Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.56 KB, 86 trang )

1

Tây Tiến
(Quang Dũng)
Đề 1: Bình giảng đoạn thơ:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Ngời đi châu mộc chiều sơng ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Bài làm
Quang Dũng (1921- 1988) một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, soạn nhạc, vẽ tranh. ở
phơng diện nào ông cũng có những đóng góp đáng kể song ngời đọc nhớ đến Quang
Dũng trớc hết là một hồn thơ lãng mạn, hào hoa với tình yêu quê hơng, đất nớc, con
ngời sâu sắc. Riêng với Tây Tiến bài thơ sáng tác năm 1948 tại Phù Lu Chanh, ông
đã khẳng định một vị trí không thể nào thay thế trong lòng mỗi bạn đọc yêu thơ hôm
nay. Thi phẩm gồm có nhiều đoạn, đoạn thơ dới đây chính là đoạn thơ thứ hai trong bài
Tây Tiến, ở đó nhà thơ đã tái hiện vẻ đẹp tình quân dân và cảnh sông nớc miền Tây:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Nếu nh ở đoạn thơ trớc đó nhà thơ nhớ về con đờng Tây Tiến lắm dốc, nhiều đèo
với những nỗi gian nan, vất vả thì đến đoạn thơ này, tác giả lại nhớ về đêm liên hoan văn
nghệ với những tình cảm ngây ngất, say mê cùng với bức tranh sông nớc miền Tây Bắc
h ảo, mộng mơ:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Trên chặng đờng hành quân đầy gian lao, vất vả, binh đoàn Tây Tiến đã có lúc dừng
chân nghỉ ngơi. Nơi dừng chân của trung đoàn bỗng trở thành Doanh trại hai chữ gợi


cho ngời đọc về sự vững vàng, thanh bình nhng không kém phần mạnh mẽ. Nổi bật lên
trên cái nền thanh bình ấy là hình ảnh ngọn đuốc hoa bừng lên, một thứ ánh sáng
mạnh mẽ, đột ngột, lan toả trong không gian xua tan đi bóng đêm lạnh lẽo nơi núi rừng
Tây Bắc. Đồng thời hình ảnh hội đuốc hoa gợi cho ta liên tởng đến một đêm hội hoa
đăng lung linh, huyền ảo.
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
2

Ngay mở đầu dòng thơ, nhà thơ đã đem đến cho ngời đọc một cảm giác ngỡ ngàng
của những ngời lính Tây Tiến trớc vẻ đẹp của em bởi chữ kìa. Theo nhà thơ Trần
Lê Văn bản thân của Quang Dũng thì em ở đây chính là những ngời lính Tây Tiến
mà thôi. Với chất dí dỏm, tinh nghịch, họ đã giả trang thành những thiếu nữ miền sơn
cớc để diễn kịch. Nhng ta cũng có thể hiểu em ở đây chính là sơn nữ - đoá hoa rừng
đầy hơng sắc. Trong bộ xiêm áo rực rỡ, những cô gái hiện lên với vẻ đẹp lạ lẫm, say
mê, duyên dáng và không kém phần hoang sơ với những cử chỉ e ấp. Đọc đến đây, ta có
cảm giác nh âm thanh của cuộc chiến tranh khốc liệt dờng nh đã lắng xuống, chỉ còn
lại nét lãng mạn, bay bổng trong tâm hồn ngời lính. Họ không chỉ nhìn, ngắm vào còn
lắng nghe, nghe từng khèn man điệu đầy bí ẩn, quyến rũ, để rồi bao cảm xúc đợc
cộng hởng thành:
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Một lần nữa tác giả lại sử dụng từ về. Nếu những lúc trớc nhà thơ sử dụng nhớ
về, hoa về, hồn về thì ở đây là nhạc về. Ta nh thấy vũ điệu, giai điệu của miền
đất lạ đã đa tâm hồn ngời lính hớng về một ngày mai tơi sáng, đoàn quân sẽ tiến về
thành đô.
Nếu nh bốn câu trớc đó nhà thơ nhớ về đêm liên hoan văn nghệ ngây ngất say mê
thì ở bốn câu sau tác giả lại nhớ về bức tranh sông nớc miền Tây Bắc:
Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Một bức tranh đợc bao phủ bởi sơng giăng mờ mịt, bồng bềnh khắp các thung
lũng, triền núi gợi lên cảnh núi rừng h ảo, vắng lặng. Trong cái bức tranh ấy, nhà thơ
khắc hình ảnh hoa lau một hình ảnh đặc trng của vùng cao lau mọc ở các triền
sông vách đá làm cho cảnh núi rừng trở nên hoang vu, vắng vẻ. Trong bài thơ Việt Bắc
- Tố Hữu cũng đã từng miêu tả.
Quang Dũng không miêu tả sắc màu hay dáng hình hoa lau mà tập trung khắc hoạ
linh hồn của nó, cũng nh linh hồn của bức tranh Tây Bắc thêm phần tĩnh lặng, hắt hiu.
Chỉ với bốn câu thơ nhng đã có đến hai câu hỏi xuất hiện: có thấy , có nhớ . Dẫu
là lời để hỏi hay tự hỏi thì nó cũng chứng tỏ cho ngời đọc thấy nhà thơ đang đắm chìm
trong một nỗi nhớ dâng đầy. Nhớ hình ảnh dáng ngời trên con thuyền độc mộc. Đây có
thể là hình ảnh những ngời lính đè sóng lớt gió nhng cũng có thể hiểu đó là dáng của
những cô gái miền Tây Bắc với dáng hình mềm mại, uyển chuyển.
Nhà thơ đã sử dụng kết cấu câu vắt dòng. Dòng thơ thứ ba liền kề kết nối với cụm từ
trời dòng nớc lũ của câu thứ t hoà với dáng vẻ mềm mại của thiếu nữ trên dòng sông
3

Tây Bắc là dáng hình mềm mại của hoa lau. Từ đong đa có hồn hơn từ đung đa
bởi nó gợi lên vẻ tình tứ của thiên nhiên và con ngời lính chân xa rời mà lòng còn lu
luyến.
Bằng bút pháp lãng mạn kết hợp với tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, Quang Dũng đã thể
hiện đợc nét lãng mạn, mộng mơ trong tâm hồn ngời lính. đó là nét lãng mạn vút lên
từ hiện thực chiến đấu gian khổ mà hào hùng.

Đề 2: Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi một nơi biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ

Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích Tây Tiến - Quang Dũng)
Bài làm
Mỗi ngời Việt Nam hẳn không thể quên đợc một thời lịch sử chống giặc ngoại xâm
oai hùng nhng cũng đầy đau thơng của dân tộc. Chiến tranh đã lùi xa nhng những
áng thơ ca đẹp lấy cảm hứng từ hiện thực của cuộc chiến đấu cũng nh hình ảnh anh bộ
độ cụ Hồ vẫn còn sống mãi với thời igan mà suốt cuộc đời sau này không dễ vợt qua.
Trong số đó, đặc biệt nổi lên là bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Tây Tiến đợc viết
năm 1948, trong những năm tháng chống Pháp gian khổ với tên ban đầu là Nhớ Tây
Tiến. Cho dù sau này nhà thơ đã cắt bớt chữ Nhớ trong nhan đề nhng bao trùm lên
tất cả vẫn là nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Nỗi nhớ hiện lên là thiên nhiên Tây Bắc dữ
dội nhng cũng đầy nên thơ, là hình ảnh đoàn binh Tây Tiến những con ngời xuất thân
từ thủ đô hoa lệ sẵn sàng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Bức tợng đài của những
ngời chién sĩ đầy hào hùng nhng cũng rất hào hoa ấy đợc nhà thơ khắc hoạ qua đoạn
thơ:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
4

Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Hai câu thơ đầu, Quang Dũng đã tập trung miêu tả hình dáng bề ngoài của những
ngời lính Tây Tiến cùng đời sống chiến đấu gian khổ của họ. Ra đi trong những ngày
đầu của kháng chiến, những ngời lính Tây Tiến nói riêng và những anh bộ đội cụ Hồ

ngày ấy nói chung phải chịu rất nhiều thiếu thốn vè vật chất, lại phải hành quân nung
nấu suốt những đêm dài. Vì vậy các anh thờng bị mắc phải căn bệnh sốt rét nơi rừng
thiêng nớc độc. Hiện thực của cuộc sống luôn bớc vào văn chơng nh một quy luật tất
yếu bởi nhà văn là th ký trung thành của thời đại (Ban zăc
Song, tất cả những hình ảnh này đều đợc thể hiện qua bút pháp hiện thực cách
mạng. Với Quang Dũng, cũng viết về ngời lính trong giai đoạn này, cũng là căn bệnh sốt
rét rừng nhng nhà thơ không nhìn dới tâm hồn hiện thực mà nhìn nó dới cái nhìn
lãng mạn hiện thực. Vì vậy mà có lẽ cha có vần thơ nào ấn tợng nh vần thơ Quang
Dũng với những hình ảnh độc đáo không mọc tóc, xanh màu lá
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Thực sự do căn bệnh sốt rét mà những ngời lính Tây Tiến đã bị rụng tóc. ở đây, nhà thơ
đã sử dụng phép đảo ngữ không mọc tóc, biến cái bị động thành cái chủ động. Hiện thực
khốc liệt ấy đợc tái hiện qua tâm hồn lãng mạn của Quang Dũng nên cái đầu không có
tóc của anh vệ trọng lại mang vẻ oai phong lẫm liệt khác thờng. Do thiếu thốn về vật
chất lại bị căn bệnh sốt rét rừng hành hạ mà những ngời lính da xanh vàng vọt. Qua
tâm hồn lãng mạn của Quang Dũng, nó đã trở thành màu xanh của lá nguỵ trang, màu
xanh của rừng bạt ngàn. Lãng mạn của Quang Dũng quả thực không phải
là cái lãng mạn tô hồng bôi đen cuộc sống, không phải thứ lãng mạn thoát li cuộc đời nh
Nam Cao đã từng kịch liệt phê phán trong tác phẩm Giăng sáng (1943) Chao ôi, nghệ
thuật không nền là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp làm than. Đó là lãng
mạn cách mạng, lãng mạn lý tởng. Nhờ có cái lãng mạn đó mà ngời lính Tây Tiến hiện
lên trong thơ Quang Dũng oai phong nh mãnh hổ dữ oai hùm, chế ngự cái khắc nghiệt
của của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, làm cho quân thù phải khiếp sợ. Tuy rằng gian
khổ, thiếu thốn, chấp nhận hy sinh nhng vợt lên trên tất cả, họ vẫn giữ đợc cái hào
hùng của ngời lính trẻ.
Nếu hai câu thơ đầu, Quang Dũng khắc tạo trớc mắt ngời đọc hình dáng bề ngoài
của ngời lính Tây Tiến thì hai câu thơ sau, nhà thơ lại lách sâu ngòi bút của mình để
mô tả đời sống nội tâm của các anh.

5

Còn ở đây, những ngời lính Tây Tiến phần lớn là thanh niên trí thức Hà Thành.
Theo tiếng gọi của đất nớc, họ đã ra đi, đến chiến trờng và mang theo cả cái lãng mạn
hào hoa vốn có. Do vậy, khi nhớ về quê hơng, nhớ về Hà Nội, nỗi nhớ ấy có phần lãng
mạnh hơn :
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Quang Dũng đã thể hiện một chất lính rất thực chất lính của ngời trí thức. Đây là
những thanh niên Hà Thành một thời kỳ đợc ngồi trên ghế nhà trờng, tâm hồn họ
thấm đẫm áng văn chơng cổ. Nhớ về Hà Nội, họ xem Hà Nội nh một dáng kiều thơm.
Những tình cảm rất mộng mơ ấy là động lực nâng đỡ tinh thần ngời lính, tiếp sức cho
họ trong cuộc chiến đấu. Vẻ đẹp của khổ thơ này còn đợc kết tinh qua thủ pháp nghệ
thuật đối lập. Điều này đợc thể hiện qua hình ảnh Mắt trừng gửi mộng. Mắt trừng
vốn là tìm về phía quân thù để canh chừng, cảnh giác, nêu cao quyết tâm chiến đấu.
Những khát vọng, ý chí chiến đấu, mộng ớc chiến tranh đều đợc thể hiện qua ánh mắt
quyết tử một ánh mắt đầy giận dữ, nảy lửa, áp đảo kẻ thù. Nó mang vẻ dữ dằn, oai
hùng đầy dũng khí. Còn gửi mộng là gửi những lý tởng, những ớc mơ, những mộng
ớc chiến tranh. Mộng và mơ đợc họ gửi về hai phơng trời. Mộng giết giặc gửi qua
biên giới sang nớc bạn Lào còn mơ về dáng kiều thơm đợc gửi về nơi Hà Thành mỹ
lệ. Nh vậy, với bốn câu thơ cùng với nền hiện thực và cái nhìn đa chiều, Quang Dũng đã
xây dựng một bức tờng đài nghệ thuật sống động chân thực về hình tợng anh bộ đội cụ
Hồ. ẩn chứa dới dáng vẻ bề ngoài oai hùng dữ dằn là một kho tâm hồn khao khát yêu
thơng một trái tim cháy bỏng căm hờn, một trái tim biết căm thù quân xâm lợc, một
trái tim rực lửa anh hùng.
Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp lãng mạn với tinh thần bi tráng đợc tác giả thể hiện
rõ khi miêu tả t thế ra đi và sự hy sinh của ngời lính Tây Tiến. Nếu nh bốn câu thơ
đầu, Quang Dũng tập trung miêu tả cõi sống thì bốn câu thơ sau lại miêu tả cõi chết
của những ngời lính Tây Tiến
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ

Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành
Đã từng có một thời gian dài, ngời ta quan niệm thơ văn kháng chiến không nên
miêu tả, đề cập đến cái chết bởi ngời ta sợ sẽ làm ảnh hởng đến ý chí, tinh thần chiến
đấu của ngời lính. Nhng Quang Dũng đã nhìn thẳng vào sự thật, phản ánh mất mát
hy sinh. Bởi vậy, những câu thơ này đợc xem là hiếm hoi. Quang Dũng không chỉ một
6

lần mà đã hai lần nhắc đến cái chết trong bài thơ này. ở đoạn trên, cái chết đợc hiện về
qua hình ảnh
Anh bạn dãi dầu không bớc nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Có thể đây là một giấc ngủ của ngời lính Tây Tiến giữa hai giờ súng nổ cũng có thể
đây là sự ra đi vĩnh viễn của các anh. Đến đây, cái chết không chỉ còn là một nét tả thực,
cụ thể không còn là một khoảng khắc đau thơng giữa đờng hành quân mà đã trở thành
một nét chiêm nghiệm hay nói cách khác, cái cụ thể đã đợc nâng lên thành tầm khái
quát. Những hình ảnh này gợi lên đợc vẻ đẹp của các anh bộ đội cụ Hồ luôn ca cái chết
nhẹ tựa lông hồng.
Vui vẻ chết nh cày xong thửa ruộng
Lòng khoẻ mạnh anh dân quê sung sớng
Ngả mình trên liếp cỏ ngủ ngon lành
Và trong mơ thơm mắt lửa đồng xanh
Cái bi của đoạn thơ đợc Quang Dũng gợi lên qua hình ảnh nấm mồ nơi rừng sâu biên
giới. Viết về cái bi nhng thơ Quang Dũng không luỵ bởi nhà thơ đã sử dụng hàng loạt
những từ Hán Việt. Câu thơ Rải rác biên cơng mồ viễn xứ gồm bảy âm tiết nhng đã
có năm âm tiết là những từ Hán Việt. Việc sử dụng hàng loạt những từ Hán Việt này tạo
sắc thái trang trọng, thiêng liêng, giảm bớt đau thơng và nâng tầm cái chết của những
ngời lính. Nh vậy, nói về cái chết nhng thơ Quang Dũng không gây cảm giác bi luỵ
mà chỉ để lại trong lòng ngời cảm giác bi hùng, bi tráng. Sự thật đáng sợ không làm

nhụt nhuệ khí của những chàng trai Tây Tiến bởi khát vọng lên đờng đầy cao đẹp của
họ. Với họ Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh. Hai chữ đời xanh gợi lên cái tuổi trẻ
với bao mộng đẹp, ớc mơ, hoài bão. Phảng phát trong những vẫn thơ này có âm hởng
lãng mạn, hào hùng.
Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có sá chi đâu ngày trở về
Một khi đã cất bớc ra đi, các anh chỉ muốn hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình
cho đất nớc:
Ôi! Tổ quốc ta yêu nh máu thịt
Nh mẹ cha ta, nh vợ, nh chồng
Ôi ! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông
Đó là thái độ của những con ngời đầy trách nhiệm khi Tổ quốc lâm nguy. Ta bắt gặp
hình ảnh ấy qua tứ thơ của Trần Mạnh Hảo trong trờng ca Đất nớc hình tia chớp.
Thế hệ chúng con ra đi nh gió thổi
7

áo quân phục xanh đồng sắc với chân trời
Cha kịp yêu một ngời con gái
Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai
Đoàn binh Tây Tiến trong chặng đờng hành quân gian khổ phải đối mặt với bao
nhiêu thiếu thốn, gian nan, cho đến khi các anh ngã vào lòng đất mẹ, những thiếu thốn
ấy vẫn hiện về qua hình ảnh thơ :
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Câu thơ đầu có nhiều cách hiểu khác nhau. Có cách hiểu đây là hình ảnh chiếu thay
áo bào. Nếu đợc hiểu theo cách này, ta lại nhớ đến tứ thơ của Hoàng Lộc trong bài
Viếng bạn:
ở đây không gỗ ván
Vùi anh trong tấm chăn

Của đồng bào Cửa Ngăn
Tặng tôi ngày phân tán
áo bào là một hình ảnh quen thuộc trong văn học cổ, đợc Quang Dũng sử dụng để
tái tạo một vẻ đẹp tráng sĩ làm mờ đi hiện thực thiếu thốn nơi chiến trờng. Các tráng sĩ
xa, lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh còn với ngời lính Tây Tiến chỉ có tấm áo
đơn sơ các anh vẫn mặc hằng ngày
Giây phút tiễn đa các anh không chỉ có đồng đội mà còn có dòng sông Mã nh một
chứng nhân lịch sử gầm lên những khúc bi ai. Tiếng gầm sông Mã là một âm hởng
hoành tráng, là âm vang của sông núi, là điệu kèn vĩnh quyết, là khúc hát bi hùng tạo ra
một nghi lễ trang trọng, thiêng liêng để tiễn biệt các anh. Và từ đây, các anh vĩnh viễn
nằm lại bên dòng sông Mã cuồn cuộn chảy về xuôi mang theo những truyền thuyết bất tử
về ngời lính anh hùng. Trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ, con ngời bình thờng đã
đợc phản ánh bằng cảm thức sử thi, thần thoại hoá và bất tử hoá.
Có thể xem đoạn thơ trên là một trong những khúc đoạn hay nhất của bài thơ Tây
Tiến. Đoạn thơ đã góp phần xây dựng chủ đề về đề tài anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp. Cái bi và cái hùng, cái hiện thực và lãng mạn, cái hào hùng và
hào hoa là chất liệu chủ yếu mà Quang Dũng đã sử dụng để miêu tả bức tợng đài về
ngời lính quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. ở họ ánh lên một vẻ đẹp lạ lùng, vừa mang
chất nghệ sĩ lại vừa pha chất tráng sĩ thời xa xa. Chính vẻ đẹp ấy của ngời lính Tây
Tiến đã khiến bài thơ sau bao thăng trầm lịch sử vẫn còn sống mãi và đợc khẳng định
nh một bài ca không quên của thơ ca kháng chiến.


8

Đất Nớc
(Trích trờng ca mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm)
Đề bài: T tởng đất nớc của nhân dân trong bài thơ Đất Nớc trích trong Trờng ca
mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm


Bài làm
Là một gơng mặt nhà thơ trẻ trên diễn đàn văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc, Nguyễn Khoa Điềm cùng thế hệ với những nhà thơ Trần Đăng Khoa, Trần
Mạnh Hảo, Lê Thị Mây, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Lê Thị Thanh Nhàn. Trong dàn
đồng ca chung một thời kỳ lửa cháy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng viết về hào khí
của một dân tộc.
Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc.
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai
Thơ của Nguyễn Khoa Điềm mang đậm chất triết luận, triết lý thờng viết về những
vấn đề lớn là nh tổ quốc, nhân dân và trách nhiệm của ngời công dân với đất nớc.
Nguyễn Khoa Điềm đợc đào tạo góp phần hoàn tất nền văn hoá mới trong thời kỳ
XHCN. Sau khi đợc đào tạo ông lại trở về quê hơng trong những ngày quê hơng đầy
bóng giặc. Nguyễn Khoa Điềm tham gia kháng chiến, trở thành ngời chiến sĩ. Bớc
chân của ông in hằn trên dải đất hình tia chớp. Đây là thời kỳ Nguyễn Khoa Điềm viết
rất sung sức, ông cho ra đời nhiều tập thơ, trờng ca có giá trị tiêu biểu nh tập Đất
ngoại ô, Trờng ca mặt đờng khát vọng. Ai đã từng đọc Trờng ca mặt đờng khát vọng
thì đều thấy rằng chơng V của bài thơ với nhan đề Đất Nớc - Chơng hay nhất của
bànr trờng ca này .Thành công lớn của chơng V này là Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện
đợc t tởng Đất Nớc của nhân dân:
Để đất nớc này là đất nớc của nhân dân
Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại
Có thể khẳng định một điều rằng, t tởng đất nớc của nhân dân nh một mạch
ngầm chảy sâu vào nền văn chơng nớc nhà. Nó có từ thời cổ trung đại. T tởng này
đã xuất hiện trong thơ văn ở thế kỷ XV, Nguyễn Trãi đã từng đề cao vai trò của nhân
dân: Chở thuyền, thuyền lật:
Chở thuyền cũng là dân
Lật thuyền cũng là dân
Hơn 100 năm sau, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đề cao Dân vi bản Dân là gốc của
nớc. T tởng này còn thể hiện rõ trong quan niệm của chí sĩ Phan Bội Châu.
9


Tuy nhiên t tởng đất nớc của nhân dân trong các bậc hiền triết ngày xa vẫn
mang đậm tính giai cấp. Chỉ đến khi cuộc cách mạng tháng tám nổ ra thành công thì t
tởng đất nớc của nhân dân mới đợc thể hiện rõ nét và sâu sắc. Là một nhà văn đợc
đào tạo/ dới nền văn hoá XHCN, là sinh viên khoá đầu tiên khoa văn Trờng Đại học s
phạm I Hà Nội, Nguyễn Khoa Điềm đợc đào tạo rất hoàn bị theo t tởng Mác Lênin.
Theo t tởng Mác Lê nin, quần chúng nhân dân là ngời làm ra lịch sử. Chính cuộc
kháng chiến chống Mỹ, hơn một lần nh minh chứng để nàh thơ khẳng định t tởng đất
nớc nhân dân. Chơng V của Trờng ca mặt đờng khát vọng, nhà thơ thể hiện rất
thành công t tởng này.
Thành công đầu tiên của Nguyễn Khoa Điềm khi thể hiện t tởng đất nớc của nhân
dân, tức là nhân dân làm ra đất nớc, Nguyễn Khoa Điềm đã lựa chọn cho mình một
chất liệu văn hoá phù hợp: đó là văn hoá dân gian. Chúng ta biết chất liệu là hình thức
bề ngoài nhng nó là phơng tiện để truyền tải nội dung. Mà chất liệu và bản chất bên
trong có mối quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau. Chúng ta phải khẳng định rằng, trong
bất cứ một nền văn học nào cũng có hai dòng văn hoá song song và tồn tại: đó là văn hoá
dân gian và văn hoá chính thống (còn gọi là văn hoá bác học). Trong đó văn hoá dân gian
là cội nguồn của văn hoá nớc nhà. Bản chất của văn hoá dân gian là truyện kể Tất cả
những điều này đều do nhân dân sáng tạo ra. Nhất là nhân dân ta, trong quá trình lao
động sản xuất, họ đúc kết những kinh nghiệm thành những câu tục ngữ, ca dao, những
câu truyện , để thể hiện ớc vọng của nhân dân ta trong buổi đầu chinh phục thiên
nhiên, thế giới. Cho nên văn hoá dân gian là cội nguồn dân tộc. Nó nh một mạch ngầm
thấm sâu vào tâm hồn ngời Việt Nam. Đó là sản phẩm của nhân dân, t tởng, văn hoá
nhân dân.
Lấy ngay chất liệu, t tởng văn hoá nhân dân nên Nguyễn Khoa Điềm rất thành
công. Vì vậy chơng V với nhan đề Đất Nớc, từ nội dung đến hình thức đều thấm đẫm
t tởng đất nớc của nhân dân.
Đọc bài thơ Đất Nớc của Nguyễn Khoa điềm, ta có cảm giác những câu thơ rất gần
gũi trong tâm hồn của mỗi chúng ta. Từ thuở trong nôi, chúng ta đã từng đợc nghe
những lời ru của bà, của mẹ, những câu ca dao, dân ca vô cùng gần gũi với chúng ta. Ta

thấy đâu đó của câu dao:
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong
nỗi nhớ thầm.
Ta thấy đâu đây những câu truyện cổ mẹ kể từ ngày xửa ngày xa nh Sự tích trầu
cau, Thánh Gióng, Núi Vọng Phu.
10
Trong câu thơ: Đất nớc có trong những cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay
kể
Ta bắt gặp đâu đây những câu ca dao, thành ngữ:
Miếng trầu là đầu câu truyện
Cơi trầu nên dâu nhà ngời
ở trong câu:
Đất nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đọc bài thơ này, mỗi ngời Việt Nam từ trong tiềm thức của mình, hẳn không thể
quên đợc khi đọc đến câu thơ:
Những ngời vợ nhớ chồng còn góp
cho đất nớc những núi vọng phu
Vang vọng đâu đây câu ca dao mộc mạc từ xứ Lạng vọng về:
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Và cứ nh thế, Nguyễn Khoa Điềm dắt ngời đọc đi khắp từ trong Bạch Đằng Giang,
Cửu Long Giang trong câu thơ:
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Rồi đa ngời đọc đi qua Hạ Long để ngắm những thắng cảnh:
Con cóc, con gà quê hơng cùng góp cho
Hạ Long thành thắng cảnh
Ghé que lăng Phù Đổng để thấy đợc sự tích trăm ao đầm để lại của chàng Thánh
Gióng ngày xa, đánh tan giặc Ân xâm lợc.

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Và đi đến đâu bằng hàng loạt câu truyện cổ tích, bằng hàng loạt những câu ca dao,
ông cứ tâm tình, cứ thủ thỉ. Và tất cả điều đó là sản phẩm của nhân dân. Nhà thơ còn
đa chúng ta đến những cái phong tục của nhân dân ta nh làm nhà, làm cửa, cách để
tóc sau đầu, nền văn minh công nghiệp:
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay, muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng
Xay, giã, dần, sàng
Nh vậy rõ ràng, với cách lựa chọn này Nguyễn Khoa Điềm đã rất thành công
khivieets về Đất Nớc.
Có lẽ trớc khi cầm bút viết bài thơ Đất Nớc, Nguyễn Khoa Điềm luôn băn khoăn,
trăn trở bởi hàng loạt câu hỏi: Đất Nớc là gì? Đất Nớc này do ai sáng tạo ra? Đất Nớc
11
do ai gìn giữ và bảo vệ? Trong suốt 4000 năm qua? Và cả bài thơ Đất Nớc đợc viết vô
cùng thoải mái, phóng túng, tất cả nh một dòng nội tâm tuôn chảy. Chúng ta có cảm
giác rằng nhà thơ không hề có sự sắp đặt theo khuôn khổ nào. Ông cứ dùng hàng loạt
những thủ pháp nghệ thuật: lý giải, cắt nghĩa, khám phá. Và bài thơ Đất Nớc là một
câu trả lời, một câu trả lời vô cùng sâu sắc và đầy triết luận, chất thơ. Tất cả điều này
đều do nhân dân. Tức là Đất Nớc này do nhân dân xây dựng lên. Đất Nớc do nhân dân
gìn giữ và bảo vệ. Chính muôn triệu ngời dân là chủ thể của Đất Nớc này, là chủ thể
của lịch sử, của văn hoá, phong tục, tập quán.
Nhìn sâu vào bài thơ này ta thấy t tởng đất nớc của nhân dân đợc triển khai
trên 3 bình diện sau:
Thứ nhất, đất nớc đợc triển khai trong không gian địa lý lãnh thổ. Nguyễn Khoa
Điềm đi tìm đất nớc trong những: cái ngày xửa ngày
Khi ta lớn lên đất nớc đã có rồi
Nh vậy, đi đến đâu trên dải đất Việt Nam, Nguyễn Khoa Điềm đều khẳng định nó,
có từ ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể

Nguyễn Khoa Điềm đi lần giở lại lịch sử để xem đất nớc do ai sáng tạo ra. Nguyễn
Khoa Điềm đã tìm ra hai nguyên tổ gốc, hai tế bào đầu tiên, đó là Đất và Nớc. Dùng
nghệ thuật cắt nghĩa, ông cắt khái niệm đất nớc thành hai yếu tố là Đất và Nớc. Ông
đồng nghĩa đất là không gian gìn giữ gắn bó với anh.
Đất là nơi anh đến trờng
Nớc là không gian gắn bó với em:
Nớc là nơi em tắm
Rồi nhà thơ lại nhập vào khẳng định Đất Nớc gắn với không gian, thời gian, kỷ niệm
của tình yêu đôi ta.
Đất Nớc là nơi ta hò hẹn
Đất Nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi con chim Phợng Hoàng bay về hòn núi bạc
Nớc là nơi con cá ng ông móng nớc biển khơi
Ông lại nhập vào:
Đất Nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Vậy làm ra Đất Nớc là ta, là anh là em, là muôn triệu ngời dân. Để có tính thuyết
phục hơn, Nguyễn Khoa Điềm lại chứng minh:
Khi 2 chúng ta cầm tay
Đất Nớc hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi ngời
Đất Nớc vẹn tròn, to lớn
12
Đất Nớc hài hoà, vẹn tròn, to lớn là khi chúng ta cầm tay mọi ngời. Nh vậy, phát
triển, gìn giữ đất nớc này không ai khác là nhân dân. Và những câu hỏi đầu tiên đất
nớc này ai làm ra, ai gìn giữ đất, những con ngời làm nên chủ thể của đất nớc.
Để chứng minh đất nớc là của nhân dân Nguyễn Khoa Điềm đã đi ở khía cạnh thứ
hai ///// , lý giải tên địa danh. Một đất nớc, Việt Nam nh thế này từ Bắc vào Nam là sự
cộng gộp biết bao ngọn núi, con sông, ruộng đồng, gò bài, ở đâu cũng có tên đất, tên làng,
tên núi, tên sông.
Một mảnh đất chừng nào cha có tên gọi sẽ còn thiếu đi sự sống thiêng liêng của con

ngời. Đặt tên gọi không thể tuỳ tiện đợc bởi đằng sau tên gọi là một huyền thoại, một
sự tích, là cuộc đời của một con ngời. Chính cuộc đời, con ngời ấy đã hoá thân thành
dáng, hình xứ sở nh:
Những ngời dân nào đã đặt tên ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, bà Điểm
Hay những núi non là công sức của những ngời học trò nghèo. Điều này thể hiện
tinh thần hiếu học của ngời dân Việt Nam.
Đó là hình ảnh của núi Vọng Phu. Ngọn núi của những ngời vợ hoá đá chờ chồng.
Đất nớc Việt Nam trong 4000 năm trải qua biết bao cuộc chiến tranh trờng kỳ gian
khổ, biết bao ngời phụ nữ đã ngồi chờ chồng đến hoá đá. Nó tợng trng cho đức tính
của ngời phụ nữ Việt Nam, thuỷ chung, son sắc Trên đất nớc Việt Nam này có biết
bao danh lam, thắng cảnh đẹp nh: con cóc, con gà Những ngời yêu quê hơng đã
thổi hồn mình vào con cóc, con gà làm cho Hạ Long thành thắng cảnh. Nhiều, nhiều
nữa không thể kể hết , Nguyễn Khoa Điềm đi đến kết luận khái quát.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gõ bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ớc một lối sống ông cha
Qua đó tác giả đã giáo dục thế hệ sau biết giữ gìn bảo vệ đất nớc bởi đất nơcf do
nhân dân làm ra, đất nớc mang đậm lối sống ông cha.
Tác giả khẳng định đất nớc do ngời dân xây dựng và bảo vệ:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt, đặt tên
Nhng chính họ đã làm ra Đất nớc
Nh vậy gìn giữ, bảo vệ đất nớc là nhân dân. Khi có thù trong, giặc ngoài, biết bao
con ngời đã đứng lên, xung phong ra trận.
Đất nớc còn đợc triển khai theo chiều dài lịch sử. Nói đến lịch sử của đất nớc Việt
Nam là nói đến 4000 năm dựng nớc và giữ nớc. ở đây, Nguyễn Khoa Điềm không đi
theo các nhà sử học gia chính thống. Họ thờng nhìn lịch sử là sự kết nối của biết bao
thời đại, triều đại. Đã có Nguyễn Trãi đi theo hớng này:
13
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập

(Bình Ngô Đại Cáo)
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn lịch sử 4000 năm là 4000 nghìn lớp ngời, 4000 thế
hệ mang trong mình ngọn lửa của dân tộc Việt Nam:
Em ơi em hãy nhìn rất xa
Vào 4000 năm Đất nớc
Năm tháng nào cũng ngời ngời lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Trong 4000 lớp ngời ấy đều mang trong mình tình yêu quê hơng, đất nớc Việt
Nam:
Lớp cha trớc, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành
Đó là tinh thần của những con ngời sẵn sàng ra trận, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Tôi muốn viết bài ca trên báng súng
Con lớn lên để viết tiếp thay cha
Ngời đứng dậy viết tiếp ngời ngã xuống
Ngời hôm nay viết tiếp ngời hôm qua
Chính ngời dân Việt Nam đã đứng dạy bảo vệ và ngã xuống. Máu của họ đã thấm
đấm mảnh đất này. Cho nên chính họ đã viết nên trang sử vàng. Angghen đã từng nói
Không có máu và mồ hôi của nhân dân, dân tộc ấy không có lịch sử . Vì vậy viết nên
lịch sử của Việt Nam là nhân dân, là muôn triệu ngời dân Việt Nam.
Hơn nữa, nói đến lịch sử trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm không chỉ là lịch sử của
chiến trận, mà còn là lịch sử của những con ngời biết gìn giữ văn hoá, ngôn ngữ.
Họ đã giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Trong 4000 năm qua, ngời Việt Nam biết giữ gìn hạt lúa, ngọn lửa, ngôn ngữ cho thế
hệ sau để làm nên Đất nớc.
Nếu chỉ dừng lại ở phơng diện địa lý, phơng diện lịch sử thì cha thể có một khái
niệm đất nớc hoàn chỉnh bởi vì một đất nớc phải có bề dày văn hoá riêng của mình. Do
đó, suy tởng của Nguyễn Khoa Điềm đã triển khai trên bình diện thứ ba, đó là bình
diện văn hoá phong tục tập quán. Chúng ta gặp trong bài thơ này nhiều câu thơ, nhiều ý

tởng ở đó, Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá về một chiều sâu văn hoá lâu đời của ngời
Việt. Cần phải công nhận rằng, Nguyễn Khoa Điềm không tìm kiếm văn hoá theo hớng
liệt kê những đền đài, thành quách, những công trình văn hoá, những công trình sáng
tạo về vật chất của nền văn hoá bác học. Trái lại, ông chỉ điểm đến những công trình
tởng nh bình thờng nhất nhng lại sớm nhất, bền bỉ nhất, lâu đời nhất. Nó đợc gìn
14
giữ qua bao đời. Đó là những câu chuyện cổ tích, những câu hò sông nớc, những câu tục
ngữ, lời ru, cách gìn giữ ngọn lửa, gìn giữ ngôn ngữ Tất cả đều là những công trình văn
hoá chân chính gắn liền với sự sống bền bỉ của dân tộc. Đó là sự sống hằng ngày của
nhân dân ta. T tởng theo hớng này, Nguyễn Khoa Điềm đã có những khám phá bất
ngờ có thể làm ngỡ ngàng tất cả chúng ta. Chẳng hạn khi viết về miếng trầu nh là một
sự sáng tạo về văn hoá.
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Câu thơ mới đọc nghe nh một nghịch lý, bởi Đất Nớc có từ ngàn năm sao lại có thể
bắt đầu bây giờ qua hình ảnh miếng trầu. Miếng trầu nhỏ bé kia lại chứa đựng những
giá trị thiêng liêng lớn lao đến vậy? Nhng khi chúng ta ngẫm nghĩ vào chiều sâu của
câu thơ này thì chúng ta mới thấy hết sự hợp lý và sắc sảo của câu thơ. Miếng trầu bà ăn
hôm nay đều chứa đựng một phần Đất Nớc. Mùi nồng của vôi, vị hăng của trầu, vị cay
của thuốc Chính là sự kết tinh mọi thăng trầm của lịch sử. Hơn nữa, miếng trầu còn
nhắc nhở ngời ta đến Sự tích Trầu Cau, câu chuyện cổ tích về tình cảm anh em, vợ
chồng thắm thiết Từ thuở khai thiên, lập địa và cho tận đến bây giờ. Vì vậy, mỗi miếng
trầu ấy đều đã 4000 năm tuổi. Câu thơ nh là sự đúc kết từ nhiều tập tục, nhiều giá trị
nghệ thuật. Do đó, nó gợi cho chúng ta nhớ đến những câu thơ, câu tục ngữ, thành ngữ
gắn liền với tâm hồn ngời Việt, nh Miếng trầu nên dâu nhà ngời. Cứ nh thế,
Nguyễn Khoa Điềm đã có những đóng góp độc đáo để thể hiện t tởng đất nớc của
nhân dân.
Từ những cảm nhận trên, tác giả phải thốt lên khẳng định:
Đất Nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại
Câu thơ nh một lời kết gói gọn t tởng Đất Nớc của nhân dân mà tác giả muốn
khẳng định trong đoạn trích này.

Đúng là Đất Nớc không ở đâu xa, không phải là những gì cao siêu, xa vời mà rất
gần gũi gắn bó với mỗi chúng ta, do chính bàn tay ngời dân xây dựng và làm nên. Qua
đó, tác giả nh nhắc nhở mỗi chúng ta phải có ý thức trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ Đất
Nớc.
Để thể hiện t tởng tiến bộ trên chúng ta phải kể đến những thành công về nghệ
thuật của đoạn trích này. Bởi nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Xác định đợc mối quan hệ đó, tác giả đã dùng thể thơ mới Trờng ca, khiến vần thơ
mang tính triết luận nhng vẫn đậm tính trữ tình. Tác giả đã chọn lọc chất liệu dân gian
để xây dựng lên hình ảnh thơ. Giọng thơ mợt mà, trữ tình, cách xng hô anh em
khiến bài thơ nh câu chuyện tâm tình, nh lời đối đáp của đôi lứa yêu nhau đang khẳng
định Đất Nớc là do nhân dân làm nên phải gìn giữ, bảo vệ Đất Nớc.
Em ơi em Đất Nớc là máu xơng của mình
15
Phải biết gắn bó và san sẻ
Làm nên Đất Nớc muôn đời

Không mạnh mẽ, gân guốc, không đanh thép và hùng hồn,
Nguyễn Khoa Điềm cứ nhẹ nhàng gieo vào lòng ngời những âm thanh trầm lắng trữ
tình về một thi đề tởng nh logic triết luận khô khan với một giọng kể thủ thỉ, tâm tình
rất riêng, độc đáo và đầy tính sáng tạo. Nhà thơ đã thành công khi thể hiện t tởng Đất
Nớc của nhân dân. Tuy nhiên, t tởng này đợc Nguyễn Khoa Điềm thể hiện ở một thể
loại thơ mới, đó là thể loại trờng ca. Mọi khổ thơ đều dài, khó thuộc và khó nhớ. Do vậy
bài thơ Đất Nớc cũng không tránh đợc những khuyết điểm trên. Thế nhng, nhìn một
cách tổng quát thì Đất Nớc của Nguyễn Khoa Điềm vẫn xứng đáng là một điểm đối
xứng quan trọng, đáng ghi nhớ, là một tác phẩm đã đi vào trí nhớ của bạn đọc bằng
những vần thơ đẹp của những năm tháng không thể nào quên ấy. Đó là những vần thơ
vẫn xanh trong một thời kỳ lửa cháy.




Đề 2. Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên đất nớc đã có rồi
Đất nớc có trong cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng, xay, giã, dần, sàng
Đất Nớc có từ ngày đó
Đất Nớc Trích trờng ca Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm

Bài làm
Đất Nớc ta đã trải qua bốn nghìn năm lịch sử với nhiều cuộc kháng chiến từ thời các
vua Hùng cho đến ngày hôm nay. Vì vậy, đề tài Đất Nớc luôn thu hút các nhà văn, nhà
thơ hớng tới sáng tác và đã trở thành chủ đề xuyên suốt trong văn học nớc nhà. Trong
kho tàng văn học đồ sộ ấy phải kể đến đoạn trích Đất Nớc nằm trong trờng ca Mặt
16
đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đợc ông viết vào thời ký kháng chiến chống
Mỹ. Mở đầu đoạn trích:
Khi ta lớn lên đất nớc đã có rồi
Đất nớc có trong cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng, xay, giã, dần, sàng
Đất Nớc có từ ngày đó
Đây là đoạn thơ có cảm hứng sâu sắc,mới mẻ, tiến bộ thể hiện cảm nhận của Nguyễn

Khoa Điềm về Đất Nớc thông qua những điều rất bình dị, gần gũi gắn bó với cuộc sống.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu đoạn trích này để thấy rõ cái hay, cái đẹp của nó.
Thật vậy, Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận Đất Nớc từ những điều rất giản đơn. Đó
là những câu chuyện cổ tích mẹ thờng hay kể cho con để ru con ngủ. Trong câu chuyện
đó là những ông tiên, những cô công chúa đáng yêu để đem lại cho con những giấc ngủ
êm ái, dễ chịu. Rồi Đất Nớc còn đợc cảm nhận từ những phong tục tập quán của ngời
Việt Nam ta: ăn trầu. Ngời Việt Nam ta có câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện. Phong
tục này đã có ngàn đời trở thành một nét văn hoá đặc biệt của ngời Việt. Cùng với đó là
thói quen của ngời phụ nữ: Bới tóc sau đầu. Ngời phụ nữ Việt nổi tiếng là những con
ngời tần tảo chịu thơng, chịu khó. Hơn nữa, các chị lại hay để tóc dài, vì vậy việc bới
tóc đã trở nên rất phổ biến , điều đó trở thành thói quen rất đỗi bình dị. Không chỉ có vậy
Đất Nớc trong tâm thức của Nguyễn Khoa Điềm còn đợc cảm nhận Đất nớc có trong
cái ngày xửa ngày xa mẹ thờng hay kể ở truyền thống quý báu của dân tộc: Trồng tre
đánh giặc. Thật sự cây tre đã trở nên vô cùng thân thiết với ngời dân Việt Nam ta Tre
giữ làng ,giữ nớc,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Ngời dân ta luôn phải chịu
đựng sự nhòm ngó xâm lăng của kẻ thù và tre đã luôn đồng hành cùng ta, trở thành thứ
vũ khí lợi hại giúp ta chiến thắng kẻ thù. Và trong suy nghĩ của nhà thơ Đất Nớc lớn
lên kể từ ngày dân ta biết trồng tre mà đánh giặc. Không chỉ có thế, Nguyễn Khoa
Điềm còn cảm nhận Đất Nớc qua lối sống, quan hệ đối xử giữa vợ và chồng,tình yêu
chung thủy của vợ chồng.
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn
Trong kho tàng ca dao tục ngữ có câu
Tay bng chén
muối chén gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
17
Có lẽ Nguyễn Khoa Điềm đã mợn câu ca này để nói về tình cảm thuỷ chung, sự gắn
bó keo sơn của vợ và chồng để làm nên một gia đình chan chứa hạnh phúc, yêu thơng.
Đó cũng là một truyền thống rất quý báu của nhân dân ta. Ngoài ra tác giả còn cảm
nhận Đất Nớc từ cách đặt tên giản dị: lấy những đồ vật gần gũi quen thuộc cái kèo, cái

cột để gọi cho con cái. Vì ngời Việt Nam ta từ xa xa đã quan niệm đặt tên cho con
càng xấu thì càng dễ nuôi. Hơn thế đó là cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về truyền
thống của con ngời Việt Nam: cần cù, chịu khó:
Hạt gạo phải một nắng hai sơng, xay, giã, dần, sàng
Thật vậy để làm nên một hạt lúa vàng, ngời nông dân đã phải đổ bao công sức, sớm
khuya, thậm chí nhiều khi cả nớc mắt và chịu bao đắng cay. Thế mới có câu
Một hạt thóc vàng chín giọt mồ hôi
Quả thực đức tính chịu thơng, chịu khó đã ăn sâu vào mỗi con ngời Việt cho đến
ngày hôm nay. Bởi thế ngời Việt Nam ta luôn đợc bàn bè quốc tế khen ngợi ở sự chăm
chỉ, chịu khó tìm tòi, học hỏi. Vậy đấy Đất Nớc trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm
là những câu chuyện cổ tích là những phong tục, tập quán, là truyền thống yêu nớc, sẵn
sàng đấu tranh vì sự tự do của Đất Nớc mình, là cách đặt tên giản dị, là đức tính chăm
chỉ, cần cù. Tất cả đã góp phần làm nên một Đất Nớc .Đát nớc không phải là cái gì đó
to tát lắm, xa lạ lắm mà thực chất là những thứ luôn tồn tại, hiện hữu xung quanh mỗi
ngời.
Có thể khẳng định rằng đoạn trích là sự cảm nhận mới mẻ tiến bộ của Nguyễn Khoa
Điềm về Đất nớc mà trớc đó cha nhà thơ, nhà văn nào có đợc. Đoạn trích đã khẳng
định Đất Nớc xuất hiện, lớn lên từ nhân dân, từ những điều rất đỗi bình dị của cuộc
sống, của lao động .Đoạn trích đã góp phần làm sáng tỏ cho chân lý của Nguyễn Khoa
Điềm nêu trong phần sau đó là:
Đất Nớc là Đất Nớc nhân dân
Đất Nớc của nhân dân, Đất Nớc của ca dao thần thoại
ở đoạn trích tác giả đã thành công khi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật nh sử
dụng điệp từ Đất Nớc dùng nhiều thành ngữ, ca dao. Ngoài ra ngôn ngữ rất giản dị
mộc mạc quen thuộc với cuộc sống hàng ngày. Giọng thơ tha thiết nh lời tâm tình, lời
hát ru vậy.Qua đoạn trích ,Nguyễn Khoa Điềm đã gián tiếp bày tỏ tình yêu của mình
dành cho Đất Nớc rất chân thành, sâu sắc. Ông cũng làm cho chúng ta nhận ra rằng
Đất Nớc luôn tồn tại, hiện hữu xung quanh mỗi chúng ta, giúp chúng ta thấy Đất Nớc
sao mà gần gũi, thân quen, đáng yêu đến thế. Từ đó ta thêm yêu và gắn bó với quê
hơng, đất nớc mình, thêm yêu những điều giản dị, nho nhỏ mà cuộc sống đem đến cho

mình, yêu những con ngời lao động tần tảo sớm khuya, yêu cha mẹ ta, ông bà ta.
18
Đây là một đoạn trích rất hay và độc đáo. Nó đã làm cho Đất Nớc của Nguyễn
Khoa Điềm có sức lôi cuốn, hấp dẫn lớn với ngời đọc. Xin cảm ơn Nguyễn Khoa Điềm đã
viết nên bài thơ hay này, cảm ơn ông đã dạy cho chúng ta một bài học giản dị mà quý
báu. Tác phẩm của ông, đoạn trích Đất Nớc đóng góp lớn vào kho tàng văn học thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ và nhất định sẽ sống mãi trong lòng ngời đọc.


Sóng
(Xuân Quỳnh)
Đề bài: Phân tích hình tợng sóng và tâm sự của ngời phụ nữ đang yêu
Xuân Diệu, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới hơn một lần đã phải thốt lên:
Làm sao sống đợc mà không yêu, không nhớ, không thơng một kẻ nào để rồi sau đó
lại tự vấn: Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu. Vâng, làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu, bởi
lẽ tình yêu là một cung bậc tình cảm của con ngời. Cung bậc tình cảm này cũng đi vào
văn học êm đềm nh chính sự cuốn hút êm đềm của nó với tất cả mọi ngời trong mọi
thời đại. Thế kỷ trớc, khi ngọn lửa của đề tài tình yêu trong thơ mới đang âm ỷ, bỗng
xuất hiện một nữ sĩ có tâm hồn yêu khao khát, mãnh liệt cảm xúc yêu dào dạt tuôn trào,
hàng loạt bài thơ tình yêu của bà đã góp thêm độ nóng cho ngọn lửa yêu đơng kia:
sóng ra đời. Cái tên Xuân Qunh bỗng trở nên quen thuộc.
Pauxtôpxki đã từng cho rằng: Dù ngời ta có nói với bạn điều gì, bạn cũng hãy tin
rằng cuộc sống là những điều kỳ diệu và đẹp đẽ. Cuộc sống đẹp phải chăng vì cuộc sống
có tình yêu. Tình yêu là sức mạnh giúp con ngời vợt qua gian nan phong ba sóng gió.
Với Xuân Quỳnh một ngời phụ nữ khao khát yêu, muốn yêu đam mê cháy bỏng thì
tình yêu quả là một liều tiên dợc. Và rồi, tất cả nỗi lòng, tất cả khao khát đam mê kia
đã đợc gói trọn, gửi gắm trọn trong sóng.
Xuyên suốt bài thơ là hình tợng sóng. Sóng là một hình tợng thơ có tính biểu trng
rất lớn. Sóng, hay cũng chính là em, em và trái tim yêu rực lửa, em cùng với mọi cung
bậc trong bản đàn tình yêu muôn đời, muôn thuở.

Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ.
Sóng biển ngàn năm vẫn vỗ vào bờ cát, lúc dịu êm, đằm thắm, khi lại dữ dằn và chất
chứa bão táp phong ba. Có khi sóng ồn ã vui tơi nhng cũng có khi u sầu, trầm t và
lặng lẽ. Đây phải chăng cũng chính là những biến tấu của tình yêu đôi lứa. Sóng lúc này
cũng đang mang tâm t, tình cảm, mọi cảm xúc của con ngời, của một ngời phụ nữ với
trái tim yêu thiết tha mãnh liệt. Tình yêu làm cho con ngời trở nên lạ lẫm với chính
19
mình bởi sự đan xen, hoà trộn mọi trạng thái cảm xúc. Để rồi khi mình trở nên khó hiểu
trong con mắt của ngời yêu, sóng cố tìm nguyên nhân tận ngọn nguồn:
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Khát vọng khám phá tình yêu là khát vọng muôn đời, và với sóng với em, tình yêu
là biển mênh mông rộng lớn, sóng em muốn tìm thấy nguồn cội của tình yêu, muốn
thấy đợc mọi trạng thái của tình yêu không chỉ bó hẹp trong một không gian hữu hạn,
sóng muốn xô bờ, em muốn tìm thấy nơi bắt đầu tình yêu bằng hành động táo bạo : Tìm
ra tận bể
Tởng nh sóng và em lúc này đang hoá thành một, khao khát kiếm tìm, và để rồi
thắc mắc :
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu t đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?
Khi nào ta yêu nhau, em không biết, không ai biết, chỉ có con sóng kia vẫn ngày
ngày xô bờ cát. Cũng giống nh em ngày đêm khao khát đợc hởng hạnh phúc của tình
yêu mà cũng không cần biết : tình yêu kia từ nơi đâu tìm đến.
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu t đâu
Câu hỏi tởng chừng vô lý. Song nếu nh đặt em và sóng là hai hình tợng song song
nh sóng và em của cái cung bậc tình cảm khổ thơ đầu, thì câu hỏi trở nên vô cùng ý

nghĩa. Vâng, sóng không cần biết gió bắt đầu từ đâu cũng nh em không biết ta yêu
nhau khi nào, em chỉ biết rằng tình yêu đến khi mọi cung bậc trạng thái cảm xúc xuất
hiện trong em.
Xuân Quỳnh đã liên tiếp đặt ra những câu hỏi không cần lời đáp, câu hỏi tu từ hỏi để
mà khẳng định
Gió bắt đầu từ đâu ?
Khi nào ta yêu nhau ?
Không chỉ vậy, đến những khổ tiếp theo, sóng em và trái tim yêu càng tha thiết :
Con sóng dới lòng sâu
Con sóng trên mặt nớc
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ đợc
Đã phần nào trả lời cho cái khát vọng tình yêu của tâm hồn yêu khao khát:
Ôi con sóng ngày xa
20
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng ngầm, tình yêu sâu thẳm, sóng nhớ bờ không ngủ đợc hay cũng là những khát
vọng tình yêu nơi sâu thẳm trái tim em, em nhớ anh, ngày đêm em thao thức. Một loạt
những điệp từ con sóng đã giúp Xuân Quỳnh bộc bạch tình yêu của mình, lồng trong
tình yêu sóng và em một cách ý nhị, sâu xa, khéo léo. Nếu tình yêu là một liều tiên dợc,
thì nỗi nhớ trong tình yêu là một cốc nớc cho ngời ta tiếp thêm sức mạnh bởi liều tiên
dợc kia. Sóng nhớ bờ ngày đêm không ngủ đợc em nhớ anh đến đêm ngày thao thức.
Sóng khẳng định với biển một điều:
Ôi con sóng ngày xa
Và ngày nay vẫn thế
Cũng tiếp thêm sức mạnh niềm tin cho anh bởi tình yêu của em đối với anh trờng
tồn, bất diệt. ở đây, hai chữ bồi hồi và ngực trẻ đã đợc Xuân Quỳnh sử dụng khéo
léo và vô cùng biểu cảm, đọc câu thơ, mỗi ngời dờng nh sẽ đợc sống lại cái cảm giác

yêu đơng ngọt ngào chỉ có một lần trong thời trẻ.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Nơi ngực trẻ kia, trái tim em, trái tim của anh, tim của sóng, tim của bờ, của đại
dơng bao la đang đập chung nhịp đập. Nhịp đập yêu thơng chung thuỷ, tha thiết
nguyện gắn bó suốt đời.
Trớc cái bao la rộn ngợp của đất trời, trớc không gian mênh mông của biển cả, sóng
và em cảm thấy:
Trớc muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên
Vẫn câu hỏi xa sóng hỏi mình, em hỏi em. Sóng không biết sóng bắt đầu từ đâu, em
cũng không biết tình yêu ta bắt đầu khi nào nữa. Chỉ biết sóng sẽ mãi vỗ bờ, và
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Đêm ngày em nhớ anh, trong giấc mơ chập chờn luôn có hình bóng anh ẩn hiện, em
nhớ anh, sóng nhớ bờ, và em ao ớc:
Làm sao đợc tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
21
Để ngàn năm còn vỗ
Vì tình yêu, sóng sẽ tan ra hoà vào biển lớn. Vì tình yêu, nếu đợc nh sóng, em cũng
nguyệt sẽ tan ra giữa biển tình yêu vô hạn. Bởi lẽ em khao khát tình yêu. Cho dù tình
yêu và không gian biển lớn của sóng, của biển có dài rộng bao la vô tận đến nhờng nào :
Cuộc đời kia dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Nh biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa

Sóng chung thuỷ với bờ cũng nh em luôn chỉ yêu anh. Không gian và thời gian cho
dù có bao la cũng không ngăn đợc tình yêu đôi lứa. Em sẽ nguyện :
Dẫu xuôi về phơng Bắc
Dẫu ngợc về phơng nam
Nơi nào em cũng nghĩa
Hớng về anh một phơng
Vâng, tình yêu là thế! Xuân Quỳnh là một tâm hồn phụ nữ khao khát yêu thơng, có
lẽ vì thế mới có ngời nói, Xuân Quỳnh là một nữ sĩ ham yêu và đôn hậu. Đọc bài thơ
Sóng, ta có cảm giác dờng nh Xuân Quỳnh đã hoà làm một với con sóng kia, bộc bạch
tất cả nỗi lòng, tâm sự, khao khát, kín đáo nhng không kém phần mãnh liệt và mạnh
mẽ, tình yêu trong sóng với đủ mọi cung bậc đã rung động lòng ngời.
Với Sóng Xuân Quỳnh đã khiến cho ngời đọc cảm nhận đợc một điều : bà đã lao
động hết mình, cống hiến hiết mình vì nghệ thuật, và tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh,
trong sóng nh đợc gạn lọc từ tất cả mọi tinh tuý của cuộc đời, ngôn ngữ cùng với những
hình tợng thơ đã làm cho Xuân Quỳnh trở thành nữ sĩ đợc yêu mến. Nỗi vất vả của
nhà thơ đợc Maiacopxki viết :
Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ
Nh khai thác chất hiếm Radium
Lấy một gam phải mất hàng năm lao lực
Lờymột chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ
Nỗi vất vả của nữ sĩ đã đợc bù đắp bởi sức vang của Sóng, đến tận ngày hôm nay.
Mỗi khi nhắc đến Xuân Quỳnh, ta không thể bỏ qua không nói đến Sóng, cũng nh nói
đến Sóng ta không thể không một lần thốt lên: Tình yêu - điều kỳ diệu muôn thuở





22







Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
Đề bài: Vẻ đẹp con sông Đà và hình tợng ngời lái đò sông Đà trong tuỳ bút
Ngời lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Bài làm
Trớc cách mạng, Nguyễn Tuân đi theo chủ nghĩa xê dịch, tìm tòi những vẻ đẹp con
ngời của một thời vang bóng. Sau cách mạng, ông khám phá những vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất nớc với những con sông và vẻ đẹp của những ngời lao động bình dị, đẹp
ngay cả trong cuộc sống đời thờng. Ngời lái đò sông Đà là một tuỳ bút nh thế. Trong
tuỳ bút này, thiên nhiên và con ngời là hai nét đẹp chính: Hình tợng con sông Đà và
ngời lái đò sông Đà.
Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà đợc sáng tác vào những năm 1960 khi mà nhân dân
ta đang náo nức theo tiếng gọi của Đảng đến với những vùng đất xa xôi của Tổ quốc để
xây dựng, kiến thiết. Tây Bắc đợc chọn là đích đến của Nguyễn Tuân. Ông đi tìm cái
gọi là chất vàng mời của những con ngời lao động đã qua thử lửa.
Ngời lái đò sông Đà tập trung vào khai thác vẻ đẹp hình tợng con sông Đà và
ngời lái đò sông Đà.
Trớc hết, đó là hình tợng con sông Đà - vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc.
Con sông Đà hiện lên qua hai tính cách đối lập nhau: hung bạo và trữ tình. Nguyễn
Tuân đã sử dụng nghệ thuật của điện ảnh rất thành công khi miêu tả về tính hung bạo
của sông Đà. Có những đoạn sông Đà nh một cái yết hầu chặn đứng, vách đá cheo leo,
hiểm trở. Hay có những lúc cảnh tợng con sông Đà đợc miêu tả với một chuỗi những
hiểm trở nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió . Chẳng những thế, khi tiếng thác nớc đổ
xuống gầm lên nh hàng ngàn con trâu mộng đang rống lên. Nhng có lẽ, sông Đà hung
bạo ơhn cả là khi Nguyễn Tuân miêu tả ba thạch trận mà ông lái đò phải vợt qua. Mỗi
thạch trận đều là những nguy hiểm, càng thạch trận về sau thì nguy hiểm càng nhiều.

Lớp lớp con sóng nh muốn ăn tơi nuốt sống con thuyền của ngời lái đò. Trái ngợc với
tính cách hung bạo ấy, con sông Đà hiện lên một vẻ đẹp trữ tình vẻ đẹp này đợc nhân
hoá. Sông Đà đẹp ngay cả ở cái tên. Lúc đầu, sông có tên là Ly Tiên sau có tên là Bả
Biên Giang, giờ là sông Đà. Con sông Đà đẹp nh một áng tóc trữ tình mà đầu tóc, chân
23
tóc ẩn hiện trong vùng trời Tây Bắc. Đâu chỉ đẹp ở tên thôi mà sông Đà đẹp còn bởi lúc
Nguyễn Tuân miêu tả mặt nớc. Mùa thu, mặt nớc xanh màu ngọc bích chứ không phải
xanh cái màu xanh của canh hến. Nguyễn Tuân đã khẳng định màu xanh ngọc bích bởi
màu xanh này đẹp chứ không thể giống với màu xanh của canh hến, hay màu xanh
trầm mặc trong Việt Bắc của Tố Hữu, ấy là màu xanh thuần tuý, cao sang Thông
thờng, chúng ta chỉ miêu tả đỏ nh son hay đỏ tơi nhng Nguyễn Tuân lại vẻ lên
một mặt nớc sông Đà đỏ nh mặt của ngời mặt đỏ vì say rợu. Cách so sánh của ông
khá độc đáo, và khác ngời lắm chứ. Theo bớc chân Nguyễn Tuân chúng ta đợc ngắm
những cảnh đơn sơ mà lại rất thanh bình. ấy là hình ảnh một vài con nai đang ngơ ngác
tìm kiếm điều gì đó. Đi sâu hơn nữa trong những làn sơng nhẹ nhẹ là âm thanh tiếng
còi tàu rúc lên. Nguyễn Tuân đã sử dụng thị giác và thính giác của mình. Trên nền cảnh
nên thơ ấy, vọng lại đâu đây những câu đồng dao, những ý thơ mang phong vị Đờng thi:
Tam hoa yên nguyệt há Dơng Châu
Con sông Đà hiện lên tuy hai tính cách đối lập nhau song lại không hề rời rạc mà liên
kết chặt chẽ với nhau. Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, Nguyễn Tuân đã làm nên một
sông Đà vừa hùng vĩ vừa nên thơ, vừa nhẹ nhàng, đẹp quyến rũ nh một thiếu nữ.
Trong tuỳ bút này vẻ đẹp của con sông Đà mà tác giả khắc hoạ vẻ đẹp hình tợng
ngời lái đò sông Đà. Đó là một ông lái đò khoẻ mạnh, dũng cảm, am tờng con sông,
nhng cũng hết sức lạc quan.
Ông lái đò khoảng bảy mơi tuổi nhng thân thể vẫn cờng tráng, khoẻ mạnh. Cuộc
sống của ông lúc nào cũng gắn với nghề nghiệp Tay ông lêu nghêu nh cái sào còn chân
ông khuỳnh khuỳnh nh đang đạp một cái cuống lái tởng tợng. Ông làm nghề lái đò
đã hơn chục năm nay, hơn một trăm lần đa khách qua sông. Ông là ngời có nhiều kinh
nghiệm trong việc vợt thác.
Ông lái đò là một ngời am hiểu con sông và có nhiều kinh nghiệm trận mạc. Điều

này đợc thể hiện rõ nhất khi ông phải vợt qua ba trùng vi thạch trận. Ba trùng vi ấy
nh một trận đồ bát quái mà không phải bất cứ ai cũng vợt qua đợc.
Trùng vi thứ nhất, chiếc thuyền đơn phơng độc mã với đám tảng đám hòn chìa làm
ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền. Một cái thuyền đơn độc không còn
biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có dàn trận địa sẵn. Thạch trận này khá nguy
hiểm nhng với tài trí và kinh nghiệm của mình, ông lái đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị
hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình. Mặt nớc ùa vào mà bẻ gẫy cán chèo
vũ khí trên tay ông. Sóng liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và
hông thuyền. Có những lúc chúng đội cả thuyền lên Cứ thế sóng thác bóp chặt hạ bộ
ngời lái đò. Trong tích tắc, cả mặt sông sáng loà lên nh muôn vàn con đom đóm đổ
xuống. Thế là qua thạch trận thứ nhất. Đang hồi hộp giọng văn Nguyễn Tuân trở nên
24
nhẹ nhàng hơn nh thở phào một tiếng vợt qua nguy hiểm. ở thạch trận này ông đã sử
dụng nghệ thuật ngôn ngữ của bóng đá lý thú góp sự hấp dẫn, hồi hộp cho độc giả.
Trùng vi thứ hai còn nguy hiểm hơn trùng vi htứ nhất. Bom đá ở đây mọc ra nhiều
cửa tử, ít cửa sinh. Chẳng đợc giây phút nào nghỉ ngơi, ông lái đò tiếp tục vào thạch
trận thứ hai. ở trùng vi này, ông đò thay đổi chiến thuật. Ông lái nh một viên tớng lão
luyện với các binh pháp trong tay đã phá tan trùng vi nhanh chóng. ở vòng thứ hai này,
cửa tử thì nhiều mà cửa sinh lại ít luôn chực đánh con thuyền. Là ngời nắm chắc quy
luật thần sông, thần đá ở đây, ông lái đò khéo léo, tài tình cỡi lên sóng của nó. Vậy là
vợt qua trùng vi thứ hai.
Hẹp lại cửa sinh, trùng vi thứ ba lại toàn là cửa tử cả. Chúng ta cứ tởng rằng có lẽ
thạch trận này ông lái đò sẽ không vợt qua nổi. Nhng con thuyền dới sự điều khiển
của ông lái đò lão luyện vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa
trong, lại cửa trong cùng, thuyền nh một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nớc, vừa
xuyên vừa tự động lái đợc, lợn đợc. Thế là hết thác. Giọng văn đang lên gân, lên cốt,
bỗng lại nh thở phào bởi đã hết nguy hiểm đối với ngời lái đò.
Vợt ba thạch trận nguy hiểm này không phải là điều dễ dàng do vậy điều này càng
chứng tỏ ông lái đò là một ngời giàu kinh nghiệm, lão luyện và hết sức dũng cảm.
Trong số chúng ta nếu ai đó khi vừa vợt qua một sự nguy hiểm có lẽ sẽ ăn mừng hay

làm một điều gì gây chấn động. Nhng còn với ông lái đò sau khi vợt qua những thạch
trận nguy hiểm giữa ranh giới sự sống và cái chết ông lại bình thản và lạc quan.
Tối hôm đó, họ ngồi nói chuyện về các loại cá: Cá dầm xanh, cá anh vũ. Cũng chả thấy
ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nớc đủ tớng dữ quân
vừa rồi. Cuộc sống của họ là ngày nào cũng phải chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào
cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là hồi hộp .
Điều này chứng tỏ sức mạnh, khả năng chiến đấu, thuần phục của con ngời lao động đối
với thiên nhiên. Con ngời luôn chiến thắng để làm chủ thiên nhiên.
Qua những nguy hiểm phải trải qua, ông lái đò càng hiện lên đẹp đẽ một cách phi
thờng, đẹp ngay trong những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên sông Đà. Xây
dựng hình ảnh ông lái đò, Nguyễn Tuân chứng tỏ sự mới mẻ trong cách sáng tác, cách
miêu tả vẻ đẹp con ngời sau cách mạng với con ngời trớc cách mạng. Bởi lẽ, trớc cách
mạng, Nguyễn Tuân xây dựng Huấn Cao với tài viết chữ đẹp với một thiên lơng trong
sáng còn ông lái đò đẹp ở sự dũng cảm, đẹp ở niềm lạc quan, tin tởng với cuộc đời. Đó là
những anh hùng trong lao động đời thờng. Đó là chất vàng mời mà tác giả tìm kiếm.
Để thể hiện thành công vẻ đẹp sông Đà và ông lái đò, Nguyễn Tuân sử dụng thành
công bút pháp miêu tả, xây dựng nhân vật cùng với vốn kiến thức uyên bác am hiểu
nhiều lĩnh vực .Ngời lái đò sông Đà là một thành công của Nguyễn Tuân sau cách
25
mạng viết về đề tài ca ngợi thiên nhiên, đất nớc. Ông ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ và con
ngời lao động dũng cảm phi thờng, lạc quan. Tác phẩm nh bản hùng ca ca ngợi vẻ đẹp
non sông, đất nớc, ca ngợi những nghệ sĩ trong lao động tài hoa.




Ai đã đặt tên cho dòng sông
(Hoàng Phủ Ngọc Tờng)
Đề bài : Vẻ đẹp sông Hơng trong trang ký Ai đã đặt tên cho dòng sông của
Hoàng Phủ Ngọc Tờng

Bài viết
Dòng sông ai đã đặt tên để ngời đi nhớ Huế không quên ( ) để ngời đi nhớ nhớ
mãi một dòng sông. Giai điệu của bài hát này chợt vang lên khi tôi đọc Ai đã đặt tên
cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tờng chứng tỏ Huế sông Hơng một cặp bài
trùng - đề tài hấp dẫn để nhiều thi ca mơn man.
Hoàng Phủ Ngọc Tờng cất tiếng khóc chào đời tại Huế. Huế không phải quê gốc
nhng là nơi nhà văn lớn lên trởng thành và gắn bó nhiều. Ông là nhà văn chuyên viết
về bút ký một thể loại thể hiện sự phóng túng, bộc lộ đợc cái tôi tác giả, mang đậm
chất tự sự, chất lãng mạn. Sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tờng luôn có sự kết hợp giữa
chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy t đa chiều với nhiều kiến thức
phong phú về nhiều lĩnh vực. Lối hành văn chu đáo của ông là lối hành văn hớng nội
súc tích, mê đắm và tài hoa. Điều này đợc thể hiện rõ nét trong Ai đã đặt tên cho dòng
sông. Tác phẩm ra đời nh một sự cảm tạ đối với đất mẹ Huế, nơi đã sinh ra nhà văn.
Bút ký gợi ấn tợng cho ngời đọc ngay từ nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng
sông nhan đề gợi sự hấp dẫn, cuốn hút, gợi trí tò mò, thể hiện sự ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp
của sông Hơng. Sông Hơng thấm đẫm sắc màu của huyền thoại hay chính vẻ đẹp của
sông Hơng đã dệt nên nhiều huyền thoại xoay quanh con sông này.
Bằng ngòi bút tài hoa mang đậm tâm hồn Huế ,tác giả đả viết lên vẻ đẹp sông Hơng
nh vẻ đẹp kiều diễm của ngời con gái xứ Huế trong làn sơng mờ ảo.
Trớc hết vẻ đẹp sông Hơng đợc tác giả phát hiện qua cảnh sắc thiên nhiên, qua sự
thay đổi của chính dòng sông.
Thật vậy! ở thợng nguồn sông Hơng hiện nên huyền bí, dữ dội, hoang sơ, có lúc lại
dịu dàng say đắm sông Hơng đợc tác giả so sánh nh bản hợp âm của những nốt bổng,
trầm để mãi mãi ngân nga vang vọng giữa đại ngàn của rừng già Trờng Sơn. Sông

×