Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

chủ đề bản thân 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.21 KB, 46 trang )

XY DNG K HOCH HOT NG HC THNG 10
CH IM: BN THN
Thi gian: 4 tun (T ngy 01/10-26/10/2012)
TH NGY
LNH VC
TUN I TUN II TUN III TUN IV
TễI L AI?
(T ngy 01-
05/10/2012)
C TH TễI
( T ngy 8-
12/10/2012 )
TễI CN Gè LN
LấN V KHE MNH
( T ngy 15-
19/10/2012)
AN TON
( T ngy 22-
26/10/2012)
2
PTTC
( Thể dục )
- i trờn dõy t
trờn sn
- Bũ bng bn tay
bn chõn 4-5m (T1)
- Bũ bng bn tay bn
chõn 4-5m (T1).
- Nhy t trờn cao
xung (T1)
PTNN


( Văn học )
- Th : ụi mt - Truyn: Chỳ bộ l
lem
- Th: Bộ i. - Truyn:
3
PTNT
( KPKH )
- Bộ hóy gii thiu
v mỡnh.
- Khỏm phỏ v tụi
v bn.
- Tỡm hiu cỏc mún n
cn thit cho c th bộ.
- Nhng thc n cú hi
quanh bộ
4
PTNN
( LQVCC )
- Lm quen vi
ch cỏi: a, , õ
- Tp tụ ch cỏi: a,
, õ
- TC vi cỏc ch cỏi a, ,
õ
PTTM
(Tạo hình)
- V bn em - Nn bn trai, bn
gỏi
- V bn tay ca bộ - Ct dỏn nhng cht
bộ cn.

5
PTNT
( LQVT )
Đếm đến 6, nhận
biết các nhóm có
số lợng 6.
Nhận biết mối quan
hệ hơn kém về số l-
ợng trong phạm vi
6.
Xỏc nh v trớ trc
sau, phi trỏi so vi
bn thõn
Nhn bit khi cu,
khi tr
6
PTTM
(Âm nhạc)
- Dy hỏt: Em
thờm mt tui
- Nghe hỏt: Mng
sinh nht
- Nghe hỏt: Nm
ngún tay ngoan.
- ễn vn ng: ụi
mt xinh.
- Dy hỏt: Mi bn n
- Nghe hỏt: Em l hoa
hng nh
- T/c: Tai ai tinh.

- Hỏt-V: Vỡ sao con
mốo ra mt
MỤC TIÊU TUẦN I
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài.
- Biết chỉ rõ những điểm mà mình khác với các bạn, biết được ngày sinh của mình, tuổi, và cả tuổi con gì.
- Có khả năng:
§Õm ®Õn 6, nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè lîng 6.
2. Phát triển thể chất:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Đi trên
dây đặt trên sàn”
- Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình.
- Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm
- Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một
cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể
lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn.
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â thông qua tên bản thân, các bộ phận trên cơ thể.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có
bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân.
- Biết hát đúng giai điệu, đúng lời ca và vận động theo bài: Em thêm một tuổi
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng từ gợi cảm nhận xét về các sản phẩm tạo hình.

- Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ,
hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng.
- Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp.
- Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.
MỤC TIÊU TUẦN II
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài. Biết được các bộ phận gắn với các giác
quan trên cơ thể, và lợi ích của từng giác quan đối với cơ thể trẻ. Biết mình khác với bạn khác giới những gì.
- Có khả năng:
NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 6.
2. Phát triển thể chất:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng
bàn tay bàn chân 4-5m”
- Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình.
- Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm
- Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một
cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể
lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn.
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â. Biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ của nhóm chữ cái a, ă, â.

4. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có
bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân.
- Biết chú ý và lắng nghe cô hát bài: Năm ngón tay ngoan và hưởng ứng theo cô
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình.
- Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ,
hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng.
- Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp.
- Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.
MỤC TIÊU TUẦN III
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết khi sinh ra và lớn lên nhờ có sự chăm sóc của bố mẹ và những người thân, một số thức ăn cần thiết cho cơ thể để cơ
thể khỏe mạnh và lớn lên, nhận biết một số chất cơ bản hằng ngày trong khẩu phần ăn.
- Có khả năng:
Xác định vị trí trước –sau, phải – trái so với bản thân
2. Phát triển thể chất:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng
bàn tay bàn chân 4-5m” (T2)
- Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình.
- Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm

- Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một
cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể
lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn.
- Biết chơi với các trò chơi tìm chữ cái a, ă, â
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có
bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân.
- Biết hát và thể hiện đúng giai điệu và lời bài hát “Mời bạn ăn”
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của
mình.
- Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ,
hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng.
- Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp.
- Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.
MỤC TIÊU TUẦN IV
Phát triển thể chất:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Nhảy từ
trên cao xuống” (T1)
- Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng
ngày.

- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình.
- Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm
- Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết một số thức ăn có hại cho cơ thể, biết tránh những nơi nguy hiểm gây thương tích cho cơ thể, biết một số đồ uống
cũng có hại cho sức khỏe con người.
- Có khả năng: Nhận biết khối cầu, khối trụ
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một
cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể
lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có
bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân.
- Biết hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”
- Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của
mình.
- Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ,
hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng.
- Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp.
- Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN I
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

( Từ ngày 01 - 05/ 10/ 2012)
NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- Dạy trẻ chào hỏi
- Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép
- Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài
Trò
chuyện
sáng
- Nói được khả năng, sở thích của bạn bè
- Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai
Vệ sinh
- Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh
- Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác
Ăn - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống
- Biết tên một số món ăn trong ngày
- n a dng cỏc mún n v n ht sut
Ng
- Bit chi túc, qun ỏo gn gng
- Ng nhanh, iu chnh ging núi phự hp khi i ng.
Hot ng
gúc
- Góc xây dựng: Xõy nh v xp ng v nh bộ.
- Góc phân vai:
+ Gia đình: mẹ con, nấu ăn, đi chợ, mua sắm, đi khám bác sỉ.
+ Cửa hàng ăn uống, thực phẩm, siêu thị
+Bác sỉ: khám bệnh, kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân
- Góc tạo hình:
+ Làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng của bé và những thứ bé thích, làm rối từ khăn mùi xoa.

- Góc âm nhạc:
+ Ôn lại các bài hát của chủ đề và sử dụng dụng cụ gõ đệm.
- Góc học tập- sách:
+ Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề; Phân nhóm, gộp và đếm nhóm các bạn trai và bạn gái.
- Góc thiên nhiên: Lau lá và tới cây, chăm sóc cây cối, cho cá ăn, chơi với cát nớc.
H Hc
- i trờn dõy t trờn
sn
- Bộ hóy gii thiu
v mỡnh.
- Lm quen vi ch
cỏi: a, , õ
Đếm đến 6, nhận biết
các nhóm có số lợng
6.
- Dy hỏt: Em thờm
mt tui
- Nghe hỏt: Mng
sinh nht
- T/c: Nghe ging
hỏt, oỏn tờn bn
- Th : ụi mt - V bn em
Chi ngoi
tri
- Dạo chơi và phát
hiện các âm thanh
khác nhau ở sân tr-
ờng.
- TCVĐ: Kéo co

- Chơi theo tự do:
Xếp hột hạt, nhặt
cánh hoa, lá rơi,
chơi với những đồ
chơi có sẵn
- Quan sát sự thay
đổi của thời tiết
trong ngày.
- TCVĐ: Chó sói
xấu tính.
- Chơi theo tự do:
chơi với chong
chóng, thả diều, xếp
hột hạt cơ thể của

- Làm quen với bài
hát : Mũi cằm tai
-TCDG: Rồng rắn lên
mây.
- Chơi theo tự do:
chơi với những đồ
chơi có sẵn trong sân
trờng.
- Vẽ hình bạn trai bạn
gái.
- TCVĐ: Giúp cô tìm
bạn.
Chơi theo tự do:
Chơi trò chơi ô an
quan, chơi theo ý

thích.
- Chơi trò chơi: Đuổi
bóng.
- TCDG: Nộm cũn
Chơi theo tự do:
Chơi với cát, nớc,
chăm sóc cây cối
trong vờn trờng, thổi
bong bóng xà phòng.
H chiu
Đo chiều cao, cân
nặng, lập biểu đồ.
Vận động nhẹ theo
bài hát vì sao con
mèo rửa mặt
Cho tr lm quen vi
th tờn ca mỡnh.
ễn li cỏc ch cỏi ó
hc. Lm bi tp v
tp tụ
Biểu diễn văn nghệ
và nêu gơng cuối
tuần.
XY DNG K HOCH TUN II
CH : C TH TễI
( T ngy 8 - 12/ 10/ 2012)
NI DUNG Th 2 Th 3 Th 4 Th 5 Th 6
ún tr
- Dy tr cho hi
- Dy tr thay qun ỏo ci giy dộp

- Nghe nhc thiu nhi 3 bi
Trũ
chuyn
sỏng
- Núi c kh nng, s thớch ca bn bố
- Phõn bit ngy hụm nay, hụm qua v ngy mai
V sinh
- T ra tay, trc v sau khi n, v sinh
- Bit s dng cỏc dựng v sinh
- Bit ngh s giỳp ca ngi khỏc
n
- Dy tr mt s k nng trong n ung
- Bit tờn mt s mún n trong ngy
- n a dng cỏc mún n v n ht sut
Ng
- Bit chi túc, qun ỏo gn gng
- Ng nhanh, iu chnh ging núi phự hp khi i ng.
Hot ng
gúc
- Góc xây dựng: Xõy siờu th, ca hng may mc
- Góc phân vai:
+ Phòng khám bệnh: Bác sỉ, y tá, bệnh nhân
+ Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con
đi khám răng
+ Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn
- Góc nghệ thuật:
+ Cắt dán bé tập thể dục, thêm vào những bộ phận còn thiếu, vẽ mắt cho bạn.
- Góc học tập- sách
+ Làm album các bộ phận trên cơ thể, sắp xếp các bộ phận trên cơ thể với tác dụng của chúng.
+ Xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể.

H Hc
- Bũ bng bn tay
bn chõn 4-5m (T1)
- Cỏc b phn c
th, cỏc giỏc quan.
TTCC: a, , õ
Nhận biết mối quan
hệ hơn kém về số l-
ợng trong phạm vi 6.
- Nghe hỏt: Nm
ngún tay ngoan.
- ễn vn ng: ụi
mt xinh.
- Truyn: Chỳ bộ l
lem
- Nn bn trai, bn
gỏi
Chi ngoi
tri
- Thc hin vn
ng: Chy nõng
cao ựi
-TCDG: ễ n quan
- Chơi theo tự do:
Vẽ bàn tay mình
trên sân, chơi với
các đồ chơi có sẵn
trên sân trờng.
- Quan sát sự thay
đổi của thời tiết.

- TCVĐ: Cớp cờ.
- Chơi theo tự do:
chơi với những đồ
chơi ở sân trờng thả
diều, xếp con cào
cào bằng lá cây.
- Trò chơi trãi
nghiệm thời tiết bằng
cơ thể.
-TCVĐ: Cuốn chiếu.
- Chơi theo tự do: In
hình các ngón tay và
bàn chân trên cát,
chơi với chong chóng
và nớc cát, thả
diều
- Làm quen với bài
hát Năm ngón tay
ngoan
- TCDG: Rồng rắn
lên mây.
- Chơi theo tự do:
Chơi với các đồ chơi
có trong sân trờng,
nhặt lá cây làm các
con vật
- Nhặt lá cây quanh
bồn hoa.
- TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi theo tự do:

Chơi với cát, nớc,
chăm sóc cây cối
trong vờn trờng, thổi
bong bóng xà phòng
Chơi với những đồ
chơi sẵn có trong tr-
ờng.
H chiu
Làm quen với hình
thức vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.
Hng dn tr cỏch
ỏnh rng ỳng
cỏch.
Lm bi tp v
toỏn
Lm quen vi bi hỏt
mi Cỏi mi
Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
(hát múa, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề)
Nêu gơng cuối tuần,
cho trẻ lên cắm cờ,
trả trẻ.
XY DNG K HOCH TUN III
CH : TễI CN Gè LN LấN V KHE MNH
( T ngy 15 - 19/ 10/ 2012)
NI DUNG Th 2 Th 3 Th 4 Th 5 Th 6
ún tr

- Dy tr cho hi
- Dy tr thay qun ỏo ci giy dộp
- Nghe nhc thiu nhi 3 bi
Trũ
chuyn
sỏng
- Núi c kh nng, s thớch ca bn bố
- Phõn bit ngy hụm nay, hụm qua v ngy mai
V sinh
- T ra tay, trc v sau khi n, v sinh
- Bit s dng cỏc dựng v sinh
- Bit ngh s giỳp ca ngi khỏc
n
- Dy tr mt s k nng trong n ung
- Bit tờn mt s mún n trong ngy
- n a dng cỏc mún n v n ht sut
Ng
- Bit chi túc, qun ỏo gn gng
- Ng nhanh, iu chnh ging núi phự hp khi i ng.
Hot ng
gúc
- Góc xây dựng: Xõy cụng viờn vui chi gii trớ
- Góc phân vai:
+ Phòng khám bệnh: Bác sỉ, y tá, bệnh nhân
+ Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con
đi khám răng
+ Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn
- Góc nghệ thuật:
+ Cắt dán bé tập thể dục, thêm vào những bộ phận còn thiếu, vẽ mắt cho bạn.
- Góc học tập- sách

+ Lµm album c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, s¾p xÕp c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ víi t¸c dông cña chóng.
+ Xem tranh truyÖn vÒ gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ.
HĐ Học
- Bò bằng bàn tay
bàn chân 4-5m (T1).
- Tìm hiểu các món
ăn cần thiết cho cơ
thể bé.
- TC chữ cái: a, ă, â Xác định vị trí trước
–sau, phải – trái so
với bản thân
- Dạy hát: “Mời bạn
ăn”
- Nghe hát: “Em là
hoa hồng nhỏ”
- T/c: Tai ai tinh.
- Thơ: Bé ơi. - Vẽ bàn tay của bé
Chơi ngoài
trời
+ Chơi trò chơi
“Chân ai khỏe nhất”
+ Chơi trò chơi:
“Giặt chiếu”
+ Chơi với các trò
chơi có trong sân
trường.
+ Quan sát mưa và
đàm thoại về sức
khỏe trong những
ngày trời mưa và

lạnh.
+ Chơi trò chơi:
“Rồng rắn lên mây”
+ Chơi với lá cây,
phấn, máy bay…
+ Quan sát thao tác
chế biến các món ăn
của các cô nhà bếp.
+ Chơi trò chơi: Ném
còn
+ Chơi tự do trong
sân trường
+ Đọc các bài thơ về
chủ điểm.
+ Chơi trò chơi: “Lăn
bóng”
+ Chơi với các trò
chơi có trong sân
trường.
+ Chơi trò chơi:
Cướp cờ.
+ Chơi: “Dung dăng
dung dẻ”
+ Chơi với phấn,
nước và các đồ chơi
có sẵn trong sân
trường
HĐ chiều
Hướng dẫn trẻ các
bước rửa tay bằng

xà phòng
Làm quen với trò
chơi mới “Nu na nu
nống”
Làm bài tập trong vở
tạo hình
Bé tìm hiểu về bệnh
“chân tay miệng”
Ôn hoạt động sáng,
tuyên dương và phát
phiếu bé ngoan.
XY DNG K HOCH TUN IV
CH : AN TON
( T ngy 22 - 26/ 10/ 2012)
NI DUNG Th 2 Th 3 Th 4 Th 5 Th 6
ún tr
- Dy tr cho hi
- Dy tr thay qun ỏo ci giy dộp
- Nghe nhc thiu nhi 3 bi
Trũ
chuyn
sỏng
- Núi c kh nng, s thớch ca bn bố
- Phõn bit ngy hụm nay, hụm qua v ngy mai
V sinh
- T ra tay, trc v sau khi n, v sinh
- Bit s dng cỏc dựng v sinh
- Bit ngh s giỳp ca ngi khỏc
n
- Dy tr mt s k nng trong n ung

- Bit tờn mt s mún n trong ngy
- n a dng cỏc mún n v n ht sut
Ng
- Bit chi túc, qun ỏo gn gng
- Ng nhanh, iu chnh ging núi phự hp khi i ng.
Hot ng
gúc
- Góc xây dựng: Xõy cụng viờn vui chi gii trớ
- Góc phân vai:
+ Phòng khám bệnh: Bác sỉ, y tá, bệnh nhân
+ Gia đình: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình: chăm sóc con cái, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đa con
đi khám răng
+ Bán hàng: các loại đồ dùng, thực phẩm, các vật liệu để xây dựng, các loại đồ uống và đồ ăn
- Góc nghệ thuật:
+ Cắt dán bé tập thể dục, thêm vào những bộ phận còn thiếu, vẽ mắt cho bạn.
- Góc học tập- sách
+ Làm album các bộ phận trên cơ thể, sắp xếp các bộ phận trên cơ thể với tác dụng của chúng.
+ Xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể.
HĐ Học
- Nhảy từ trên cao
xuống (T1)
- Những thức ăn có
hại quanh bé
Nhận biết khối cầu,
khối trụ
- Hát-VĐ: “Vì sao
con mèo rửa mặt”
- Truyện: “ ” - Cắt dán những chất
bé cần.
Chơi ngoài

trời
+ Quan sát và đàm
thoại các khu vực an
toàn và không an
toàn trong khu vực
trường.
+ Trò chơi: “Bỏ lá”
+ Chơi với các đồ
chơi trong sân
trường và đồ chơi tự
tạo.
+ Quan sát thời tiết
trong ngày.
+ Chơi trò chơi:
“Lên bờ xuống
ruộng”
+ Chơi tự do theo ý
thích
+ Đàm thoại và trò
chuyện về các chất
cần cho sức khỏe của
trẻ và tác hại của một
số thức ăn.
+ Chơi trò chơi:
“Chuyền bóng qua
đầu”
+ Chơi tự do theo ý
thích.
+ Chơi trò chơi: “kéo
co”

+ TC: “Lăn bóng và
di chuyển theo bóng”
+ Chơi tự do
+ Nhặt lá bàng làm
hình bàn tay.
+ TC: “ù mọi”
+ Chơi với các đồ
chơi có sẵn trong sân
trường.
HĐ chiều
Tập kể chuyện theo
tranh
Nghe nhạc không
lời và trò chuyện về
các loại nhạc mà trẻ
thích
Tập đọc thơ diễn
cảm
Làm bài tập trong vở
tập tô
Biểu diễn văn nghệ,
nêu gương cuối tuần
K HOCH NGY
TUN I : TễI L AI?
(Thi gian thc hin: 01 05/10/2012)
NI DUNG MC TIấU PP - HèNH THC T CHC
Th 2

(01/10/2012)


gdpttc
i trờn dõy t
trờn sn
Gdptnn
(vh)
Th : ụi mt
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động.
- Trẻ biết đi cả bàn chân của
mình lên trên sợi dây.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết giữ thăng bằng khi
đi trên dây.
- Rèn luyện kĩ năng vận
động.
- Phát triển các tố chất thể
lực: bền bỉ, kiên trì.
- Rèn luyện thể lực: sự khéo
léo, cẩn thân.
3. Thái độ:
- Trẻ biết đợc ích lợi của việc
thờng xuyên tập thể dục đối
với cơ thể.
I. Chuẩn bị:
- xắc xô; sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát an toàn; băng keo xanh
làm vạch đứng. 2 sợi dây to đợc dán thẳng dới sàn nhà, 3 quả bóng to.
- băng đĩa có nhạc bài hát Em tập thể dục. Còi
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
- Cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ điểm và hớng trẻ vào hoạt động.

* Hoạt động 2: Khởi động:
Trẻ đi các kiểu , chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
* Hoạt động 3: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung:
ĐH: 3 hàng ngang X X X X X
X X X X X X
X X X X X
Tập theo nhịp hô.
+ đt Tay: 2 tay đa ra trớc gập khuỷ vai
+ đt Chân: Bớc ra trớc và khuỵu gối.
+ đt lờn: hai tay đa lên cao nghiêng ngời sang hai bên.
+ đt Bật: Bật chân trớc chân sau.
* Vận động cơ bản:
- cô giới thiệu tên vận động: Đi trên dây
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Cô làm mẫu vận động cho trẻ xem:
+ lần 1: làm mẫu toàn phần.
+ lần 2: kết hợp giải thích kỷ thuật vận động.
+ Lần 3: Cô làm mẫu toàn phần.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện:
+ Lần1 : Cô cho 2 trẻ lên thực hiện, và sửa sai cho trẻ sau đó cho trẻ thực
hiện mỗi lần 2 trẻ lên. Trong quá trình trẻ thực hiện cô động viên, khuyến
khích và sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Khi trẻ đã thực hiện tốt cô cho hai đội thi đua với nhau.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc các bài hát trong chủ điểm, cô
chú ý sữa sai, động viên trẻ.
*tcvđ: Chuyền bóng qua hông.
- cô nêu tên trò chơi. cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên
1. Kin thc:

- Tr nh tờn bi th, tờn tỏc
gi
- Chỏu hiu ni dung bi th,
c din cm bi th.
2. K nng :
- Phỏt trin ngụn ng, lm
giu vn t cho tr.
- Rốn s ghi nh cú ch nh
cho tr.
3. Thỏi :
- Chỏu yờu ụi mt, bit gi
v sinh ụi mt ca mỡnh.
trẻ.
- kết thúc trò chơi cô nhận xét giờ hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng và làm những cánh hoa lung linh.
I. Chun b:
* Vi cụ: - c din cm bi th: ụi mt ca em.
- Tranh minh ho cho bi th.
* Vi tr : - Mt s bi hỏt v ch .
II. Tin hnh:
* H1. Hot ng trũ chuyn:
- Cụ cựng tr mỳa, hỏt bi: Vui n trng Tỏc gi: H Bc.
- Trũ chuyn v bi hỏt:
+ Con va hỏt bi hỏt gỡ?
+ Bn nh lm gỡ trc khi n trng?
+ Vỡ sao chỳng mỡnh phi ra mt, chi rng. ?
- Túm tt ý tr. Giỏo dc chỏu luụn gi v sinh rng ming v chi u
gn gng trc khi i hc.
- Gii thiu tờn bi th, tờn tỏc gi.

* H2. Cụ c th: ụi mt ca em Tỏc gi: Lờ Th M Phng.
- Cụ c din cm bi th ln 1.
- Hi tr nhc li tờn bi th, tờn tỏc gi.
- Gii thiu tranh, c th ln 2 qua tranh.
* H3. Ging ni dung trớch dn, m thoi:
* Ging ni dung bi th qua tranh: ụi mt l mt b phn giỏc quan
quan trng trờn c th chỳng mỡnh. Mt nhỡn mi vt xung quanh, nhỡn
v xỏc nh ban ngy, ban ờm, chỳng mỡnh i hc na, nu khụng cú
mt s khụng lm gỡ c.
- Giỏo dc chỏu luụn gi v sinh ụi mt cú ụi mt sỏng, p
- Cho tr mỳa hỏt bi hỏt: ụi mt xinh
* Trớch dn m thoi:
- Cụ c trớch dn on 1:
“Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh.
+ Đôi mắt của chúng mình ở đâu?
+ Đôi mắt của con như thế nào?
- Tóm tắt ý trẻ và cho trẻ biết đôi mắt trên khuôn mặt còn gọi là thị giác.
- Cô trích đọc đoạn 2:
“Em yêu em quý
Đôi mắt xinh xinh
Giữ cho đôi mắt
Ngày càng sáng hơn”
+ Tình cảm của chúng mình đối với đôi mắt như thế nào?
+ Vì sao phải giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn?
- Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu không nghịch bẩn, nhất là khi tay bẩn không
được dụi mắt vì sẽ làm bụi bẩn mắt, sẽ đau mắt…
* HĐ4. Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần.
- Dạy trẻ đọc thơ cùng cô.
- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3 – 4 lần
- Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ.
(Cô chú ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm).
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ cùng cô
* HĐ5. Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát múa bài: “Đôi mắt xinh”.
Thứ 3
02/10/2012
Gdptnt
Bé hãy giới thiệu
về mình.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên mình,tên bạn,và
các bộ phận trên cơ thể mình.
2. Kỹ năng:
I. ChuÈn bÞ:
* Với cô: - Tranh ảnh về các bạn trai, bạn gái.
* Với trẻ: - Dặn trẻ về hỏi mẹ ngày sinh của trẻ.
- Một số bài hát, bài thơ về chủ đề.
II. TiÕn hµnh:
* H§1. æn ®Þnh tæ chøc:
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Tác giả:
Phạm Tuyên.
- Trò chuyện và đàm thoại về nội dung bài hát:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Phát triển kĩ năng quan sát,
so sánh, trả lời đúng câu rõ
ràng mạch lạc.

3. Giáo dục:
- Trẻ biết quan tâm đến bản
thân và các bạn xung quanh.
+ Trong lớp mình có những ai?
+ Chúng mình có biết các bạn trong lớp mình ở đâu và bạn mấy tuổi rồi
không?
- Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu ngoan, đoàn kết các bạn trong lớp…. và giới
thiệu: “Giờ hôm nay và các con cùng giới thiệu về bản thân mình để cho
cô và các bạn cùng biết nhé”!
* H§2. Trò chuyện về các bạn trong lớp:
- Cô giới thiệu về lớp học: có 20 bạn, trong đó có:
10 bạn trai, 10 bạn gái, có 5 bạn 5 tuổi, 5 bạn 4 tuổi, 8 bạn 3 tuổi,…. Và
hỏi:
+ Các con biết tên các bạn lớp mình không?
- Cho 2 – 3 trẻ kể cô nhận xét tóm tắt lại câu trả lời.
+ Bạn Hùng là lớp trưởng, vậy bạn Hùng là bạn trai hay bạn gái nào?
+ Các con có biết những bạn nào là bạn trai, bạn nào là gái không?
+ Các bạn trai khác bạn gái như thế nào?
- Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu về đặc điểm khác biệt của bạn trai và bạn gái, sở
thích của bạn trai, bạn gái.
* H§3. Trò chuyện về cá nhân trẻ:
- Cô giới thiệu về bản thân cho trẻ nhận biết.
- Cho trẻ lần lượt tự giới thiệu về mình theo các bước cô đã giới thiệu, qua
gợi ý của cô.
+ Bạn Hùng con hãy cho các bạn biết về mình nào!
+ Năm nay con mấy tuổi rồi? Sinh nhật của con là ngày nào?
+ Nhà con ở đâu? Con nhớ địa chỉ gia đình mình không?
+ Nhà con có mấy anh chị em? Con là thứ mấy trong gia đình?
+ Con là con trai hay con gái? Con thích chơi những đồ chơi gì?
- Lần lượt cho trẻ giới thiệu các bước tương tự và trò chuyện về các trẻ.

- Cho trẻ kể qua về các bộ phận, giác quan trên cơ thể của mình.
* Giáo dục cháu luôn quan tâm đến các bạn, chơi đoàn kết và giữ gìn vệ
sinh các cơ quan, bộ phận trên cơ thể khỏe mạnh, ăn mặc gọn gàng, sạch
đẹp.
* HĐ4: Trò chơi: “Tìm bạn thân”:
- Cụ gii thiu tờn trũ chi, lut chi ri t chc cho tr chi:
+ Lut chi: Bn trai phi tỡm mt bn gỏi v ngc li bn gỏi phi tỡm
cho mỡnh ngi bn trai.
+ Cỏch chi: Cỏc tr va do chi va hỏt bi: Tỡm bn thõn Sau 5, 6
giõy cụ hụ: Tỡm bn ngay lp tc cỏc chỏu chn 1 bn khỏc gii cm tay
ng cnh nhau, cụ cựng c lp kim tra xem ai ỳng c khen, ai sai
phi xỏc nh li.
- Cụ t chc cho tr chi, cụ bao quỏt chung, khuyn khớch ng viờn tr
chi.
* HĐ5. kết thúc:
Cụ cựng tr c bi th Tõm s cỏi mi
Th 4

03/10/2012
Gdptnn
(lqcc)
Lm quen ch
cỏi: a, , õ
1. Kiến thức:
- trẻ nhận biết đợc các chữ
cái: a, ă, â

2. Kỹ năng:
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng
các âm: a, ă, â

- Trẻ biết phân biệt các chữ
cái: a, ă, â
- Trẻ biết chơi các trò chơi
với các chữ cái: a, ă, â
- Phát triển ngôn ngữ mạch
lạc.
- Phát triển khả năng ghi nhớ,
chú ý có chủ định. Các thao
tác t duy: Phân tích tổng hợp,
so sánh.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý bản thân và
I.Chuẩn bị:
Bi ging powerpoint.
II. Cách tiến hành:
*H1: ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ đọc bài thơ Cô dạy
Cô cùng đàm thoại với trẻ về tên và nội dung của bài thơ trẻ vừa đọc:
- Các con vừa đọc bài thơ gì vậy nào?
- Bài thơ nói đến điều gì?
Cô khái quát nội dung và lồng ghép nội dung giáo dục trẻ.
* H2: Làm quen với chữ cái a, ă, â:
* Làm quenvới chữ A:
Cô hỏi trẻ: Hằng ngàykhi ng dy cỏc con phi lm gỡ?
Cụ chiu hỡnh nh Bộ ra mt
Cô đọc mẫu từ 1-2 lần.
Cô cho trẻ đọc 2-3 lần.
Cô giới thiệu trong từ Bộ ra mt có nhiều chữ cái mi, v gii thiu
cỏc ch cỏi dy hụm nay.
Cô phát âm a

Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
Cụ gii thiu cu to nột ch
Cô hiới thiệu chữ a viết thờng, in hoa, in thng
* Làm quen chữ Ă:
Cô xut hin ch
Cô giới thiệu chữ Ă.
Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
GDPTTM
V bn em
giữ gìn các bộ phận trên cơ
thể luôn sạch đẹp.
1. Kiến thức.
- Tr bit vn dng cỏc k
nng v ó hc v c
hỡnh bn cú dỏng ng th
dc.
2. Kỹ năng.
- Luyn k nng cm bỳt, v
Các con thấy chữ Ă này nh thế nào?
Cô giới thiệu chữ Ă viết thờng, in hoa, in thng
* Làm quen chữ Â:
Cô xut hin ch õ
Cô giới thiệu chữ õ
Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
Các con thấy chữ õ này nh thế nào?
Cô giới thiệu chữ õ viết thờng, in hoa, in thng
* H3: So sánh chữ cái a, ă, â:
Cô cho xut hin 3 chữ cái lên mn hỡnh và cho trẻ nhận xét điểm giống
nhau và khác nhau giữa 3 chữ cái.
Cô khái quát lại:

- Giống: Đều cú nột x thng v nột cong trũn
- Khác:
+Chữ A không có dấu
+ Chữ ă có dấu ngoc ở phía trên
+ Chữ â có dấu nón ở phía trên
Cô cho trẻ phát âm lại 3 chữ cái và chuyển hoạt động.
*H4: Trò chơi: Tìm chữ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi:
Cụ chiu mt s hỡnh nh cú t phớa di v cho tr lờn chn bng cỏch
cm chut di chuyn v kớch.
Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát xử lý tình huống.
*H5: Trò chơi: Ai nhanh tay hơn
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ mỗi bảng và đất nặn. Cô yêu cầu trẻ nặn
các chữ cái theo hiệu lệnh và giơ lên cho cô xem.
*H6: Trò chơi: Khoanh chữ trong từ.
Cô cho trẻ giở vở tập tô ra và tìm chữ cái trong từ để nối với chữ cái mới
học. Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát và động viên khuyến khích
trẻ.
Cô nhận xét và cùng trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động.
I. Chun b:
* Vi cụ: - Tranh bộ ng tp th dc.
- Tranh v mu bộ tp th dc.
và tô màu trùng khít, không
tô chờm ra ngoài.
- Củng cố nhận biết phân biệt
các bộ phận, các giác quan cơ
thể.
- Biết bố cục hợp lý trên

tranh hợp lý.
3. Th¸i ®é.
- Trẻ hào hứng học tập, thích
tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Bút, giấy vẽ…
* Với trẻ: - Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế…
- Bài thơ, bài hát về chủ đề.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “Tìm bạn thân”
- Trò chuyện về bài hát, chủ đề:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Các bạn tìm đến đây để làm gì?
- Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: “Các bạn của lớp mình ngoài múa hát ra còn
chăm luyện tập giúp cơ thể khỏe mạnh nữa… Các con cũng thường xuyên
luyện tập giúp cơ thể khỏe mạnh, học giỏi….
* HĐ2: Quan sát và đàm thoại về tranh.
- Chọn 1 cháu đứng trước lớp đứng để cùng trò chuyện về các bộ phận,
các giác quan trên cơ thể:
+ Trên cơ thể của bạn có bộ phận nào?
+ Trên khuôn mặt có các giác quan nào?
+ Chúng mình có muốn vẽ bạn không?
- Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu mẫu vẽ bạn em đang tập thể dục có chân tay
giang rộng đứng thẳng.
+ Vẽ bạn có những phần nào?
+ Các chân và tay như thế nào?
* HĐ3: Cô vẽ mẫu, phân tích:
- Cô vừa vẽ mẫu vừa phân tích cách vẽ bạn có dáng đứng tập thể dục.
+ Bố cục giấy để vẽ và chính giữa tờ giấy đặt dọc.
+ Chọn phần nhỏ vẽ đầu bạn hình tròn.

+ Dưới đầu vẽ 2 nét thẳng ngắn tạo thành cổ
+ Thân bạn vẽ dưới sát cổ là hình chữ nhật đứng.
+ Vẽ 2 chân bằng hai đường thẳng dọc dưới thân người.
+ Vẽ tay bằng hai nét thẳng ở hai bên vai sang hai bên
+ Đầu vẽ các chi tiết tạo các giác quan của cơ thể.
- Vẽ song chọn màu tô cho phù hợp. (Tô màu cho từng phần)
- Cô nhắc lại các bước vẽ, các cách vẽ từng phần rồi cho trẻ vẽ.
* H4: Tr thc hin:
- Phỏt v, bỳt, mu v cho tr.
- Trc khi tr v cụ hi tr cỏch cm bỳt, cỏch xỏc nh b cc v.
- Cụ bao quỏt, gi ý giỳp tr v v tụ mu cho p.
- Khuyn khớch, ng viờn tr kp thi.
* H5: Nhn xột:
- Trng by tranh v trờn giỏ cho tt c cựng quan sỏt.
- Cho 3 - 4 tr nhn xột bi v p.
- Cụ gi hi tr v ai? V bn ang lm gỡ?
- Cụ nhn xột, biu dng tr.
Cụ cho tr mang tranh tng bn m chỏu v.
Th 5

04/10/2012
Đếm đến 6, nhận
biết các nhóm có
số lợng 6.
1. Kiến thức:
- trẻ biết đếm và tạo nhóm
trong phạm vi 6.
- Nhận biết chữ số 6.
- Nhận biết các nhóm có 6
đối tợng.

2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng xếp tơng ứng
1:1
- Rèn khả năng tạo nhóm,
khả năng đếm đến 6.
- phát triển khả năng ghi nhớ,
chú ý có chủ định.
- Phát triển các thao tác t
duy: so sánh, phân tích, tổng
hợp.
- Phát triển ngôn ngữ toán
học, khả năng diển đạt mạch
lạc.
- Rèn luyện khả năng phối
hợp nhóm.
3. Thái độ:
i. c huẩn bị:
Xắc xô, các thẻ chữ số 5, 6 cho cô và trẻ. Các hình bàn tay và bánh, rổ
nhựa, que chỉ. Ba bức tranh có các nhóm hình vẽ các bộ phận: mũi, miệng
( nhóm 3, 4, 5, 6). Ba bức tranh vẽ các bạn nhỏ thiếu mũi và hình các
chiếc mũi mỗi loại 6 cái, hồ dán, các thẻ chữ số 3, 4, 5, 6
II. Cách tiến hành:
* hoạt động 1: ổn định tổ chức:
Chơi trò chơi: Tai ai tinh.
- Cô lắc xắc xô tập trung trẻ, cô giới thiệu tên trò chơi, cô và trẻ cùng chơi
trò chơi: cô cầm lon sữa và bỏ một viên bi vào trong sau đó cô lắc lon sữa
và cho trẻ đoán xem cô lắc bao nhiêu tiếng, sau đó cô cho trẻ đếm cùng cô
lúc lắc. Cô cho trẻ lên thay bằng thứ khác vào một cái nồi nhựa và lắc theo
yêu cầu cô để tạo nhóm.
* hoạt động 2: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6, nhận biết

chữ số 6.
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và về ngồi vào vị trí, cô dẫn dắt câu chuyện đi vào
hoạt động:
Cô cho trẻ lấy tất cả các cánh tay có trong rổ ra và xếp thành một hàng;
Sau đó cô yêu cầu trẻ lấy 4 chiếc bánh ra và xếp tơng ứng bên dới những
cánh tay, sau đó đặt thẻ chữ cái tơng ứng với số bánh có trên sàn.
- Cô đặt câu hỏi:
+ Số lợng giữa 2 nhóm cánh tay và bánh lúc này nh thế nào với nhau?
+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu?
+ Nhóm nào ít hơn? ít hơn bao nhiêu?
+ Muốn cho số lợng của nhóm bánh nhiều bằng số cánh tay thì ta phải làm
sao?
- Cô cho trẻ lấy thêm 2 cái bánh bỏ vào bên dới các cánh tay còn lại. Cô
cho trẻ đếm số bánh
thông qua hoạt động trẻ biết
đợc tác dụng của các bộ phận
trên cơ thể.
- Cô giới thiệu chữ số 6. Cô đa thẻ số 6 lớn ra giới thiệu và cho trẻ đọc.
- Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ số 6. sau đó cô khái quát lại: chữ số 6 gồm
có 1 nét cong kéo từ trên xuống dới sau đó uốn congtạo thành một vòng
tròn khép kín ở phần dới. Cô cho trẻ lấy que chỉ và vẽ theo chữ số 6 trong
thẻ, cô cho trẻ đọc lại và cất thẻ số 6 vào rỗ.
- Cô cho trẻ đếm lại số lợng bánh và yêu cầu trẻ lấy chữ số tơng ứng đặt
lên (6) và cất chữ số 4.
- Cô hỏi trẻ nhóm cánh tay và bánh lúc này nh thế nào với nhau? Và cùng
bằng mấy?
- Cô cho trẻ đếm và đọc chữ số 6 theo nhóm, cá nhân. Sau đó cô cho trẻ
bớt lần lợt số bánh xe cất vào rỗ làm theo phép trừ, và cất số ôtô vào rỗ. Cô
nhận xét chuyển hoạt động.
* hoạt động 3: Chơi trò chơi: Thử tài đếm nhanh

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội có số trẻ bằng nhau. Khi có hiệu lệnh
của cô, các bạn đầu hàng chạy lên đếm số lợng các bạn nhỏ trong tranh và
nối với các chữ số tơng ứng có trong tranh. Sau đó chạy về đa bút cho ban
tiếp theo và đứng vào cuối hàng. tiếp theo cho đến hết.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ đợc nối 1 nhóm, nếu đội nào nối đúng nhiều hơn
sẽ là đội thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát và động
viên trẻ.
- Cô nhận xét kết quả trò chơi và chuyển hoạt động.
* hoạt động 4: trò chơi củng cố.
Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nêu cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi đội một bức tranh có hình các bạn nhỏ và
yêu cầu trẻ dán bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt bạn nhỏ với số lợng vừa
đợc học vào bức tranh của đội mình và đặt chữ số tơng ứng với số lợng
chiếc mũi vào tranh.
- Luật chơi: đội nào dán đúng yêu cầu và đặt số tơng ứng đúng sẽ là đội
thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát
và động vien khuyến khích trẻ. Kết thúc trò chơi cô nhận xét và tuyên d-
ơng nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động.
Cô cho trẻ đi vệ sinh chân tay.
Th 6

05/10/2012
gdpttm
I. Chun b:
* Vi cụ: - Hỏt, mỳa tt bi Em thờm mt tui, Mng sinh nht.
- Tranh minh ha bi hỏt Em thờm mt tui

* Vi tr: - N, hoa, sc xụ, phỏch tre

×