinh học => Giảm bớt sự lệ thuộc vào các đk môi trường bằng
những đặc điểm thích nghi mớ ngày càng hoàn thiện là xu hướng của sự phát triển tiến
bộ.
*_* Thoái bộ sinh học là xu hướng ngày càng bị tiêu diệt biểu hiện ở 3 dấu hiệu : '
- Số lượng cá thể giảm dần , tỉ lệ sống sót ngày càng thấp

- Khu phân bố ngày càng thu hẹp & trở nên gián đoạn
- Nội bộ ngày càng ít phân hoá 1 số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.
Ví dụ : Một số loài dương xỉ , phần lớn lưỡng cư và bò sát đang thoái bộ sinh học =>
Kém thích nghi với các điều kiện môi trường là nguyên nhân dẫn tới sự thoái bộ sinh học
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 43 : SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
I, Tiến hoá hoá học :
Sự tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hoá học . Đầu tiên
hình thành những hợp chất hữu cơ đơn giản gồm 2 nguyên tố C, H rồi đến những hợp
chất gồm 3 nguyên tố C , H , O ( saccarit , lipit ) => Các hợp chất gồm 4 nguyên tố C ,
H . O , N ( axit amin , nuclêic ) => Hình thành các protein từ đơn giản đến phức tạp &
các axit nucleic .
=> Các đại phân tử hữu cơ tương tác với nhau hình thành các hệ tương tác : protein-axit
nucleic ; protein-lipit
- Con đường hoá học ; điều kiện tự nhiên nguyên thuỷ
=> Quá trình được chứng minh thực nghiệm thông qua thí nghiệm của Milơ & Urây.
II, Tiến hoá tiền sinh học : Đây là giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu
tiên , có 4 sự kiện nổi bật :
- Sự tạo thành các giọt Côaxecva : là nhưng giọt keo nhỏ , đc hình thành do sự liên kết
giữa các đại phân tử hữu cơ .
- Sự hình thành lớp màng phân biệt Côaxecva với môi trường : màng lipoprotêin do
sự tương tác giữa protêin-lipit nhằm tách biệt côaxécva với nhau & giúp côaxecva trao
đổi chất với môi trường .
- Sự xuất hiện các enzim đóng vai trò xúc tác cho quá trình phân giải các chất trong
môi trường .
- Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép : đây là bước tiến bộ quan trọng , nhừ đó các dạng
sống đã sản sinh ra những dạng giống chúng , di truyền đặc điểm của chúng cho các thế
hệ sau .
=> Côaxecva có các đặc trưng của sự sống : Trao đổi chất ; Sinh trưởng & sinh sản
- Kết quả : Hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên .

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I, Hoá thạch & va trò của hoá thạch trong lịch sưt phát triển của sinh giới :
- Hoá thạch là di tích của các lớp đất đá để lại trong lớp vỏ của trái đất
Các dạng hoá thạch : + Bộ xương
+ Dấu vết
+ Hoá thạch nguyên vẹn : voi mamút ; kiến trong hổ phách
*_* Vai trò của các hoá thạch :
- Là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
- Dựa vào tuổi của hoá thạch -> biết được loài naoò xuất hiện trước , loài nào xuất
hiện sau & mối quan hệ họ hàng giữa các loài .
- Xđ tuổi của hoá thạch bằng cách dựa và các đồng vị phóng xạ : + có trong hoá thạch
cacbon 14 & có trong lớp đất đá chứa hoá thạch Urani 238
II, Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất :
1, Hiện tượng trôi dạt lục địa : Là sự di chuyển của các phiến kiến tạo -> sự biến đổi
khí hậu lớn -> dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng của 1 số loài & sau đó là thời điểm
bùng nổ sự phát sinh của các loài mới .
2, Sinh vật qua các đại địa chất :
*_* THÁI CỔ : - Trái đất đang được hình thành .
- Hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
*_* NGUYÊN SINH : - Tích luỹ oxi trong khí quyển
- Hoá thạch SVNT cổ nhất
- Hoá thạch động vật cổ nhất
- Tảo , động vật ko xương sống bậc thấp ở môi trường nước
*_* CỔ SINH : - Cambri : Phát sinh các nghành động vật , phân hoá tảo
- Ođôvic : Phát sinh thực vật ; Tảo biển ngự trị ; Tuyệt diệt nhiều sinh vật
- Silua : Cây có mạch và động vật lên cạn
- Đêvôn : Phân hoá cá xương ; phát sinh lưỡng cư và côn trùng
- Cacbon : dương xỉ phát triển mạnh ; Thực vật có hạt xuất hiện ; Lưỡng cư ngự trị ;
Phát sinh bò sát
- Pecmi : Phân hoá bò sát , côn trùng ; Tuyệt diệt nhiều động vật biển

*_* TRUNG SINH : - Tam điệp : cây hạt trần ngự trị ; phân hoá bò sát cổ ; cá xương
phát triển ; phát sinh thú và chim .
- Jura : Cây hạt trần , bò sát cổ ngự trị ; phân hoá chim
- Phấn trắng : Xuất hiện thực vật có hoa ; tiến hoá động vật có vú ; Cuối kỉ tuyệt diệt
nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ .
*_* TÂN SINH : - Đệ tam : Phát sinh các nhóm linh trưởng ; Cây có hoa ngự trị ;
Phân hoá lớp thú , chim & côn trùng .
- Đệ tứ : Xuất hiện loài người , thực vật có hoa chiếm ưu thế ; Động vật có vú , chim
thú phát triển.
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I, Qúa trình phát sinh loài người hiện đại :
1, Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người :
Bằng chứng : + Giải phẫu so sánh
+ Phôi sinh học
+ Tế bào học và sinh học phân tử
2, Các dạng vượn người hoá thạch và quá trình hình thành người :
a, Homo habilis (người khéo léo )
chiều cao : 1-1,5 m nặng : 25-50kg V.hộp sọ : 600-800 cm^3
=> Sống theo bầy đàn ; Biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá
b, Homo erectus ( người đứng thẳng) V.hộp sọ :: 1000cm^3
=> Dáng đi thẳng đứng , biết sử dụng lửa
Biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá & các mảnh xương nhọn
c, Homo sapiens (người thông minh) : Cao 1,8m Thể tích hộp sọ 1700cm^3
=> Sử dụng công cụ bằng đá + xương + đồng + sắt
Hình thành đời sống có nền văn hoá phức tạp
II, Người hiện đại và sự tiến hoá văn hoá :
a, Tiến hoá sinh học : (biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên ) được truyền theo
chiều dọc qua các thế hệ .
b, Tiến hoá xã hội (nhân tố tiếng nói & chữ viết ) : Truyền theo chiều ngang từ người
này qua người khác thông qua tiếng nói & chữ viết.

^_^ Kết quả : Hình thành nhiều khả năng thích nghi mà ko cần biến đổi về mặt sinh
học trên cơ thể , giúp con người trơ thành loài thống trị trong tự nhiên có ảnh hưởng tới
nhiều người khác & khả năng tự điều chỉnh hướng tiến hoá của chính mình .
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I, Môi trường sống và các nhân tố sinh thái :
1, Môi trường bao gồm tất cả những nhân tố bao quanh sinh vật , ảnh hưởng trực tiếp
or gián tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển và các hoạt động của sinh vật .
Gồm : MT trên cạn ( mặt đấ & ko khí )
MT nước
MT đất ( trong lòng đất )
MT sinh vật : tất cả các loài sinh vật (kể cả con người) là nơi sống của sinh vật
kí sinh , cộng sinh.
2, Các nhân tố sinh thái : Là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp or gián
tiếp lên đời sống sinh vật . Gồm nhân tố sinh thái hữu sinh & nhân tố sinh thái vô sinh .
II, Giới hạn sinh thái & Ổ sinh thái :
1, Giới hạn sinh thái : Là khoảng giới hạn xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại & phát triển ổn định theo thời gian .
Gồm : - Khoảng chống chịu : gây ức chế các hoạt động sinh lí của sinh vật
- Khoảng thuận lợi : đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
- Điểm giới hạn dưới
- Điểm giới hạn trên
=> Vai trò : Biết được khả năng phân bố của sinh vật rộng or hẹp .
Những loài có nhân tố sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng &
ngược lại những loài có vùng nhân tố rộng đối với một số ít nhân tố thì có vùng phân bố
hẹp.
Ở cơ thể còn non or cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lí thay đổi thì giới hạn
sinh thái đối với nhiều nhân tố bị thu hẹp .
2, Nơi ở vànhân tố sinh thái :
*_* Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài .
*_* Ổ sinh thái của 1 loài là '' ko gian sinh thái '' mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái

của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
Ổ sinh thái ko chỉ là nơi ở mà còn là cách sống của loài đó , tạo sư cách li về mặt sinh
thái của các loài . Vì thế nhiều loài có thể sống với nhau trong 1 khu vực mà ko dẫn tới sự
cạnh tranh gay gắt.
=> Nơi ở có thể chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho từng loài . Song nếu số lượng các
loài khá đông ko gian trở nên chật hẹp thì chúng lại cạnh tranh về nơi ở .

QUẦN THỂ SINH VẬT & MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ
I, Quần thể sinh vật & quá trình hình thành quần thể :
1, Quần thể sinh vật : Là tập hợp các cá thể cùng một loài , cùng sống trong một
khoảng ko gian xác định vào một thời điểm nhất định & có khả năng sinh sản tạo ra thế
hệ mới hữu thụ .
ví dụ : sen trong đầm ; đàn voi Châu Phi ; Voọc mông trắng ở khu bảo tồn ngập nước
Vân Long , Ninh Bình .
2 , Quá trình hình thành quần thể : Một số cá thể cùng loài phát tán đến môi trường
sống mới , những cá thể nào thích nghi được với môi trường thì chúng sẽ phát triển , sinh
sản và dần dần hình thành quần thể .
II< Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể :
1, Quan hệ hổ trợ : Thể hiện thông qua hiệu quả nhóm .
*_* Động vật : sống bầy đàn , cá thể nhận biết nhau nhờ các mùi đặc trưng , màu sắc
đàn or bằng các vũ điệu như ở ong
Ong , kiến , mối sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ với kiểu phân chia thứ bậc và chức
năng rất rõ ràng .
*_* Thực vật sống thành búi , khóm
=> Ý nghĩa : Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ổn đinhj của quần thể :
+ Khai thác tối ưu nguồn sống , tăng khả năng sống sót và sinh sản của loài .
+ Động vật : giúp nhau tìm kiếm thức ăn , chống lại kẻ thù , tăng khả năng sinh sản
+ Thực vật : hạn chế sự mất nước , tăng quá trình trao đổi chất , chống lại tác động
của thiên tai .
2 , Quan hệ cạnh tranh :

Khi mật độ quần thể vượt quá '' sức chịu đựng'' của môi trường , các cá thể cạnh
tranh với nhau làm tăng mức tử vong , giảm mức sinh sản do đó kích thước quần thể
giảm , phù hợp với điều kiện môi trường .
=> Đó là sự ''tự tỉa thưa'' thường gặp ở cả thực vật và động vật . Vào mùa sinh sản cá
thể đực của nhiều loài tranh giành nhau con cái or những con cái (ở cò) trong đàn cạnh
tranh với nhau giành nơi thuận lợi làm tổ và sự cách li của một số cá thể động vật .
=> Ý nghĩa : Nâng cao mức sống sót của quần thể , đảm bảo cho quần thể phát triển ổn
định .
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
I, Sự phân bố các cá thể trong ko gian : tạo thuận lợi cho các cá thể sử dụng tối ưu
nguồn sống trong những môi trường khác nhau.
- Phân bố đều: ít gặp trong tự nhiên , chỉ xuất hiện trong môi trường đồng nhất , các cá
thể có tính lãnh thổ cao . ( ví dụ : sự phân bố của chim cánh cụt Hoàng đế ở Nqam cực or
của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều )
- Phân bố ngẫu nhiên : ít gặp , xuất hiện trong môi trường đồng nhất nhưng các cá thể
ko có tíh lãnh thổ & kủg ko sống tụ họp.(ví dụ : phân bố của các cây gỗ trong rừng nhiệt
đới)
- Phân bố theo nhóm or điểm : rất phổ biến , gặp trong môi trường ko đồng nhất , các
cá thể thích sống tụ họp với nhau (ví dụ : các cây cỏ Lào ; cây chôm chôm mọc tập trung
ở ven rừng , nơi cường độ chiếu sáng cao ; giun đất sống đông đúc ở nơi có độ ẩm cao)
II, Cấu trúc của quần thể :
1, Cấu trúc giới tính : tỉ lệ đực/cái = 1:1 Còn ở 1 số loài trinh sản tỉ lệ con đực rất thấp
or ko có .
Tỉ lệ đực/cái có thể thay đổi do ảnh hưởng của môi trường : Ví dụ : khi trứng vích ấp ở
nhiệt độ thấp dưới 15 độ C thì đực > cái ; còn khi ấp ở khoảng 34 độ c thì tỉ lệ cái > đực .
2, Tuổi & cấu trúc tuổi :
*_* Nhóm tuổi :
+ Tuổi sinh lí : là thời gian sống có thể đạt tới của 1 cá thể trong quần thể .
+ Tuổi sinh thái : là thời gian sống thực tế của cá thể .
+ Tuổi quần thể : là tuổi bình quân của 1 cá thể thuộc quần thể .

=> Cấu trúc tuổi là tổ hợp các nhóm tuổi của quần thể . Cấu trúc tuổi có thể đơn giản ,
liên quan với tuổi thọ quần thể , vùng phân hoá của loài . Ở loài nào có vùng phân bố
rộng , những QT sống ở vùng ôn đới thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn so với những
quần thể sống ở vĩ độ thấp .
Cấu trúc tuổi của QT còn thay đổi theo chu kì ngày , đêm ; chu kì mùa .
=> Quần thể có 3 nhóm tuổi sinh thái : + Nhóm tuổi trước sinh sản + đang sinh sản +
sau sinh sản .
- Dân số của nhân loại phát triển theo 3 giai đoạn :

×