Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương vật lí 10 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.77 KB, 4 trang )

1. Hệ kín là hệ chỉ có các vật trong hệ tơng tác với
nhau

- Động lợng của một vật chuyển động là đại lợng đo bằng tích của khối lợng và vận tốc của vật:
P=mV
- ĐLBT ĐL: véc tơ tổng động lợng của 1 hệ kín đợc bảo toàn:
'PP

=
2. - Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lợng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của
độ dời điểm đặt trên phơng của lực: A=Fs cos

- Công suất là đại lợng có giá trị bằng thơng số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện
công ấy: P =
t
A
3. - Động năng của một vật là năng lợng do chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng 1 nửa
tích của khối lợng và bình phơng vận tốc của vật: Wđ=
2
2
mv
- Đlí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên nó:
A12= Wđ1 Wđ2
4. Lực thế là lực mà không phụ thuộc vào hình dạng của đờng đI mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu
và điểm cuối.
- ĐLBT CN: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn đợc bảo toàn.
5. Va chạm đàn hồi là va chạm mà động năng toàn phần không thay đổi và sau va chạm, 2 vật
chuyển động với vận tốc riêng biệt.
- Va chạm mềm là va chạm mà động năng không đợc bảo toàn và sau va chạm 2 vật dính vào
nhau chuyển động với cùng 1 vận tốc.
- Va chạm đàn hồi trực diện là va chạm đàn hồi mà vận tốc của các vật trớc và sau va chạm


cùng nằm trên một đờng thẳng: v
1
=
21
22121
2)(
mm
vmvmm
+
+
; v
2
=
21
11212
2)(
mm
vmvmm
+
+
6. Tính chất của chất khí:
+ Bành trớng: chiếm toàn bộ thể tích bình chứa.
+ Dễ nén: khi áp suất tác dụg lên 1 lợng khí tăng thì thể tích giảm đáng kể.
+ Có KLR nhỏ so với chất lỏng và chất rắn.
- Thuyết động học phân tử:
+ Các chất khí bao gồm các phân tử có kích thớc nhỏ. Trong phần lớn các trờng hợp có thể bỏ
qua kích thớc ấy và coi mỗi phân tử nh 1 chất điểm.
+ Các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn là không ngừng. Nhiệt độ càng lớn thì vận
tốc chuyển động càng lớn. Cđ hỗn loạn ấy gọi là cđ nhiệt.
+ Khi va chạm, mỗi phân tử va chạm với nhau và va chạm với thành bình tạo nên áo suất nén

bình.
- Khí lí tởng:
+ Theo quan điểm cấu trúc vi mô: có thể coi gần đúng ptử của chất khí là những chất điểm, cđ
hỗn lạon không ngừng, chỉ tơng tá với nhau khi va chạm thì chất khí nh vậy đợc gọi là khí lí trởng
+ Theo quan điểm vĩ mô: Khí lí tởng là khí luôn tuân theo đúng 2 định luật Sác-lơ và Bôi-lơ-
Ma-ri-ốt
7. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt: ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của 1 lợng khí
xác định là một hăng số: pV= hằng số
8. Định luật Sác-lơ: Với một lợng khí xác định cí thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào
nhiệt độ t của khí nh sau: p = p
O
(1+

t)
Với

có giá trị nh nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng
273
1
độ
1
9. Định luật Gay Luy-xác: Thể tích V của một lợng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ
tuyệt đối của khí:
T
V
=
1
p
C
= hằng số.

10. Phơng trình trạng thái của khí lí tởng:
T
pV
= hằng số.
11. áp suất chất lỏng: p =
S
F
với F là áp lực chất lỏng nén lên diện tích S của pit-tông
Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phơng là nh nhau.
áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
Công thức cho sự thay đổi áp suất theo độ sâu:
)(
2121
yygpp =

áp suất thuỷ tĩnh ở độ sâu h:
ghpp
a

+=
với
a
p
là áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
12. Nguyên lí Pa-xcan: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín đợc truyền nguyên
vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
13. Lu lợng chất lỏng trong ống dòng: khi chảy ổn định,lu lợng chất lỏng trong ống dòng là không
đổi:
=== ASvSv
2211

hằng số
14. Định luật béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang:
=+
2
2
1
vp

hằng số.
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là môt hắng
số.
Đơn vị áp suất: 1 paxcan (Pa) = 1 N/m
2
1 atm = 1,013.10
5
Pa = 760 mmHg
1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg
1. Hệ kín là hệ chỉ có các vật trong hệ tơng tác với
nhau

- Động lợng của một vật chuyển động là đại lợng đo bằng tích của khối lợng và vận tốc của vật:
P=mV
- ĐLBT ĐL: véc tơ tổng động lợng của 1 hệ kín đợc bảo toàn:
'PP

=
2. - Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lợng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của
độ dời điểm đặt trên phơng của lực: A=Fs cos

- Công suất là đại lợng có giá trị bằng thơng số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện

công ấy: P =
t
A
3. - Động năng của một vật là năng lợng do chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng 1 nửa
tích của khối lợng và bình phơng vận tốc của vật: Wđ=
2
2
mv
- Đlí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên nó:
A12= Wđ1 Wđ2
4. Lực thế là lực mà không phụ thuộc vào hình dạng của đờng đI mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu
và điểm cuối.
- ĐLBT CN: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn đợc bảo toàn.
5. Va chạm đàn hồi là va chạm mà động năng toàn phần không thay đổi và sau va chạm, 2 vật
chuyển động với vận tốc riêng biệt.
- Va chạm mềm là va chạm mà động năng không đợc bảo toàn và sau va chạm 2 vật dính vào
nhau chuyển động với cùng 1 vận tốc.
- Va chạm đàn hồi trực diện là va chạm đàn hồi mà vận tốc của các vật trớc và sau va chạm
cùng nằm trên một đờng thẳng: v
1
=
21
22121
2)(
mm
vmvmm
+
+
; v
2

=
21
11212
2)(
mm
vmvmm
+
+
6. Tính chất của chất khí:
+ Bành trớng: chiếm toàn bộ thể tích bình chứa.
+ Dễ nén: khi áp suất tác dụg lên 1 lợng khí tăng thì thể tích giảm đáng kể.
+ Có KLR nhỏ so với chất lỏng và chất rắn.
- Thuyết động học phân tử:
+ Các chất khí bao gồm các phân tử có kích thớc nhỏ. Trong phần lớn các trờng hợp có thể bỏ
qua kích thớc ấy và coi mỗi phân tử nh 1 chất điểm.
+ Các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn là không ngừng. Nhiệt độ càng lớn thì vận
tốc chuyển động càng lớn. Cđ hỗn loạn ấy gọi là cđ nhiệt.
+ Khi va chạm, mỗi phân tử va chạm với nhau và va chạm với thành bình tạo nên áo suất nén
bình.
- Khí lí tởng:
+ Theo quan điểm cấu trúc vi mô: có thể coi gần đúng ptử của chất khí là những chất điểm, cđ
hỗn lạon không ngừng, chỉ tơng tá với nhau khi va chạm thì chất khí nh vậy đợc gọi là khí lí trởng
+ Theo quan điểm vĩ mô: Khí lí tởng là khí luôn tuân theo đúng 2 định luật Sác-lơ và Bôi-lơ-
Ma-ri-ốt
7. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt: ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của 1 lợng khí
xác định là một hăng số: pV= hằng số
8. Định luật Sác-lơ: Với một lợng khí xác định cí thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào
nhiệt độ t của khí nh sau: p = p
O
(1+


t)
Với

có giá trị nh nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng
273
1
độ
1
9. Định luật Gay Luy-xác: Thể tích V của một lợng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ
tuyệt đối của khí:
T
V
=
1
p
C
= hằng số.
10. Phơng trình trạng thái của khí lí tởng:
T
pV
= hằng số.
11. áp suất chất lỏng: p =
S
F
với F là áp lực chất lỏng nén lên diện tích S của pit-tông
Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phơng là nh nhau.
áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
Công thức cho sự thay đổi áp suất theo độ sâu:
)(

2121
yygpp =

áp suất thuỷ tĩnh ở độ sâu h:
ghpp
a

+=
với
a
p
là áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
12. Nguyên lí Pa-xcan: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín đợc truyền nguyên
vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
13. Lu lợng chất lỏng trong ống dòng: khi chảy ổn định,lu lợng chất lỏng trong ống dòng là không
đổi:
=== ASvSv
2211
hằng số
14. Định luật béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang:
=+
2
2
1
vp

hằng số.
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là môt hắng
số.
Đơn vị áp suất: 1 paxcan (Pa) = 1 N/m

2
1 atm = 1,013.10
5
Pa = 760 mmHg
1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg

×