Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.81 KB, 62 trang )

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
I. Lĩnh vực phát triển thể chất:
− Giáo dục sức khỏe: Trẻ biết ăn những món trẻ thích và đầy đủ các chất dinh dưỡng
để cơ thể khỏe mạnh.
Biết tự chăm sóc sức khỏe của bản thân.
− Phát triển vận động: phát triển các cơ tay, chân thông qua các bài tập chạy nhanh,
chạy chậm, đi theo hướng hẹp và các bài tập phát triển chung.
II. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
− Nhận biết sự khác nhau của bạn trai và bạn gái.
− Nhận biết các nhóm thực phẩm cần thiết để cho cơ thể bé phát triển.
− Xác định được 1 hoặc nhiều, vị trí trên, dưới, trước sau của đối tượng.
− Biết được số lượng 1, 2 thông qua các giác quan.
− Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm.
III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
− Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về bản thân của mình.
− Biết đọc các từ khó có ở trong bài thơ, câu chuyện: Thỏ bông bị ốm, đôi mắt, Gấu
con đau răng.
− Hát to, rõ ràng các bài hát có ở chủ đề.
− Đàm thoại về dặc điểm, giới tính, hình dáng.
IV. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
− Cảm nhận được vẻ đep cảu bạn trai bạn gái trong lớp để tô màu đồ chơi tặng bạn,
áo quần, mũ của bạn
− Động tác múa dứt khoát, dịu dàng.
V. Lĩnh vực phát triển tình cảm- xã hội:
− Biết giao tiếp với bạn bè và người lớn.
− Biết được mối quan hệ các bạn trong lớp.
− Mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
− Hứng thú và thích thú về ngày sinh nhật của bạn.
− Biết sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gon gàng.
− Chào hỏi khi có khách đến lớp.
− Thể hiện tình cảm diệu bộ khi múa.


Thùc hiÖn: 4 TUẦN Tõ ngµy 6/09 đến ngµy 1/10/2010
( Thực hiện 1 tuần. Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010)
I. MNG NI DUNG
II. MNG HOT NG
Bạn biềt gi
vê bản
thân mình
- Mi ngi cú nhng s thớch
khỏc nhau ( thớch & khụng
thớch):
* V n ung,trang phc qun
ỏo.
* Kh nng cỏc hot ng
khỏc nhau.
* Thớch & khụng thớch giao
tip, kt bn vi nhng ai.
- Tụi cú tỡnh cm yờu thớch &
ghột.
- Nhng cm xỳc khỏc nhau
ca tụi
( vui, bun, sung sng, tc
gin, s hói).
- Tụi cú nhng ng x phự hp.
- Tụi c im cỏ nhõn khỏc cỏc
bn:
* H tờn riờng, tui, ngy sinh
nht, gii tớnh.
* Nhng ngi thõn trong gia
ỡnh v bn bố lp ca tụi.
- Tụi cú nhng c im khỏc bn

v din mo v hỡnh dỏng bờn
ngoi
* Kiu túc,mu túc,mt.
* Vúc dỏng ( cao, thp, bộo,gy).
* Nc da (trng, khụng trng
( en), bỏnh mt).
* Trang phc thng mt ( theo
gii tớnh)
Kh nng s thớch
riờng& tỡnh
cm ca tụi
Tụi khỏc cỏc bn v
c im cỏ nhõn & din mo
Khỏm phỏ
khoa hc
-Trũ chuyn vi tr v
bn thõn
Toỏn
Nhn bit 1 v nhiu.
- Ai cng cú ngy sinh nht.
- í ngha ca ngy sinh nht ( ngy c sinh ra).
- Cm xỳc khỏc nhau trong ngy sinh nht.
- ún tip cỏc bn trong ngy sinh nht.
Ngy sinh nht
ca tụi


CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 CƠ THỂ TÔI
Phát triển
nhận thức

Phát triển
thẩm mỹ
Tạo hình
Làm tóc cho tôi ( dán
)
Âm nhạc
Cái mũi
( Dạy hát)
Dinh dưỡng-sức
khoẻ
-Trò chuyện về cơ thể
khỏe mạnh và lợi ích
của việc tập luyện
-Luyện tập kỹ năng
vệ sinh cá nhân.
Thể dục
Đi theo đường hẹp
- kể chuyện diễn
cảm bài
“CHÚ VỊT XÁM”
Phát triển
ngôn ngữ
- Phân biệt các biểu hiện cảm xúc
khác nhau qua cử chỉ điệu bộ
và thể hiện sự quan tâm đến người
khác.
- Trò chơi “ tôi vui tôi buồn”
“phòng khám bệnh”.
- Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải
đầu.

- Tập dọn đồ chơi,đồ dùng,vệ sinh .
-Thực hiện một số hành vi tốt
trong ăn uống.
Phát triển
TCXH
Phát triển
thể chất
T«i lµ ai
( Thực hiện 1 tuần. Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010)
I . M c ớch yờu cu :
- Nhn bit v gi tờn cỏc b phn trờn c th, tỏc dng v cỏch gi v sinh thõn
th. Nhn bit tay phi, tay trỏi ca bộ.
- Bit li ớch ca vic n ung cht. Bit s dng t ng k chuyn v gii
thiu v bn thõn, s thớch ca mỡnh.
- Bit s dng nhiu nguyờn vt liu to thnh cỏc sn phm to hỡnh.
- Bit tip nhn v cm nhn c tỡnh cm khỏc nhau ca bn thõn v ngi khỏc.
Tờn
hot
ng
Th hai
6/9/2010
Th ba
7/9/2010
Th t
8/9/2010
Th nm
9/9/2010
Th sỏu
10/9/2010
Trũ

chuyn
im
danh
Cụ cựng trũ chuyn vi tr v tỏc dng ca cỏc b phn, cỏc giỏc quan trờn
c th.
Cho chỏu lm quen vi cỏc hỡnh nh ca cỏc mụn th thao nh: bt qua x,
nhy xa
Cho chỏu xem tranh v cỏc giỏc quan, cỏc b phn trờn c th.
Cho chỏu xem mt s tranh v s kiu túc giỳp chỏu cú kin thc khi
tham gia hc to hỡnh.
Th
dc
sỏng
Hụ Hp : G gỏy ( 2L - 2N )
Tay Vai : Hai tay a ra trc xoay c tay ( 2L - 2N )
Chõn : Hai tay chng hụng xoay ngi sang 2 phớa. ( 2L - 2N )
Bng ln : Ngi xm ng lờn dm chõn ( 2L - 2N )
Bt : Bt ti ch
Hot
ng
hc
MTXQ:
Nhn bit v mt
s c im, s
thớch ca bộ
Th dc:
i theo
ng hp
To hỡnh
Tụ mu cỏi

ỏo.
mNhc:
Dy hỏt :
Mng sinh
nht
Văn học
CH VT XM
LQVT
Nhn
bit 1 v
nhiu.
Hot
ng
ngoi
tri
Th hai
6/9/2010
Tỡm hiu s thớch cỏc bn trong lp.
Hot ng trũ chi:
Chi t do, nht lỏ vng.
Th ba
7/9/2010
Cho tr chi trũ bt cp.
Hot ng trũ chi:
Cho tr chi trũ chi dõn gian: Kộo ca, la x.
Cho tr chi t do.
Th t
8/9/2010
Cho tr quan sỏt cỏc bn trai, bn gỏi ang vui chi.
Hot ng trũ chi:

Cho tr chi trũ chi dõn gian: Ln cu vũng.
Cho tr chi t do.
Th nm
9/9/2010
Cho tr tham quan cỏc lp hc v trũ chuyn cựng tr.
Hot ng trũ chi:
− Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Chơi ô ăn quan”.
− Cho trẻ chơi tự do.
Thứ sáu
10/9/2010
− Cho trẻ chơi trò chơi tặng hoa cho bạn.
∗ Hoạt động trò chơi:
− Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Cướp cờ”.
− Cho trẻ chơi tự do.
Góc
Phân vai
Mẹ con
Đi siêu thị
Góc xây
dựng- lắp
ghép

Xếp hình Bé tập thể dục
Xây nhà bé ở
Góc học tËp

Xem tranh sự lớn lên của em bé
Làm AlBum về các giác quan.

Góc thiên

nhiên

Chăm sóc cây
Chơi với cát
Góc nghệ
thuật

Dán cá giác quan
Hát các bài hát về các giác quan
Hoạt
động
chiều
Củng cố lại
các kiến thức
cô cung cấp
cho trẻ trong
ngày.
Cho trẻ
chơi theo ý
thích
Cho trẻ cùng làm
ALBum về các
giác quan.
Cho cháu
nghe câu
chuyện “
Mỗi người
một việc”
Ôn lại các
bài thơ, bài

hát đã học.
Cho trẻ
chơi các
góc theo ý
thích.
Nêu gương
các bạn tốt
trong tuần,
cô nhận xét
và phát
phiếu bé
ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Hoạt động học: Tìm hiểu môi trường xung quanh
“TRÒ CHUYỆN VỀ BÉ
VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA BÉ”
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết và giới thiệu được mình tên là gì, là trai hay gái sở thích của
mình thích gì? Biết được có những người bạn thân nào, tên gì, trai hay gái.
- Cháu xác định đúng giới tính của mình để tham gia tốt vào trò chơi.
- Biết cảm nhận được tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân và của
người khác
II. Chuẩn bị:
- Tranh bạn trai, bạn gái.
- Đàn, máy
III. Tiến trình hoạt động:

Ho¹t ®éng cña c« DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
a/ Mở đầu hoạt động :
Cô hát cho cả lớp cùng nghe bài “
Bạn có biết tên tôi”. Qua bài hát cô trò
chuyện với cháu về cô, về bé, về các bạn
đê khuyến khích cháu tự giới thiệu về bản
thân mình và những người bạn của trẻ.
b/ Hoạt động trọng tâm :
* Quan sát tranh :
-Cho cháu chơi trò chơi “ Trời tối, trời
sáng”
- Cho cháu quan sát tranh bạn trai, bạn
gái để cháu tự nhận xét, vì sao biết đó là
bạn trai, bạn gái.
- Cô hỏi cháu:
+ Thế cô là trai hay gái ? Vì sao ?
- Cho cháu xung phong lên tự giới thiệu
về mình cho các bạn cùng nghe.
- Đối với các cháu mạnh dạn cô khuyến
khích cháu tự giới thiệu thêm về những
người bạn thân của mình.
- Cô giúp cháu cùng trò chuyện về mình
và những người bạn thân của mình bằng
các gợi ý đơn giản, dể hiểu và để cháu
tích cực tham gia cùng đàm thoại với cô
và các bạn.
+ Con tên gì ? Năm nay con mấy tuổi ?
+ Con là bạn trai hay bạn gái ?
+ Thế trong lớp con chơi thân với bạn nào
nhất?

+ Bạn đó tên gì? Là bạn trai hay bạn gái.
- Cô chú ý đến các cháu còn rụt rè ,để
giúp cháu cũng biết tự giới thiệu về bản
thân mình cà những người bạn của mình
qua sự gợi ý của cô.
* Trò chơi 1 : “ Về đúng nhà”
- Cô đưa ra một số ngôi nhà có dán hình
bạn trai, bạn gái.
- Cô nêu luật chơi cho cháu hiểu, khi kết
thúc một bài hát hoặc có hiệu lệnh của cô,
thì các con phải chạy về tìm đúng cho
mình một ngôi nhà. ( bạn trai thì về ngôi
nhà có dán hình bạn trai, còn bạn gái thì
cũng tìm cho mình ngôi nhà có hình bạn
gái)
- Cho cháu chơi vài lần để giúp cháu phân
biệt tốt hơn về giới tính của mình.
* Trò chơi 2 : “ Tìm bạn”
- Cô nêu ra luật chơi cho cháu
hiểu, mỗi bạn tự tìm cho mình một người
bạn thân và giới thiệu bạn đó tên là gì? Là
bạn trai hay bạn gái.
c/ Kết thúc hoạt động :
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương
cháu.
- Cho cả lớp cùng đọc bài thơ “ bạn mới”
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “chi chi chµnh chµnh”.
* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………
-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2009
Hoạt động hoc : ThÓ dôc c¬ b¶n
Đi theo đường hẹp
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đi đúng theo đường hẹp, đầu không cúi, người thẳng, chân không chạm
vạch.
- Giáo dục ý thức trẻ trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Hai đường kẹp dài ( 6m x 0,3m )
- Nhạc thể dục, máy cassetle.
- 2 ngôi nhà bé trai, bé gái.
- Một số bạn trai, bạn gái làm bằng xốp.
III. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c« DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ xem hai ngôi nhà có bạn trai , bạn
gái đi về và cùng đàm thoại:
2 bạn nhỏ đang đi về đâu? (Mời 2- 3 bạn).
Cô cháu mình cùng đi đến nhà các bạn ấy
nhé!
Hoạt động trọng tâm:
∗Khởi động:.
- Đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi
bình thường, đi kiểng chân, đi nâng

cao đùi, chạy chậm, chạy nhanh về 3
hàng.
∗ Trọng động.
− Bài tập phát triển chung:
+ Tay vai: hai tay đưa ra trước, xoay cổ
tay ( 2 lần x 4 nhịp).
+ Chân : đưa lần lượt từng chân lên ( 4
lần x 4 nhịp).
+ Bụng lườn: Gió thổi cây nghiêng ( 2 lần
x 4 nhịp).
+ Bật: Bật tại chỗ ( 2 lần x 4 nhịp).
− Vận động cơ bản:
+Cháu chuyển 2 hàng ngang đứng đối
diện
+ Có rất nhiều bạn trai, bạn gái đang chờ
các con đến chơi. Muốn chơi cùng các
bạn thì các con phải đi qua một con
đường hẹp, vậy bây giờ cô cháu mình
cùng tập đi nhé!
+Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
+ Lần 2 cô vừa đi vừa phân tích:
Muốn đi được trên con đường hẹp thì các
con phải nhìn thẳng về phía trước, hai tay
đánh tự nhiên và chân đi như bình
thường.
+Vậy ai đi được giống cô nào? (Cô mời 2
cháu đi thử)
+Lần lượt mời từng cháu lên thực hành
(Cô chú ý sữa sai).
+ Luyện tập qua trò chơi:

Cho trẻ thi đua 2 đội về nhà theo đường
hẹp, đội nào có nhiều bạn đi đúng độ đó
sẽ thắng.
Cô theo dõi nhận xét kết quả.
∗ Trò chơi: Về đúng nhà.
Cách chơi: mỗi trẻ cầm một hình bé
trai hoặc bé gái nghe nhạc đi vòng
tròn, khi nào cô lắc trống thì chạy
nhanh về nhà có bạn trai hoặc bạn
gái đúng với mình đang cầm. Bạn
nào về đúng được tuyên dương.
Luật chơi: Về đúng nhà.
Cho cháu chơi 2- 3 lần. Nhận xét.
Kết thúc hoạt động:
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
Xoay cổ tay, bóp bàn chân.
Hoạt động hoc : Tạo hình
Tô màu cái áo.
I. Mục đích yêu cầu:
− Trẻ nhận biết đúng màu, biết gọi tên màu, chọn màu tô cho cái áo của mình.
− Tô đều, tô theo một chiều và tô không lem ra ngoài.
− Biết giữ gìn chiếc áo sạch đẹp, không bôi bẩn áo.
− Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
− Vở tạo hình đủ cho cả lớp
− Màu tô.Máy cassetle, băng nhạc.
− Tranh mẫu của cô: 2 tranh. Một số áo thật treo quanh lớp.
III. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c« DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động:

Cho trẻ hát bài hát: “Tay thơm tay
ngoan”.
Các con xem lớp mình có nhiều áo không
nào? Chiếc áo này có màu gì?
Hoạt động trọng tâm:
∗ Giới thiệu, làm mẫu.
− Giới thiệu:
+ Hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu cái
áo:
Cô làm mẫu một lần không phân tích
Cô tô lần 2 và phân tích: Muốn tô
cái áo đẹp trước hết các con lựa chọn
màu tô, tô theo chiều ngang và tô đều,
tô không lem ra ngoài.
Gọi lại một vài cháu nhắc lại cách tô.
∗ Trẻ thực hiện và trưng bày sản phẩm.
− Trẻ ngồi vào bàn và tô.
− Cô mở nhạc đệm, nhắc trẻ ngồi đúng
tư thế, cách cầm bút. Trong khi trẻ tô
thì cô đi đến từng bàn theo dõi cháu
tô, động viên cháu tô đều và đẹp.
− Cô hỏi trẻ tô gì? Cái áo có màu gì?
− Những cháu tô xong mang sản phẩm
trưng bày ở góc nghệ thuật.
− Hết giờ trẻ hát bài: “Bạn ơi hết giờ
rồi”.
∗ Nhận xét sản phẩm:
− Cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn:
Vì sao đẹp, vì sao chưa đẹp?
Còn của con thì sao?

Cô nhận xét chung – giáo dục và cho
cháu tham quan.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2009
Hoạt động hoc: Âm nhạc
Dạy hát : Mừng sinh nhật
(nhạc Anh-Đào Ngọc Dung dịch).
I. Mục đích yêu cầu:
− Trẻ hát đúng, rõ lời bài hát.
− Phát triển khả năng nghe cho trẻ.
− Giáo dục trẻ biết yêu thích ngày sinh nhật của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị:
− Máy cassetle, băng nhạc.
− Tranh vẽ sinh nhật.
III. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c« DK Ho¹t ®éng cña trÎ
Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh nhật và
hỏi:
− Các con vừa xem gì?
(Mời 2-3 bạn trả lời).

Hoạt động trọng tâm:
∗ Giới thiệu và hát mẫu.
∗ Mỗi chúng ta ai cũng có một ngày sinh
nhật khác nhau. Chính vì vậy nhạc sĩ
Đào Ngọc Dung đã dịch ca khúc
“mừng sinh nhật” rất là hay đó các
con.
− Trẻ nghe và hát theo nhạc, về độ
hình chữ U.
− Để hát đúng nhạc các con chú ý cô
hát mẫu:
+ Lần 1 cô hát kết hợp điệu bộ.
+ Lần 2 cô hát kết hợp giảng nội dung.
∗ Trẻ thực hiện:
− Trẻ hát cả lớp hòa theo cô
1 lần không nhạc.
− Cả lớp hát có nhạc.
− Mời tổ, nhóm, cá nhân.
∗ Trò chơi: Đoán xem bạn nào hát.
Cách chơi: Các con ngồi vòng tròn,
nhắm mắt lại. Cô sẽ mời một bạn hát
và các con sẽ đoán xem đó là ai, đúng
được khen.
c. Kết thúc hoạt động:
Cô nhận xét tiết học,,tuyên dương trẻ.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Lén cÇu vång”.
* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………

-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2009

Hoạt động học: Văn học
CHÚ VỊT XÁM
I. Mục đích yêu cầu : ( Xác định theo kiến thức - kỹ năng – thái độ )
- Cháu biết được tên câu chuyện, tên tác giả, nhớ được hành động, lời nói của từng
nhân vật và hiểu được nội dung câu chuyện.
- Biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng và thể hiện được hành động của từng nhân vật.
- Biết vâng lời bố mẹ, biết xin lỗi khi mình làm sai…
II. Chuẩn bị :
- Mô hình câu chuyện.
- Tranh minh hoạ và mũ các con vật
III. Tiến trình hoạt động :
Ho¹t ®éng cña c« DK Ho¹t ®éng cña trÎ
a/ Mở đầu hoạt động :
- Cô cho cháu hát với cô bài hát “
Đàn vịt con” cô gợi hỏi về nôi dung bài
hát,thế các chú Vịt đó có nghe lời mẹ không
? Nhưng cô biết có một chú vịt không nghe
lời mẹ và điều gì đã xảy ra với chú vịt đó
các con có muốn biết không? Vậy cô sẽ kẻ
cho lớp mình cùng nghe câu chuyện “ Chú
Vịt Xám” nha !
b/ Hoạt động trọng tâm
* Cô kể mẫu :

- Cô kể cho cả lớp nghe câu chuyện
một lần lời to, rõ và thật diễn cảm.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện cho
cháu biết , tên tác giả .
- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện cho
cháu hiểu.Sau đó cô kể lại một lần kết hợp
sử dụng mô hình rối.
* Trích dẫn - đàm thoại :
+ Đoạn 1 : “Từ đầu cho đến... đàn
vịt con vâng dạ rối rít”
- Cô vừa kể cho các con nghe
câu chuyện gì?
- Câu chuyện nói về ai ?
- Vịt mẹ dặn các con của mình
như thế nào trước khi dẫn các con đi chơi?
- Đàn vịt con có vâng lời của mẹ không ?
- Để biết được có chú Vịt nào không nghe
lời mẹ không thì các con lắng nghe cô kể
tiếp câu chuyện nha !
+ Đoạn 2 : ‘ “ Từ vừa ra khỏi cổng
làng…không thấy Vịt mẹ đâu cả”
- Thế chú Vịt nào đã không vâng lời mẹ ?
- Chú Vịt Xám đã đi chơi ở đâu ?
- Vì sao chú Vịt Xám lại thích xuống ao và
chú có nhảy xuống ao
không ?
- Khi không nhìn thấy mẹ thì chú đã làm gì
và chú kêu lên như thế nào ?
- Và điều gì đã xảy ra với chú
Vịt Xám , cô sẽ kể tiếpcâu chuyện cho các

con cùng nghe.
+ Đoạn 3 : “ Gần đấy có một con Cáo cho
đến hết”
- Có một con gì đang ngủ và khi nghe tiếng
ịt kêu thì Cáo đã suy nghĩ như thế nào ?
- Cáo có bắt được Vịt Xám không ?
- Để cứu được Vịt Xám, vịt mẹ đã làm gì ?
- Vịt Xám đã nói gì với mẹ khi được mẹ
cứu khỏi bị Cáo ăn thịt ? ( cô lồng giáo dục
vào…)
* Trò chơi : Đóng kịch “ Chú Vịt Xám”
- Cho cháu tự chọn các vai nhân
vật mà cháu thích, lấy mũ đội vào sau đó
đóng kịch. Cô dẫn chuyện cho cháu đóng
kịch, đến đoạn nào của nhân vật thể hiện thì
cô để cháu tự nhiên thể hiện theo ý của
mình., cô chú ý giúp cháu đóng kịch tốt câu
chuyện.
- Cho cháu chơi vài lần , cô khuyến khích
cháu tham gia tích cực vào trò chơi.
c/ Kết thúc hoạt động :
- Cho cả lớp cùng chơi “ chú Vịt con”
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.

………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009
Hoạt động học Toán
Nhận biết 1 và nhiều.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được 1 và nhiều. Nhận biết được bạn trai, bạn gái.
- So sánh được nhóm 1 và nhóm nhiều.
- Nói to, rõ, trọn câu.
- Biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Cháu: 1 bạn trai, bạn gái bằng xốp.
Tranh vẽ một bạn và nhiều bạn.
- Cô: Nhiều bạn trai và bạn gái bằng xốp.
Mô hình trường mầm non.
III. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c« DK Ho¹t ®éng cña trÎ
Mở đầu hoạt động:
− Các con đi học có vui không? Đến
lớp có những ai?
− Giờ cô và các con đến thăm một
lớp học nhé! ( Xem mô hình).
Hoạt động trọng tâm:
∗ Quan sát đàm thoại, cung cấp kiến
thức:
- Các con thấy các bạn chơi có vui
không?
- Có những bạn nào?
-Cháu nào giỏi cho cô biết đâu là bạn
trai, đâu là bạn gái?

Cô chỉ vào nhóm có nhiều bạn trai
chơi và hỏi trẻ:
+Nhóm này có mấy bạn chơi? Những bạn
này là trai hay là gái?
+Thế còn đây có mấy bạn chơi?
+Thế các nhóm bạn trai và nhóm bạn gái
nhóm nào nhiều hơn?
− Cô chỉ vào nhóm bạn gái và chỉ
cháu đọc một bạn gái.
− Cô chỉ vào nhóm nhiều bạn trai và
cháu đọc nhiều bạn trai
Gọi cá nhân đọc.
∗ Luyện tập:
Cho trẻ lấy đồ dùng và ngồi hình chử U
- Cháu hãy xếp cho cô nhóm có một
bạn gái ( Đọc 1 bạn).
- Cháu hãy xếp cho cô nhóm có
nhiều bạn trai đếm 1, 2, 3 ( Tùy cháu).
- Cô nói nhóm 1 bạn gái và cháu chỉ
vào đọc một bạn gái.
- Cô nói nhóm có nhiều bạn trai cháu
chỉ vào và đọc nhiều bạn trai.
- Ba tổ thi đua theo yêu cầu của cô.
- Tổ 1 xếp 1 bạn trai nhiều bạn gái
- Tổ 2 xếp nhiều bạn trai, một bạn
gái.
- Tổ 3 xếp 1 bạn trai, 1 bạn gái.
Cô nhận xét và khen cháu.
∗ Trò chơi gắn hình:
- Cách chơi: trẻ

chia hai đội gắn tương ứng một hình
tròn với 1 đối tượng, nhiều hình tròn
với nhiều đối tượng.
- Luật chơi:
Gắn đúng hình với đối tượng.
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. (Cho trẻ
chơi 2-3 lần).
Kết thúc hoạt động:
Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “chi chi chµnh chµnh”.
* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
(T.H 1 tuÇn, từ ngày 13/9 đến 17/9/2010)

Các bộ phận cơ
thể và tácdụng
Tác dụng khác nhau
của các giác quan
Những công việc
hằng ngày của tôi
- Phân biệt 5 giác quan trên cơ thể.
- Nhận biết tác dụng và chức năng
của các giác quan( thị giác, thính

giác, khứu giác, vị giác, xúc giác).
- Cách rèn luyện, chăm sóc, bảo vệ
các giác quan.
- Sử dụng các giác quan để nhận
biết, phân biệt các đồ vật, hiện
tượng, sự vật trong sinh hoạt hằng
ngày.
- Những công việc của tôi ở lớp
mẫu giáo.
- Những công việc tự phục vụ của
tôi và những việc tôi giúp mẹ.
C¬ thÓ cña bÐ
thËt ®¸ng yªu
- Cơ thể của tôi do các bộ phận khác nhau hợp thành.
- Tác dụng khác nhau của các bộ phận cơ thể.
* Tôi có thể cở động & quay đầu về các phía khác nhau.
* Vì sao tôi có thể đứng, đi, chạy nhảy, leo trèo.
* Tác dụng hai bàn tay của tôi.
- Cơ thể của tôi có thể khoẻ mạnh và ốm đau.
-Cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh
* Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
* Giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi.

KPMTXQ
BÐ biÕt g× vÒ c¬ thÓ
cña m×nh .
Toán
PHÂN BIỆT TRÊN DƯỚI
TRƯỚC SAU ĐỐI VỚI CƠ
THỂ BÉ

Tạo hình
Làm tóc cho tôi ( dán
Âm nhạc
- Cái mũi
( Dạy hát)
Văn học
Đôi mắt
Dinh dưỡng-sức khoẻ
Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và lợi ích
của việc tập luyện
Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân.
Thể dục
Bật tại chổ
- Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác
nhau qua cử chỉ điệu bộ và thể hiện sự
quan tâm đến người khác.
- Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu.
-Thực hiện một số hành vi tốt trong ăn
uống.
Phát triển
thể chất
Phát triển TCXH
Phát triển nhận
thức
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
ngôn ngữ
CƠ THỂ
CỦA TÔI

BIẾT
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Mục đích yêu cầu
- Nhận biết và gọi tên các bộ phận trên cơ thể, tác dụng và cách giữ vệ
sinh thân thể. Nhận biết tay phải, tay trái của bé.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất. Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện
và giới thiệu về bản thân, sở thích của mình.
- Biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu để tạo thành các sản phẩm tạo hình.
- Biết tiếp nhận và cảm nhận được tình cảm khác nhau của bản thân và
người khác.
Hoạt
động
Thứ hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu
Đón
trẻ
Cô cùng trò
chuyện với trẻ
về tác dụng của
các bộ phận,
các giác quan
trên cơ thể.
Cho cháu làm
quen với các
hình ảnh của
các môn thể
thao như: bật
qua xà, nhảy
xa…
Cho cháu
nghe bài hát

“ cái mũi” để
giúp cháu
biết hát.
Cho cháu
xem tranh về
các giác
quan, các bộ
phận trên cơ
thể.
Cho cháu xem
một số tranh
về số kiểu tóc
để giúp cháu
có kiến thức
khi tham gia
học tạo hình.

TDBS
Hô Hấp : Gà gáy ( 2L - 2N )
Tay Vai : Hai tay đưa ra trước xoay cổ tay ( 2L - 2N )
Chân : Hai tay chống hông xoay người sang 2 phía. ( 2L - 2N )
Bụng lườn : Ngồi xổm đứng lên dậm chân ( 2L - 2N )
Bật : Bật tại chỗ ( 2L – 2N )
Hoạt
động

chủ
định
KPKhoa học:
Trò chuyện tìm

hiểu về các bộ
phận trên cơ thể
bé, các giác
quan và tác
dụng của chúng.
Thể dục:
Bật tại chổ

GDÂmNhạc:
Cái mũi
( Dạy hát)
Đọc thơ:
Đôi mắt
Tạo hình :
Làm tóc cho tôi
( dán )
Hoạt
động
góc

Góc
Phân vai

Mẹ con
Đi siêu thị
Góc xây
dựng- lắp
ghép

Xếp hình Bé tập thể dục

Xây nhà bé ở
Góc khoa học

Xem tranh sự lớn lên của em bé.
Góc văn học

Làm AlBum về các giác quan.

Góc thiên
nhiên

Chăm sóc cây
Chơi với cát
Góc nghệ
thuật

Dán cá giác quan
Hát các bài hát về các giác quan
Hoạt
động
ngoài
trời
-Cho trẻ hát bài
“Cái mũi ”
* TCVĐ:
Chó sói xấu
tính.
* Chơi với các
đồ chơi trong
sân trường.

-Trò vhuyện
về bé và các
bạn của bé.
* TCVĐ:
Tạo dáng
*Chơi với các
đồ chơi trong
sân trường.
-Cho trẻ vẽ
trên sàn bạn
trai, bạn gái.
* TCVĐ:
Tìm bạn
* Chơi với các
đồ chơi trong
sân trường.
-Cho trẻ
quan sát bầu
trời ngày
hôm nay.
* TCVĐ:
Về đúng nhà
* Chơi với
các đồ chơi
trong sân
trường.

-Trò chuyện
với trẻ về sở
thích của bé.

* TCVĐ:
Trời mưa
*Chơi với
các đồ chơi
trong sân
trường.
Hoạt
động
chiều
Củng cố lại
các kiến thức
cô cung cấp
cho trẻ trong
ngày.
Cho trẻ chơi
theo ý thích
Cho trẻ cùng
làm ALBum
về các giác
quan.
Cho cháu
nghe câu
chuyện “ Mỗi
người một
việc”
Ôn lại các
bài thơ, bài
hát đã học.
Cho trẻ chơi
các góc theo

ý thích.
Nêu gương
các bạn tốt
trong tuần,
cô nhận xét
và phát
phiếu bé
ngoan.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Hoạt động hoc: Tìm hiểu môi trường xung quanh
TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN
CÁC GIÁC QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết được các bộ phận, các giác quan và tác dụng của chúng đối
với cơ thể con người.
- Rèn kỹ năng nói mạch lạc, trọn câu khi trả lời câu hỏi của cô. Gọi đúng tên
các bộ phận và các giác quan.
- Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ và bảo vệ các giác quan trên cơ thể mình..
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về các giác quan.
- Tranh rời các giác quan, các bộ phận của cơ thể .
- Đàn, máy
III. Tiến trình hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c« DK Ho¹t ®éng cña trÎ
a/ Mở đầu hoạt động :
- Cô hát cho cả lớp cùng nghe
bài “ Hãy xoay nào”. Qua bài hát cô trò
chuyện với cháu về nội dung bài hát. Cô
giới thiệu bài học.

b/ Hoạt động trọng tâm :
* Quan sát tranh – đàm
thoại :
- Cho cháu xem tranh về các giác
quan và các bộ phận trên cơ thể, qua đó
cô gợi ý cho cháu gọi tên các bộ phận cà
các giác quan đó.
- Cho cháu xung phong lên chỉ và
gọi tên các bộ phận và các giác quan đó
cho cả lớp cùng nghe.
- Cô đặt một số câu hỏi gợi ý để
cháu nói lên tác dụng của các bộ phận và
các giác quan đó.
+ Trên cơ thể ta gồm có những
bộ phận nào?
+ Trên đầu thì có gì? Trên
khuôn mặt thì có gì?
+ Mắt để làm gì?
+ Tai, mũi, miệng, tay, chân để
làm gì ?
+ Nếu như cô bịt tai lại thì nó
như thế nào?
- Cô cho cháu biết thêm tên gọi
chức năng của mắt mũi, tai…và cho cháu
cùng gọi tên với cô:
+ Mắt là cơ quan thị giác.
+ Tai là cơ quan thính giác.
+ Mũi là cơ quan khứu giác.
+ Lưỡi là cơ quan vị giác.
+ Tay (da ) là cơ quan xúc giác.

- Cô khuyến khích cháu tham gia
tốt vào giờ học và nhớ được tên gọi chức
năng của các giác quan đó.
* Trò chơi 1 : “ Ai giỏi
nhất”
+ Luật chơi :
- Biết tìm các bộ phận và các
giác quan còn thiếu để gắn lên trên cơ thể
bé cho đúng .
+ Cách chơi :
- Cho cháu chia làm 4 đội, trên
bảng cô gắn 4 bức tranh bạn trai, bạn gái
còn thiếu các bộ phận các giác quan khác
nhau.
- Khi có hiệu lệnh của cô thì
các đội phải chạy nhanh lên tìm các bộ
phân, các giác quan còn thiếu để gắn lên
bức tranh của đội mình cho đúng và đầy
đủ, đội nào gắn đúng và nhanh nhất là đội
đó thắng.
- Cháu chơi cô chú ý giúp cháu
và khuyến khích cháu tham gia tích cực
vào trò chơi.
- Cho cháu chơi từ 2-3 lần.
c/ Kết thúc hoạt động :
Cô nhận xét giờ học và tuyên
dương cháu.
Cho cả lớp nghe câu chuyện “
Mỗi người một việc”
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”.

* NKCN –Sỹ số lớp:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
-HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………………………
--------//-----------//----------
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Hoạt động hoc: Tạo hình
LÀM TÓC CHO TÔI
I. Mục đích yêu cầu : ( Xác định theo kiến thức - kỹ năng – thái độ )
- Cháu nhận biết được tóc mọc trên đầu, mỗi người có mỗi kiểu tóc khác nhau, màu
tóc khác nhau và tóc có màu đen.
- Rèn kỹ năng dán cho cháu, biết cách bôi hồ vào mặt sau của giấy màu để dán và
biết cách dán đúng chổ cô yêu cầu .
- Biết đội mũ khi đi ra ngoài để bảo vệ mái tóc của mình.
II. Chuẩn bị :
- Tranh mẫu các kiểu tóc.
- Tranh bạn trai, bạn gái chưa có tóc, cô chuẩn bị sẳn tóc cho cháu bằng những dải
giấy dài xé từ giấy màu đen, vàng.
- Đàn, máy.
III. Tiến trình hoạt động :

a/ Mở đầu hoạt động :
- Cho cả lớp cùng đi tham quan góc “
bé dễ thương” của lớp, cho cháu quan sát
một số tranh về các kiểu tóc khác nhau
của các nhà tạo mẫu tóc và để cháu tự

nhận xét về các kiểu tóc đó. Cô giới thiệu
bài học .
b/ Hoạt động trọng tâm :
* Quan sát tranh – đàm thoại :
- Cô cho cháu quan sát một số tranh
mẫu các kiểu tóc cô gợi ý để cháu tự nhận
xét về các kiểu tóc đó. Thế con thích kiểu
tóc nào ? vì sao ?
- Các con hãy nhìn xem giữa các con
với nhau, bạn gái thì tóc như thế nào và
còn bạn trai tóc có như các bạn gái
không? Cô cho cháu cùng đàm thoại với
cô một số câu hỏi đơn giản:
+ Tóc mọc ở đâu ?
+ Tóc có màu gì ?
+ Các con nhìn xem trong lớp
mình có bạn nào không có tóc màu đen
như các con không nào ? Vì sao ? ( cô
giải thích cho cháu hiểu là tóc chỉ có một
màu đen mà thôi, còn những màu nâu,
màu vàng, màu đỏ là do người ta nhuôm
đó.)
+ Tóc của bạn Ly như thế nào ?
+ Còn tóc bạn Hưng thì làm sao,
dài hay ngắn.
- Cô cung cấp thêm cho cháu hiểu,
khi còn trẻ, nhỏ thì tóc có màu đen, đến
khi về già như ông, bà của mình thì tóc sẽ
bạc trắng ra đấy các con à !
- Cô đưa tranh bạn trai bạn gái ra cho

cháu xem , hỏi cháu có muốn làm các nhà
tạo mẫu tóc không và tạo ra các kiểu tóc
cho các bạn đi vì các bạn đó chưa có tóc
đấy.
* Cô làm mẫu :
- Cô dán mẫu cho cháu xem 1-2 kiểu
tóc, vừa dán cô vừa phân tích cho cháu
hiểu thao tác dán, cách bôi hồ để dán và
biết dán làm sao cho đẹp và đúng.
- Cô hướng dẫn cho cháu cách chọn
màu tóc để dán, bạn gái thì nên dán tóc
dài còn bạn trai thì dán tóc ngắn.
* Cháu thực hành :
- Cháu về chổ và tự chọn cho mình
bạn trai hay bạn gái để dán tóc, cô khuyến
khích cháu mỗi bạn biết tạo cho mình
một kiểu tóc khác nhau theo ý tưởng của
mình., biết cách bôi hồ vào mặt sau của
giấy màu để dán và dán cho đúng trên đầu
cho đều và đẹp.
- Cô gợi hỏi cháu đang làm gì đấy!
con dán tóc cho ai đấy! và tóc có màu
gì ?...
* Trưng bày sản phẩm :
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu tại
bàn , sau đó cho cháu đem lên trưng bày
để các bạn cùng xem và nhận xét bài của
nhau qua gợi ý của cô.
+ Con thích sản phẩm của bạn nào
nhất ? Vì sao ?

+ Bạn dán tóc có màu gì ? và tóc dài
hay tóc ngắn…
- Cô tuyên dương và khuyến khích
các bạn lần sau sẽ cố gắng tạo ra cho
mình sản phẩm đẹp như bạn.
c/ Kết thúc hoạt động :
- Cô cho cháu cùng hát một bài .
Hoạt động hoc: Thể dục cơ bản
BẬT TẠI CHỔ
1/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết được bật tại chổ là không xê dịch chân lên trên hay xuống dưới.
- Cháu thực hiện đúng kỹ năng bật ( 2 tay chống hông, khuỵ chân xuống lấy đà
để bật lên tại chổ )
- Mạnh dạn, tự tin khi thực động hiện tác bật. Biết phối hợp tốt với các bạn học.
2/ Chuẩn bị :
- Máy, đĩa, .
-Một sợi dây dài 4-5 mét.
3/ Tiến trình hoạt động :
a. Mở đầu hoạt động :
- Cháu chuẩn bị đội hình và tư thế
thoả mái để tham gia vào giờ học tốt hơn.
b. Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động :
- Cho cháu đi theo cô tự do theo
nhạc kết hợp với các kiểu đi ( khi đi các
kiểu cô nhắc cháu đi theocô )
* Trọng động :
4 Bài tập phát triển chung :
- ĐT Hô hấp : Thổi nơ bay
( 2L x 2N )

- ĐT Tay, vai : Hai tay đưa ra
trước ( 2L x 2N )
- ĐT Chân : Đứng dậm chân tại
chổ ( 2L x 2N )
- ĐT Bụng, lườn : Cúi gập người
về phía trước ( 2L x 2N )
- ĐT Bật : Bật tại chổ
( 2L x 2N )
4 Vận động cơ bản :
- Cho cháu đứng hai hàng xoay
mặt vào nhau .
- Cho một bạn làm thỏ bật qua
cho cả lớp cùng xem.
- Cô hỏi cháu bạn vừa làm gì đó,
các con có làm như bạn … được không?
- Cho cả lớp cùng trải nghiệm, cô
chú ý xem cháu có bật được không ?
- Cô giới thiệu bài học hôm nay.
+ Cô làm mẫu :
- Cô làm mẫu cho cháu xem một
lần không phân tích, động tác rõ ràng, dứt
khoát.
- Lần 2 cô kết hợp phân tích cho
cháu hiểu động tác bật .
.Bật tại chổ là đứng tự nhiên,
hai tay chống hông chân khuỵ gối xuống
để lấy đà bật tại chổ cao lên mà không xê
dịch chân lên hay xuống khi có hiệu lệnh
của cô.
+ Cháu luyện tập :

- Cho hai bạn khá lên thực hành
trước cho cả lớp cùng.
- Cho cháu cùng luyện tập, cô chú
ý xem cháu thực hành đã chính xác động
tác bật chưa ?
- Cho cháu thi đua giữa hai đội
với nhau để khuyến khích cháu tham gia
vào luyện tập một cách tốt hơn.
* Trò chơi vận động : “ Kéo co”
+ Luật chơi :
- Đội nào bị kéo qua bên kia của
đội bạn là thua cuộc.
+ Cách chơi :
- Cho cháu chia làm 2 đội , đứng
hai hàng dọc đối diện với nhau. Mỗi đội
sẽ cầm một bên đầu dây dài để kéo, khi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×