Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

hot file

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 49 trang )

TỔNG QUÁT
MÔN HỌC
DẪN NHẬP
CHƯƠNG I :
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG II :
THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN
PHỤ LỤC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH
2. NHỮNG YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CẤP ĐẠI HỌC
VÀ TRÊN ĐẠI HỌC

II.2. NHỮNG YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
CẤP ĐẠI HỌC VÀ TRÊN ĐẠI HỌC
CÁ NHÂN
1. Bài viết (term paper)
2. Tiểu luận (research paper)
3. Luận văn (thesis, research report)
4. Luận án (dissertation, research report )
NGHIÊN CỨU NHÓM
1. Research paper or report

Một số sách tham khảo
Aureada, José Antonio E, O.P Thesis
Writing for Theology Sutndents: A
Primer.Manila: UST Publishing House,
2009.


Giuse Phan Tấn Thành, O.P Nhập môn
thần học. Tp. HCM: Học viện Đa Minh,
2010. (Chương III: Phương pháp thần
học, trang 55-85.
Một số sách tham khảo
Javier, Edgar G. SVD. “Research
Techniques and Thesis Writing: A
Practical Guide.” Unpublished Lecture.
Quezon City: Institute for Consecrated
Life in Asia, 2007.
Joseph, A. Anthony. Methodology for
research. Bangalore: Theological
Publication in India, 1986.
Một số sách tham khảo
Lê Tử Thành. Logích học và phương pháp
nghiên cứu khoa học. In lần thứ 3. Tp.
HCM: Trẻ, 1996.
Peter Henrici. Hướng dẫn thực hành
nghiên cứu. Dg: Giuse Phạm Quốc Diêm.
Tp. HCM: Từ Điển Bách Khoa, 2012.
Phanxicô Xaviê. Nguyễn Hữu Tấn.
Phương pháp viết khảo luận. Tp. HCM:
Từ Điển Bách Khoa, 2009.

THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN
I. TỔNG QUÁT CÁC BƯỚC
II. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
III. GIAI ĐOẠN SƠ THẢO
IV. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

V. GIAI ĐOẠN IN ẤN

I. TỔNG QUÁT CÁC BƯỚC
Giai đoạn chuẩn bị
1. Lập chương trình làm việc
2. Tham khảo sơ khởi tài liệu
3. Chọn đề tài
Giai đoạn sơ thảo
4. Phác hoạ dàn bài tổng quát
5. Lập thư mục tham khảo
6. Tạo ngân hàng dữ liệu
Giai đoạn biên soạn
7. Làm dàn bài chi tiết
8. Viết bản thảo
9. Sửa chữa nội dụng bản thảo
Giai đoạn in ấn
10. Chỉnh sửa chính tả và kỹ
thuật trình bày
11. In bản chính

I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 1: Lập chương trình làm việc
1. Biết rõ thời hạn phải hoàn tất
(deadline) theo chương trình học.
2. Dự kiến thời gian để hoàn thành công
việc: 4,5,6 tháng, v.v
3. Phân phối thời gian để bắt đầu và kết
thúc từng giai đoạn.
4. Phân phối thời gian phù hợp để hoàn
thành các bước.

I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 2: Tham khảo sơ khởi tài liệu
1. Trước hết, tiếp cận với những tài liệu,
những thông tin liên quan qua sách,
báo, tin tức, tiếp cận thực tế, v.v
2. Ghi chép tóm tắt những ý tưởng gây
chú ý cho mình hoặc được nhiều
người lưu tâm.
3. Chọn lựa và giới hạn lại vấn đề:
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 2: Tham khảo sơ khởi tài liệu
1. Tiếp cận với những tài liệu
Thư viện:
 Nắm rõ hệ thống phân loại (Dewey
Demical System)
 Biết cách sử dụng Computer và Internet
để tìm kiếm

 Melville Louis Kossuth (Melvil) Dewey
Born December 10, 1851
Adams Center, New York
Died December 26, 1931 (aged 80)
Lake Placid, Florida
Nationality American
Education Amherst College
Occupation librarian, resort developer, reformer
Known for Dewey Decimal Classification
Religion Christianity
Spouse(s) Annie R. Godfrey (1878)
Emily McKay Beal (1924)

Relatives Godfrey Dewey (son)
Signature
 SỐ PHÂN LOẠI
 VIẾT TẮT HỌ VÀ TÊN TÁC
GIẢ
 TẬP
 COPY
Dewey Demical System
000 – 099 Computer Science, Library and
Information Science & General work
100 – 199 Philosophy and Psychology
200 – 299 Religion
300 – 399 Social Sciences
400 – 499 Language
500 – 599 Science
600 – 699 Technology
700 – 799 Arts
800 – 899 Literature
900 – 999 History, Geography & Biography
Thẻ tác giả/ tác phẩm
Thư viện
Đại Học Yale - USA
Thẻ tác giả/ tác phẩm
Sử dụng computer
 CHỦ ĐỀ
 HỌ TÊN
TÁC GIẢ
 TỰA SÁCH
 Lưu ý font chữ Unicode hay VNI
Sử dụng computer

 Cách sử dụng
dấu hoa thị (*)
*Thần học
 Tổng luận thần học của thánh Tôma
 Phương Pháp Thần học
Thần học
 Thần học Luân lý
 Thần học mục vụ
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
1. Tự do chọn lựa đề tài
 Giá trị của đề tài
 Điều kiện nghiên cứu
 Có ý nghĩa với người đọc
 Có giáo sư hướng dẫn
 Thích hợp với người viết
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
2. Xác định phạm vi nghiên cứu
 Không nên quá rộng, khiến bài viết trở
thành hời hợt,
 Có sự chuyên sâu để tạo nên tính mới
mẻ, cũng không nên quá đặc thù
 Giúp cho người đọc dễ nắm bắt và tập
trung vào vấn đề người viết muốn
trình bày.
 Phương pháp tư duy 5W 1H
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
Ví dụ: Ho

ạt đ
ộng của Chúa Thánh Thần trong đời sống đ

c tin của các tín hữu thời
Giáo hội sơ khai.
Ai làm? Tác nhân?
Chúa Thánh Thần/ Th

n Khí
Làm cho Ai? Thụ nhân?
Các tín hữu
Xảy ra cái gì ?
Hoạt động/tác động
Ở đâu? Lãnh vực nào?
Đời sống đức tin
Xảy ra khi nào?
Thời giáo hội sơ khai
Tại sao? Để làm gì?
Tiếp tục công trình cứu độ của Đức Giêsu
Xảy ra như thế nào?
Khơi mở lòng tin, giúp đón nhận, hiểu biết, tuyên xưng,
làm chứng cho đức tin.

I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
3. Xác định phương pháp nghiên cứu
 Xác định hướng nghiên cứu (diễn dịch,
lịch sử, ứng dụng) và phương pháp
chuyên biệt của môn học (triết học, xã
hội, Kinh Thánh, thần học, mục vụ, v.v ).

 Xác định rõ cách thức trình bày vấn đề (so
sánh, liệt kê, tổng hợp, v.v ). Đôi khi cách
thức trình bày vấn đề sẽ được nêu lên
ngay trong tên đề tài.
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
3. Đặt tiêu đề bài viết
 Tên đề tài sẽ phải phản ánh một cách cô
đọng nhất nội dung nghiên cứu (what,
who, why, when, where, how)
 Cần dùng các từ đơn nghĩa, khúc chiết, rõ
ràng, để không dẫn đến những sự hiểu
lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay
hiểu mập mờ.
I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
BƯỚC 3: Chọn đề tài
HOẠT ĐỘNG
CỦA CHÚA THÁNH THẦN
TRONG ĐỜI SỐNG ĐỨC TIN
CỦA CÁC TÍN HỮU
THỜI GIÁO HỘI SƠ KHAI

WHAT
WHO
WHERE
WHOM
WHEN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×