Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 132 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội

















Phạm thanh định




Giải pháp nâng cao năng lực quản lý
cho cán bộ lnh đạo các trờng dạy nghề
tại thành phố hà nội





Chuyờn ngnh: QUN TR KINH DOANH
Mó s : 60.34.01.02


Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. NGUYN MU DNG




hà nội - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
và ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Mậu
Dũng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong ðề tài này là trung thực và
chưa từng ñược công bố dưới bất cứ hình thức nào. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, ñánh giá ñược chính tác giả thu
thập từ các nguồn khác nhau và ñược ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu
phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội
ñồng, cũng như kết quả Luận văn của mình.

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn






PHẠM THANH ðỊNH











Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành Luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự chỉ dẫn tận tình của
PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng cùng với những ý kiến ñóng góp quý báu của các
thầy, cô trong Bộ môn Kế toán Tài chính - Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,
Ban ñào tạo - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñơn vị thuộc Tổng cục dạy nghề - Bộ
LðTB&XH, Sở Lao ñộng thương binh và xã hội thành phố Hà Nội, bạn bè, ñồng
nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.
Vì hạn chế về nguồn lực và thời gian, Luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu các ý kiến ñóng góp của các nhà
khoa học, thầy, cô, ñồng nghiệp và những người quan tâm ñể Luận văn ñược

hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2013
Tác giả Luận văn



PHẠM THANH ðỊNH


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Dnh mục viết tắt viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Những vấn ñề lý luận về năng lực quản lý 4
2.1.2 Những vấn ñề lý luận về cán bộ lãnh ñạo tại các trường dạy nghề 6
2.1.3. Những hoạt ñộng nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ñạo
các trường dạy nghề 14
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác nâng cao năng lực quản lý của các
lãnh ñạo các trường dạy nghề 14
2.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.2.1 Kinh nghiệm ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ ở một số nước 15
2.2.2 Thực tiễn nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ñạo các trường
dạy nghề ở Việt nam 20
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
3.1.1. Vị thế của Thủ ñô Hà Nội trong sự nghiệp phát triển dạy nghề 40
3.1.2. ðặc ñiểm ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên 41
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv

3.1.3. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 43
3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu và chọn mẫu ñiều tra 47
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 47
3.2.3. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin 48
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu dùng nghiên cứu ñề tài 48
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Khái quát về ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề tại thành phố
Hà Nội 50
4.1.1 Hệ thống các trường dạy nghề ở thành phố Hà Nội 50
4.1.2 Thực trạng dội ngũ cán bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề trên ñịa bàn

thành phố Hà Nội 55
4.1.3. Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh ñạo các
trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội 65
4.2. Các hoạt ñộng ñược triển khai ñể nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ
lãnh ñạo các trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội 67
4.2.1. Lựa chọn, sử dụng cán bộ lãnh ñạo tại các trường. 67
4.2.2. Công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ñạo. 69
4.2.3 Kiểm tra, giám sát kết quả công tác năng cao năng lực quản lý của cán
bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề 74
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực quản lý của CBLð các trường dạy
nghề trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội 75
4.3.1. Nhóm các yếu tố bên trong. 75
4.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài 79
4.4. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ñạo các trường
ñào tạo nghề 89
4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh ñạo về sự cần thiết phải bồi dưỡng
năng lực quản lý trường dạy nghề 89
4.4.2. ðổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 90
4.4.3. ðổi mới toàn diện mục ñích, nội dung, phương pháp, hình thức công tác
bồi dưỡng 93
4.4.4. Tăng cường các ñiều kiện về cơ sở vật chất sư phạm và tài chính cho
công tác bồi dưỡng 99
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
v

4.3.5. Xây dựng cơ chế phù hợp thúc ñẩy hoạt ñộng bồi dưỡng trong các nhà
trường và các Lãnh ñạo 100
4.4.6. Tăng cường tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mô hình quản lý
trường dạy nghề tiên tiến. 102
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103

5.1. Kết luận 103
5.2. Kiến nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: CSDN trực thuộc các Bộ ngành, tập ñoàn, tổng công ty 26
Bảng 2.2: Cơ cấu trình ñộ nghiệp vụ quản lý của CBLð tại các CSDN 35
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn ñầu tư xã hội của Hà Nội giai ñoạn 2006 – 2010 44
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của Hà Nội 45
Bảng 4.1: Tổng hợp cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn Hà Nội theo mô hình quản
lý từ năm 2008 ñến năm 2011 51
Bảng 4.2: Phân bổ các trường dạy nghề trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội 53
Bảng 4.3: ðội ngũ CBLð trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội 55
Bảng 4.4: Phân loại cán bộ lãnh ñạo theo trình ñộ của các cơ sở dạy nghề 56
Bảng 4.5: ðội ngũ cán bộ lãnh ñạo tham gia các tổ chức chính trị - xã hội 57
Bảng 4.6: Trình ñộ ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo các
trường dạy nghề 58
Bảng 4.7: Kết quả ñiều tra lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 59
Bảng 4.8: Kết quả ñiều tra năng lực quản lý trường dạy nghề 61
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả ñiều tra mức ñộ cần thiết ñối với việc bồi
dưỡng các năng lực ñội ngũ CBLð trường dạy nghề 66
Bảng 4.10: Số lượng các lớp ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ quản lý các
cơ sở dạy nghề năm 2010 – 2012 70
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả bồi dưỡng ñối với CBLð ñược ñiều tra 71
Bảng 4.12: Chi NSNN cho dạy nghề 2009 - 2011 83
Bảng 4.13: Cơ cấu các khoản chi cho dạy nghề 2009-2011 84
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Cơ cấu CSDN theo trình ñộ ñào tạo năm 2011 22
Hình 2.2: Một số nghề ñào tạo phổ biến chia theo trình ñộ ñào tạo và số
lượng trường CðN ñăng ký ñào tạo 23
Hình 2.3: Phân bố CSDN theo vùng kinh tế - xã hội năm 2011 24
Hình 2.4: Mạng lưới CSDN vùng KTTð Bắc Bộ năm 2011 25
Hình 2.5: Cơ cấu trình ñộ chuyên môn của CBLð ở Bộ, ngành 27
Hình 2.6: Cơ cấu trình ñộ ngoại ngữ của CBLð ở Bộ, ngành 28
Hình 2.7: Cơ cấu trình ñộ tin học của CBLð ở Bộ, ngành 29
Hình 2.8: Cơ cấu trình ñộ chuyên môn của CBLð ở Sở LðTBXH (phòng
dạy nghề) theo vùng 30
Hình 2.9: Cơ cấu trình ñộ ngoại ngữ của CBLð ở Sở LðTBXH theo vùng 31
Hình 2.10: Cơ cấu trình ñộ tin học của CBLð ở Sở LðTBXH theo vùng 32
Hình 2.11: Cơ cấu trình ñộ chuyên môn của CBLð tại các CSDN 33
Hình 2.12: Cơ cấu trình ñộ tin học và ngoại ngữ của CBLð tại các CSDN 33
Hình 2.13: Cơ cấu về trình ñộ lý luận chính trị của C\BLð tại các CSDN 34
Hình 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực quản lý của CBLð 75
Hình 4.2: Trình ñộ chuyên môn của cán bộ lãnh ñạo trường dạy nghề 76
Hình 4.3: Tỷ lệ nam nữ làm lãnh ñạo ở các trường dạy nghề 77
Hình 4.4: Tuổi trung bình của CBLð trường dạy nghề 78
Hình 4.5: Cơ cấu nguồn lực tài chính cho dạy nghề năm 2011 82
Hình 4.6: Cơ cấu về trình ñộ ñào tạo của giảng viên dạy nghề 85
Hình 4.7: Cơ cấu giảng viên chia theo nghiệp vụ sư phạm 86

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
viii


DANH MỤC VIẾT TẮT

BDTX Bồi dưỡng thường xuyên
CBLð Cán bộ lãnh ñạo
CBQL Cán bộ quản lý
CðN Cao ñẳng nghề
CL Công lập
CNH-HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa
CNKT Công nhân kỹ thuật
CSDN Cơ sở dạy nghề
CSVC Cơ sở vật chất
CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
ðP ðịa phương
GV Giáo viên
KNNQG Kỹ năng nghề quốc gia
LðNT Lao ñộng nông thôn
LðTBXH Lao ñộng - Thương binh và Xã hội
NNSN Ngân sách nhà nước
PTCS Phổ thông cơ sở
PTTH Phổ thông trung học
TCN Trung cấp nghề
TP Thành phố
TTDN Trung tâm dạy nghề
TW Trung ương
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
1

1. MỞ ðẦU


1.1 Tính cấp thiết của ñề tài.
Khi xã hội bước sang một thời kỳ mới – thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa-
hiện ñại hóa (CNH-HðH) cần phải có những con người phù hợp, mà trước hết rất
cần phải có những nhà quản lý phù hợp. “Một người lo bằng cả kho người làm”
ñã nói lên vai trò quan trọng của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, trong việc thực hiện
các chức năng quản lý của mình. Trong quản lý giáo dục nói chung và quản lý
dạy nghề nói riêng, cán bộ lãnh ñạo cần có ñủ các năng lực, trong ñó năng lực
quản lý là phục vụ cho chính chức năng quản lý của mình. Việc tổ chức bồi
dưỡng ñể có ñược ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo tốt có năng lực mà trước hết là có kỹ
năng quản lý là hết sức quan trọng.
Mục tiêu của ðề án ñổi mới và phát triển dạy nghề ñến năm 2020 là nâng
cao chất lượng và số lượng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề theo chuẩn
hóa cấp quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế là nâng tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo
nghề ñạt 40% (khoảng 23,5 triệu người) vào năm 2015 và 55% vào năm 2020,
ñến năm 2015, có khoảng 190 trường Cao ñẳng nghề (CðN), 300 trường Trung
cấp nghề (TCN), trong ñó 26 trường ñạt chất lượng cao (5- 6 trường ñạt ñẳng cấp
quốc tế), 920 Trung tâm dạy nghề. ðể ñạt ñược những mục tiêu ñề ra ñó thì việc
nâng cao kỹ năng quản lý ñối với cán bộ quản lý các trường dạy nghề hiện nay là
rất quan trọng. Ngoài việc bồi dưỡng kỹ năng, phải ña dạng hóa hình thức bồi
dưỡng cũng như việc thực hành, rèn luyện kỹ năng ñó.
Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội cũng ñã có các Quyết ñịnh, Thông tư
quy ñịnh rõ về trình ñộ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng, Hiệu phó và các
trưởng phòng, trưởng khoa các trường cao ñẳng nghề, trường trung cấp nghề và
trung tâm dạy nghề (Quyết ñịnh số 13/2007/Qð-BLðTBXH và Quyết ñịnh sồ
51/2008/Qð-BLðTBXH, Quyết ñịnh số 52/2008/Qð-BLðTBXH) và trong Hệ
thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm ñịnh chất lượng cơ sở dạy nghề, ñội ngũ cán bộ
quản lý cũng phải ñáp ứng ñược các tiêu chuẩn về trình ñộ, năng lực, phẩm
chất, ñảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Năng lực người cán bộ lãnh ñạo là kĩ năng quản lí trường học, trong công

tác bồi dưỡng cần thực hiện nhiều hình thức khác nhau tùy theo ñiều kiện cụ thể
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
2

như bồi dưỡng qua các lớp tập huấn ngắn hạn, theo hình thức tập trung tại các cơ
sở ñào tạo, gửi ñi ñào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ QLGD, cung cấp tài liệu, khuyến khích
tự học, trao ñổi theo nhóm, thành lập các câu lạc bộ CBQLGD, chia sẻ kinh
nghiệm giữa các cơ sở giáo dục trong khối trường ñạo tạo nghề. Song trên thực tế
công tác bồi dưỡng cán bộ vẫn chủ yếu mang tính hình thức, chưa phát huy ñược
hiệu quả thực tế. Mang nặng tính lý thuyết và chưa phù hợp với ñiều kiện thực tế
trong hệ thống các trường ñào tạo nghề.
Trong Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Ban chấp
hành Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII),
phương hướng phát triển giáo dục và ñào tạo ñến năm 2020, ñã nêu: “Công tác
quản lí giáo dục còn nhiều yếu kém và là nguyên nhân chủ yếu của nhiều yếu
kém khác. Cơ chế quản lí giáo dục chậm ñổi mới, chưa theo kịp sự ñổi mới trên
các lĩnh vực của ñất nước. ðạo ñức và năng lực của một bộ phận cán bộ quản lí
giáo dục còn thấp. Công tác xây dựng ñội ngũ nhà giáo chưa ñáp ứng yêu cầu.”
Năng lực quản lý của cán bộ lãnh ñạo nói chung và trường dạy nghề nói
riêng có ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng ñào tạo nghề cho người học. Hiện tại
trên ñịa bàn thành phố Hà Nội có 133 cơ sở ñào tạo nghề, ñúng ñầu trong cả
nước. Nhưng tại ñây chưa xây dựng ñược ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo ñủ mạnh, giỏi
về năng lực chuyên môn và kỹ năng quản lý ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi của thực tế,
muốn khắc phục ñược tình trạng ñó chúng ta phải có sự tác ñộng vào công tác
bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho cán bộ lãnh ñạo.
ðể giải quyết những tồn ñọng trên và phát huy kĩ năng quản lý cho cán bộ
lãnh ñạo các trường dạy nghề vấn ñề ñặt ra là phải ñánh giá lại công tác bồi
dưỡng kĩ năng quản lý ñối với các cán bộ lãnh ñạo. Xuất phát từ lý do trên chúng
tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán
bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng năng lực quản lý của cán bộ lãnh ñạo ở các trường dạy
nghề tại Thành phố Hà Nội, từ ñó ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3

quản lý cho cán bộ lãnh ñạo ở các trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các trường dạy nghề, năng
lực quản lý của cán bộ lãnh ñạo ở các trường dạy nghề
• ðánh giá thực trạng năng lực quản lý của cán bộ lãnh ñạo ở các trường
dạy nghề tại Thành phố Hà Nội.
• ðề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ñạo
các trường dạy nghề tại thành phố Hà Nội.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là giải pháp nâng cao năng lực
quản lý cho cán bộ lãnh ñạo ở các trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
• Về không gian: ñề tài ñược thực hiên trên phạm vi các trường dạy nghề
hiện nay, với ñơn cử là các trường dạy nghề ở Hà Nội.
• Về thời gian: ñề tài ñược thực hiện từ tháng 4 năm 2012 ñến tháng 4 năm
2013. Số liệu sử dụng ñể nghiên cứu ñề tài này ñược thu thập trong khoảng thời
gian từ năm 2009 ñến năm 2012, những số liệu khảo sát mới ñược ñiều tra trong
năm 2013.
• Về nội dung: ðánh giá thực trạng về năng lực quản lý cán bộ lãnh ñạo các
trường dạy nghề tại thành phố Hà Nội. ðề xuất những giải pháp ñào tạo nâng cao
năng lực quản lý cán bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề tại thành phố Hà Nội.









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Những vấn ñề lý luận về năng lực quản lý
a) Năng lực:
Năng lực là ñặc ñiểm của cá nhân thể hiện mức ñộ thông thạo - tức là có thể
hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt ñộng nào ñó.
Năng lực gắn liền với phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí, phẩm
chất sức khỏe, thể chất và tâm trí của con người. Năng lực có thể ñược phát triển
trên cơ sở năng khiếu, song không phải là bẩm sinh mà là kết quả hoạt ñộng của
con người và kết quả phát triển của xã hội (ñời sống xã hội, sự giáo dục và rèn
luyện, hoạt ñộng của cá nhân).
Năng lực cao ñạt ñược những thành tựu hoàn thiện, xuất sắc, mới mẻ, có ý
nghĩa xã hội là tài năng. Tài năng ñặc biệt làm nên kỳ tích trong hoạt ñộng sáng
tạo, vượt lên trên mức bình thường gọi là thiên tài.
b) Khái niệm về năng lực quản lý
Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm ñầy ñủ nào về năng lực quản lý. Có thể
trích dẫn ra một số khái niệm về năng lực quản lý như sau:
- Năng lực quản lý là khả năng tổ chức, sắp xếp nguồn lực và con người
sao cho ñạt ñược mục tiêu ñề ra.

- Năng lực quản lý là khả năng lên kế hoạch, giám sát, kiểm tra quá trình
thực hiện kế hoạch.
- Năng lực quản lý là khả năng sử dụng con người và quản lý tài sản một
cách hiệu quả. Một người có năng lực quản lý giỏi sẽ sử dụng “ñúng người, ñúng
việc” và khối lượng tài sản của tổ chức ñược sử dụng một cách hiệu quả không bị
thất thoát.
Như vậy, có thể ñịnh nghĩa: Năng lực quản lý là khả năng lập kế hoạch,
khả năng tổ chức thực hiện kế hoạch, khả năng khâu nối, kiểm tra, giám sát việc
thực hiện kế hoạch ñể ñạt ñược mục tiêu ñề ra.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5

Như vậy, nhà quản lý kinh doanh có những trách nhiệm sau:
- Xác ñịnh kế hoạch kinh doanh, mục tiêu kinh doanh.
- Hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh và doanh thu mà công ty ñề ra.
- Phối hợp với lãnh ñạo doanh nghiệp, xác ñịnh sản phẩm cần tiêu thụ và
sách lược tiêu thụ sản phẩm.
- Quản lý và bồi dưỡng các nhân viên dưới quyền. Xác ñịnh, sắp xếp,
giám sát các chế ñộ có liên quan.
- Tổ chức các cuộc họp ñịnh kỳ ñể truyền ñạt, sắp xếp các nhiệm vụ công
việc ñến các nhân viên dưới quyền. ðộng viên tinh thần làm việc của nhân viên,
giúp nhân viên vượt qua mọi khó khăn ñể hoàn thành tốt công việc.
c) Những nội dung cơ bản của kỹ năng quản lý
Các kỹ năng quản lý là một công cụ hữu hiệu giúp cho các nhà lãnh ñạo,
quản lý nói chung nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý nhà
nước (quản lý vĩ mô), hay quản lý công ty, nhà máy, xí nghiệp, trường học, …
(quản lý vi mô). Nói ñến các kỹ năng lãnh ñạo, quản lý là những phương thức,
cách thức mà nhà lãnh ñạo, quản lý sử dụng ñể xử lý tình huống ñối với từng cá
nhân cũng như nhóm người thuộc ñối tượng quản lý.
Xét ở góc ñộ khác nhau thì kỹ năng quản lý sẽ ñược hiểu theo cách khác

nhau, nhưng cơ bản nhất cần có các kỹ năng sau: Kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng
tổ chức, kỹ năng ñiều phối, kỹ năng kiểm tra và kỹ năng liên nhân cách-giao tiếp.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
6



Theo nghiên cứu của Robert Katz thì người quản lý lại cần có bốn nhóm kỹ
năng ñó là: Kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn; Kỹ năng liên nhân cách; Kỹ năng
khái quát hóa và kỹ năng giao tiếp truyền thông.
Dù theo cách tiếp cận nào thì các nhà quản lý ñều cần có một quá trình
nghiên cứu, tích lũy và rèn luyện các kỹ năng ñó. Không ai sinh ra ñã có ngay
các kỹ năng cần cần thiết của một nhà quản lý. Kỹ năng này phải từ việc học hỏi,
hiểu biết, và ñúc rút những kinh nghiệm mới có thể hình thành các kỹ năng cần
thiết trên ñể phục vụ cho công tác của một nhà quản lý. Tóm lại, ñể trở nên người
quản lý hiệu quả, chúng ta cần xác ñịnh ñược công việc của một người quản lý
phải làm ñể ñạt ñược các mục tiêu của tổ chức, cùng với cá nhân và thông qua
các cá nhân, tổ nhóm.
2.1.2 Những vấn ñề lý luận về cán bộ lãnh ñạo tại các trường dạy nghề.
2.1.2.1 Cán bộ lãnh ñạo
Theo Gaston Conrtois, người lãnh ñạo và quản lý là người ñứng ñầu một tổ
chức, có năng lực và quyền hành ñể ñiều khiển mọi hoạt ñộng của một tổ chức,
nhằm ñưa cả tổ chức ấy ñến sự nghiệp ñã ñược giao phó. Người lãnh ñạo và quản lý
ñược ví như hệ thần kinh Trung ương trong một cơ thể, có nhiệm vụ cảm nhận ñược
các phản ứng bên ngoài, thấy ñược và nghĩ ra ñược những giải pháp tối ưu ñể ñiều
khiển các bộ phận khác trong cơ thể, ñể cơ thể ñó tồn tại và phát triển.
Xác lập
mục ñích,
thành lập
chiến lược

và phát
triển kế
hoạch cấp
nhỏ hơn ñể
ñiều hành
hoạt ñộng

Quyết
ñịnh
những gì
phải làm,
làm như
thế nào và
ai sẽ làm
việc ñó
ðịnh
hướng
ñộng viên
tất cả các
bên tham
gia và giải
quyết các
mâu thuẫn
Theo dõi
các hoạt
ñộng ñể
chắc chắn
rằng chúng
ñược hoàn
thành như

trong kế
hoạch
L
L


p
p


k
k
ế
ế


h
h
o
o


c
c
h
h


T
T





c
c
h
h


c
c


ð
ð
i
i


u
u


p
p
h
h



i
i


K
K
i
i


m
m


t
t
r
r
a
a


Kỹ năng
quản lý:

nhằm ñạt
ñược mục
ñích
ñề ra


G
G
i
i
a
a
o
o


t
t
i
i
ế
ế
p
p


Phối hợp
tác ñộng
vào cấp
dưới ñể
ñạt ñược
mục tiêu
ñặt ra
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
7


2.1.2.2 Các phẩm chất và kỹ năng cần có của lãnh ñạo
a) Phẩm chất cần có của lãnh ñạo.
Không ai sinh ra ñã có trong mình những tố chất lãnh ñạo bẩm sinh. ðể
trở thành một lãnh ñạo giỏi, cần phải có ý chí, có nỗ lực quyết tâm, ñược ñào tạo,
biết tích luỹ kinh nghiệm, cũng như trau dồi kiến thức và học hỏi không ngừng.
Người lãnh ñạo cần có các phẩm chất:
- Là người có sự hiểu biết sâu rộng, ñặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh thì
họ cần có kiến thức về hệ thống luật và thuế trong kinh doanh, về marketing, về
tài chính doanh nghiệp, về dây chuyền sản xuất, có kinh nghiệm chuyên môn
cũng như kinh nghiệm sống
- Là người có tầm nhìn xa trông rộng, lường trước ñược các tình huống có
thể xảy ra, có khả năng kết nối tầm nhìn ñó với những ý tưởng
- Là người dám ước mơ, có khi lại dám chấp nhận thất bại
- Là người ham học hỏi
- Là người linh hoạt, mềm dẻo và chu ñáo
- Là người có nghị lực, sáng suốt
- Là người có niềm tin
- Là người có sự tự tin, bình tĩnh trong mọi tình huống
- Là người có trách nhiệm
- Là người có sức lôi cuốn, thuyết phục,
- Là người biết chấp nhận mạo hiểm, rủi ro
- Là người kiên trì, quả quyết
- Là người có khả năng thích nghi cao
b) Các kỹ năng cần có của lãnh ñạo.
- Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch: Nếu lập kế hoạch sai thì có thể sẽ ảnh
hưởng ñến vận mệnh của cả doanh nghiệp. ðể lập kế hoạch tốt thì lãnh ñạo cần
có sự phân tích tốt ñể ñề ra mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch cùng các giải pháp
ñể kế hoạch có tính khả thi
- Kỹ năng giao quyền hiệu quả
Nhà lãnh ñạo cần biết phát hiện nhân tài, người có khả năng bổ sung

khiếm khuyết của lãnh ñạo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
8

- Kỹ năng truyền cảm hứng
Là người biết cách truyền cảm hứng cho người khác và nhận lại những gì
mình mong ñợi. Nhà lãnh ñạo giỏi cần phải hiểu nhân viên của mình, biết lắng
nghe và chia sẻ với cấp dưới
- Kỹ năng phân tích, giải quyết vấn ñề:
Quá trình giải quyết vấn ñề có thể ñược tiến hành qua các bước sau: nhận
diện vấn ñề, tìm nguyên nhân, phân loại vấn ñề, tìm giải pháp và lựa chọn giải
pháp tối ưu. ðể lãnh ñạo tốt thì quá trình này cần làm khéo léo và linh hoạt
- Kỹ năng giao tiếp tốt: gồm giao tiếp bằng văn nói và giao tiếp viết. Phải
biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, ñôi mắt và cách diễn ñạt
dễ hiểu tạo khả năng lôi cuốn người khác
- Kỹ năng làm việc nhóm
2.1.2.3 Cán bộ lãnh ñạo ở các trường dạy nghề
Theo phạm vi nghiên cứu bao gồm các ñối tượng: Hiệu trưởng, hiệu phó,
trường phòng nghiệp vụ và trưởng khoa ñảm bảo các yêu cầu sau:
a) Hiệu trưởng:
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng
của nhà trường theo quy ñịnh của pháp luật. Hiệu trưởng có những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội ñồng trường ñối với trường công
lập, của hội ñồng quản trị ñối với trường tư thục (ngoài công lập).
- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trường và tổ chức khai thác,
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy ñộng ñược ñể phục vụ cho hoạt ñộng dạy
nghề theo quy ñịnh của pháp luật.
- Thường xuyên chăm lo cải thiện ñiều kiện làm việc, giảng dạy và học tập
cho cán bộ, giáo viên và người học.
- Tổ chức và chỉ ñạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh; ñảm bảo an

ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.
- Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường; thực hiện các chính sách,
chế ñộ của Nhà nước ñối với cán bộ, giáo viên và người học trong trường.
- Tổ chức các hoạt ñộng tự thanh tra, kiểm tra, kiểm ñịnh chất lượng dạy
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9

nghề theo quy ñịnh. Chấp hành các kiến nghị, quyết ñịnh về thanh tra, kiểm tra,
kiểm ñịnh chất lượng dạy nghề của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Thực hiện ñầy ñủ và kịp thời chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ và ñột xuất theo quy
ñịnh của pháp luật.
b) Phó hiệu trưởng:
- Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng của
trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của hiệu
trưởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trưởng giao;
- Khi giải quyết công việc ñược hiệu trưởng giao, phó hiệu trưởng thay mặt
hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về kết quả công
việc ñược giao
c) Trưởng phòng ñào tạo và trưởng phòng các phòng chuyên môn nghiệp vụ
khác có nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy hằng năm và kế hoạch
ñào tạo dài hạn của nhà trường;
- Lập kế hoạch và tổ chức việc xây dựng các chương trình, giáo trình, học
liệu dạy nghề;
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và cấp bằng,
chứng chỉ nghề;
- Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình ñào tạo, bồi dưỡng nghề;
- Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy ñịnh;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên.

- Thực hiện các công việc giáo vụ gồm: lập các biểu bảng về công tác giáo
vụ, dạy và học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, tổng hợp, ñánh giá chất lượng
các hoạt ñộng dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy ñịnh của Bộ Lao ñộng –
Thương binh và Xã hội, của cơ quan quản lý cấp trên và của hiệu trưởng
d) Các trưởng phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác có nhiệm vụ tham mưu
và giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, ñề xuất ý kiến và tổ chức thực
hiện các mảng công việc chủ yếu của trường như: hành chính, quản trị; tổ chức,
cán bộ; tổng hợp, ñối ngoại; quản lý học sinh, sinh viên;quản lý tài chính, quản lý
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
10

thiết bị và xây dựng cơ bản.
e) Trưởng khoa, trưởng bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, ñiều hành các
hoạt ñộng của khoa, bộ môn theo nhiệm vụ ñược quy ñịnh và theo phân cấp của
hiệu trưởng.
2.1.2.4 Những nội dung quản lý mà cán bộ lãnh ñạo ở các trường nghề phải
thực hiện.
a) Quản lý chương trình giáo dục
Quản lý chương trình giáo dục có thể ñược xác ñịnh là quá trình ñạt tới mục
tiêu giáo dục trên cơ sở hoạt ñộng nỗ lực của người dạy (giáo viên, giảng viên) và
hoạt ñộng tự giác, tích cực, chủ ñộng của người học (sinh viên, học sinh, sinh viên).
Trong quá trình hoạt ñộng này, ñội ngũ giảng viên, giáo viên có vai trò quyết ñịnh
trong việc ñảm bảo chất lượng giáo dục; những người học (sinh viên, học sinh, sinh
viên) có vai trò quyết ñịnh trực tiếp chất lượng giáo dục của chính mình.
Tuy nhiên, những người quản lý có vai trò quan trọng trong việc tổ chức,
quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng giáo dục. ðặc biệt người lãnh ñạo nhà trường
và cơ sở giáo dục thể hiện vai trò quyết ñịnh chất lượng giáo dục của chính ñơn
vị mình.
Quản lý chương trình giáo dục ở nhà trường hay các cơ sở giáo dục có thể
ñược xem xét dưới các góc ñộ khác nhau, song quá trình quản lý này phải ñược

tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau ñây:
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục nhằm ñảm bảo
thực hiện các quy ñịnh về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái ñộ ñể hình thành
những phẩm chất, năng lực và phát triển nhân cách của người học.
- Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục. Nội dung giáo
dục phải ñảm bảo tương thích với những yêu cầu về trí thức, kỹ năng và thái ñộ
ñã xác ñịnh. Nội dung giáo dục ñược truyền tải thông qua hệ thống các phương
pháp dạy học và giáo dục phù hợp ñảm bảo phát huy tính tích cực của người học.
- Quản lý chương trình giảng dạy và giáo dục của giảng viên, giáo viên
(tham gia xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, xây dựng kế hoạch giáo
dục, giáo án, chuẩn bị thiết bị giáo dục, lên lớp và kiểm tra ñánh giá kết quả học
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
11

tập của học sinh, sinh viên).
- Quản lý hoạt ñộng học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên, sinh viên
(nề nếp, thái ñộ học tập trên lớp, tự học, rèn luyện ngoài giờ lên lớp và kết quả
học tập).
- Quản lý cá ñiều kiện cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục phục vụ cho hoạt
ñộng dạy học và giáo dục.
b) Quản lý phát triển nhân lực trong giáo dục
Nhân lực trong giáo dục trước hết là ñội ngũ nhà giáo bao gồm các giáo
viên, giảng viên và nhân viên phục vụ là những người trực tiếp thực hiện và phục
vụ chương trình giáo dục ñào tạo trong các cơ sở giáo dục và sau ñó là ñội ngũ
cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục, những người lãnh ñạo, ñiều hành kế hoạch
giáo dục ñào tạo theo mục tiêu, chương trình giáo dục ñào tạo ñã quy ñịnh.
Việc biến ñộng nhân lực trong mỗi cơ sở giáo dục là ñiều thường xuyên
có thể diễn ra trong bất cứ xã hội nào, bất cứ giai ñoạn nào. Một người quản lý có
tài, một giáo viên dạy giỏi hoặc một nhân viên năng ñộng sáng tạo sẽ ñược ñề bạt
hoặc chuyển ñến một vị trí công tác mới cao hơn. Một người quản lý không hiệu

quả hoặc có sai phạm sẽ bị giáng cấp thậm chí sa thải, một giáo viên thiếu năng
lực, phẩm chất cần thiết hoặc một nhân viên thiếu tinh thần trách nhiệm cũng có
thể bị thải hồi. Hơn nữa, một nhà trường tùy từng giai ñoạn hoạt ñộng với những
nhiệm vụ khác nhau, có thể cần nhiều hoặc ít thanh viên. Như vậy, quá trình
quản lý phát triển nhân lực diễn tiến không ngừng và một vấn ñề quan trọng luôn
ñặt ra cho năng lực quản lý phát triển nhân lực là phải giữ sao cho tổ chức sử
dụng: “ ñúng người, ñúng chỗ và ñúng lúc”.
Nội dung quản lý phát triển nhân lực giáo dục bao gồm sáu hoạt ñộng: kế
hoạch hóa nhân lực, tuyển chọn, sử dụng, ñánh giá, ñào tạo – bồi dưỡng và chế
ñộ ñãi ngộ.
c) Quản lý tài chính và thiết bị giáo dục
• Công tác quản lý tài chính trong nhà trường
- Thực hiện việc thu ñúng và thu ñủ theo quy ñịnh ñã ban hành các khoản
thu mà nhà trường ñược phép thực hiện như: học phí do người học ñóng góp,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
12

kinh phí cấp trên giao cho nhà trường, tiền tài trợ của các tổ chức xã hội, thu thực
hiện các dịch vụ xã hội, nghiên cứu khoa học.
- Thực hiện chi ñúng với các mục tiêu giáo dục ñặt ra: chi học bổng và hỗ
trợ người học, chi lương và phụ cấp, chi sửa chữa hoặc trang bị cơ sở vật chất,
các khoản chi khác…
- Cân ñối thu chi: nếu thu bằng chi coi như nhà trường thực hiện cân ñối
tài chính, nếu thu lớn hơn chi phải báo cáo lên cấp trên ñể nộp và ngân sách
hoặc làm tờ trình xin ñược hiện ñại hóa nhà trường (mở rộng cơ sở…), nếu thu
nhỏ hơn chi thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp ñể xin kinh phí hỗ trợ bổ xung
hoặc hoặc cấp trên cho phép quyên góp ñối với cộng ñồng.
Tổ chức thực hiện công tác tài chính trong nhà trường:
- Hiệu trưởng chỉ ñạo trực tiếp công tác tài chính trong nhà trường. Hiệu
trưởng tuyển chọn kế toán và thủ quỹ giúp việc cho mình. Các chức danh này

hiệu trưởng phải báo cáo lên cấp trên phê duyệt.
- Hiệu trưởng cùng với phó hiệu trưởng, thủ trưởng các tổ chức chính trị,
xã hội trong nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế này phải ñược
báo cáo tại ñại hội công nhân viên của nhà trường và ñược ñại hội thông qua. Tại
mỗi kỳ ñại hội, hiệu trưởng phải trình bày công khai, minh bạch kết quả thu chi.
- Hiệu trưởng phải chấp hành nghiêm chỉnh sự kiểm toán ñối với nhà trường.
• Quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật của nhà trường.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường gồm trường sở, thiết bị dạy học, tài
sản vật chất của nhà trường. Mỗi nhà trường căn cứ vào kế hoạch dạy học phải
có phương án về thiết bị giáo dục, phương án này phải tính ñến năng lực kinh tế
tài chính mà nhà trường ñược cung ứng theo ñịnh mức ñề ra. Thiết bị phải ñược
xem xét về mặt giá thành chế tạo chế tạo và hiệu quả sử dụng. Phải có sự ñồng
bộ với trường sở, kho bảo quản. Giáo viên và những nhân viên bảo quản phải có
ñủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về các dụng cụ thiết bị giáo dục. Thiết bị giáo
dục còn phải xem xét theo yêu cầu của tính kỹ thuật, tính mỹ thuật ñặt ra cho quá
trình sử dụng nó.
Một nhà trường có ñộng thái phát triển bền vững là nhà trường mà hai
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13

nguồn vốn nhân lực và thiết bị giáo dục phát triển hỗ trợ, thúc ñẩy lẫn nhau.
d) Quản lý hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục
Thông tin trong quản lý giáo dục là thông tin phục vụ cho chủ thể quản lý
giáo dục các cấp ñiều hành hoạt ñộng giáo dục nhằm duy trì và phát triển hoạt
ñộng giáo dục trong toàn bộ hệ thống giáo duc.
Thông tin quản lý giáo dục bao gồm các thông tin cơ bản về việc tổ chức,
quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng dạy học và giáo dục ở các cơ sở giáo dục
trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân. Thông tin còn bao hàm các quy ñịnh ñối
với những thành tố của quá trình sư phạm từ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo
dục, phương pháp giáo dục, người học, người dạy và những vấn ñề liên quan tới

ñiều kiện tổ chức các hoạt ñộng giáo dục…
Quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục:
- Xác ñịnh rõ nhiệm vụ của các cấp quản lý trong hệ thống
- Xác ñịnh mối liên hệ thông tin giữa các cá nhân, tổ chức trong hệ thống
và ngoài hệ thống
- Phân chia các mối liên hệ thành từng công việc cụ thể
- Phân chia thành các phân hệ theo chức năng, công việc
- Xác ñịnh mối liên hệ giữa các phân hệ ñể ñảm bảo tính thống nhất của
hệ thống.
- Xác ñịnh các nút thông tin của hệ thống (nơi tiếp nhận thông tin vào, xử
lý và truyền thông tin).
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục là việc sử
dụng các phần mềm chuyên dụng ñể xử lý và liên kết các hệ thống thông tin quản
lý. Quản lý tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin giữa các cấp quản lý từ cơ sở
giáo dục ñến cấp quản lý tạo khả nằng hỗ trợ tốt cho công tác quản lý nói chung
và quản lý giáo dục trong toàn bộ hệ thống nói riêng. Tuy nhiên, muốn ñưa các
ứng dụng của công nghệ thông tin vào quản lý, các cấp quản lý cần tổ chức tốt hệ
thống thu thập dữ liệu thông tin theo yêu cầu nhất ñịnh, tạo ra nề nếp ñịnh kỳ cấp
nhật thông tin và ñặt biệt là cách khai thác sử dụng thông tin quản lý cho từng
ñơn vị và các cấp quản lý. (Nguyễn Thị Mỹ Lộc – 2012 ðHQG Hà Nội)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
14

2.1.3. Những hoạt ñộng nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ñạo
các trường dạy nghề.
a) Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng cho các cán bộ
lãnh ñạo về năng lực quản lý, năng lực chuyên môn, trình ñộ tin học, ngoại ngữ,
kiến thức về pháp luật, các lớp bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước, lý
luận chính trị.
b) Tiến hành ñào tạo thạc sĩ Quản lý giáo dục cho cán bộ lãnh ñạo các trường.

c) Tổ chức các buổi tham quan, khảo sát nghiên cứu thực tế các mô hình
quản lý trường tại các ñơn vị dạy nghề tiêu biểu, tiên tiến.
d) Tăng cường công tác kiểm tra giám sát công việc, quyết sách của các
lãnh ñạo trong quá trình hoạt ñộng của trường
e) Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, tiêu trí ñánh giá chất lượng công việc
quản lý của các lãnh ñạo
1- Trình ñộ chuyên môn
2- Nghiệp vụ sư phạm
3- Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
4- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
5- Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường
6- Quản lý học sinh, sinh viên, sinh viên
7- Quản lý hoạt ñộng dạy học và giáo dục
8- Quản lý tài chính và tài sản nhà trường.
9- Quản lý hành chính và hệ thống thông tin
10- Tổ chức kiểm tra, kiểm ñịnh chất lượng dạy nghề.
11- Thực hiện dân chủ trong hoạt ñộng của nhà trường.
f) Tăng cường ñầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản
lý của lãnh ñạo các trường.
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác nâng cao năng lực quản lý của các
lãnh ñạo các trường dạy nghề.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ
công chức nói chung và cán bộ lãnh ñạo các trường dạy nghề nói riêng như: các yếu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
15

tố ảnh hưởng ñến số lượng, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng Nhưng nhìn
chung có một số yếu tố chủ yếu sau:
a) Nhân tố khách quan
- Các chế ñộ, chính sách ñối với cán bộ Lãnh ñạo chưa tạo ñược ñộng lực

mạnh ñể phát huy tiềm năng của ñội ngũ và nâng cao hiệu quả sử dụng. Cơ chế
tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm còn nhiều bất cập; chế ñộ ưu ñãi, tiền lương chưa
khuyến khích, thu hút và ñộng viên ñội ngũ này yên tâm phục vụ cho sự nghiệp
dạy nghề; việc xây dựng, chuẩn hoá ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chưa ñược triển
khai kịp thời.
- Nguồn lực cho bồi dưỡng cán bộ Lãnh ñạo chưa ñáp ứng ñược nhu cầu.
- Sự phát triển hệ thống các trường SPKT làm nhiệm vụ ñào tạo, bồi
dưỡng cán bộ Lãnh ñạo chưa ngang tầm so với yêu cầu phát triển của dạy nghề.
Công tác ñào tạo, bồi dưỡng Lãnh ñạo dạy nghề chưa gắn với yêu cầu chuẩn hoá,
hiện ñại hoá.
b) Nhân tố chủ quan
- Nhận thức về vị trí, vai trò và sự quan tâm ñến lĩnh vực dạy nghề nói
chung, phát triển và nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo dạy nghề nói
riêng của các ngành, các cấp chưa ñầy ñủ và chưa ñúng mức.
- Một bộ phận Lãnh ñạo chưa tích cực, chủ ñộng học tập, bồi dưỡng, nâng
cao trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ, chưa thực sự tích cực phấn ñấu vươn lên.
- Bản thân cán bộ ñược ñào tạo (tuổi, giới tính, hoàn cảnh gia ñình, vị trí
công tác, yêu cầu công việc, )
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ ở một số nước
Có thể nói giáo dục, ñào tạo là thước ño trình ñộ ñánh giá sự phát triển
của mỗi quốc gia. Ngày nay, không có siêu cường quốc nào, không có quốc gia
nào mạnh về kinh tế, giỏi về khoa học mà không quan tâm ñến giáo dục ñào tạo.
Sự phát triển giáo dục ñào tạo ñã vượt ra ngoài biên giới mỗi quốc gia, nó trở
thành mục tiêu chung của nhân loại, trong ñó ñào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý
là nhu cầu và công việc tất yếu của mỗi chế ñộ trong xã hội. ðây chính là một
trong những nguyên nhân dẫn ñến sự thành công và phát triển vượt bậc về kinh
tế của các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, việc ñào tạo, bồi dưỡng cán
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
16


bộ quản lý ở mỗi nước có những ñặc ñiểm khác nhau; nhưng bên cạnh ñó vẫn có
những ñặc ñiểm chung, cụ thể như:
a) Ở Trung Quốc:
Sau hơn hai mươi năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc ñã có
những bước tiến vượt bậc. Chính sách ñào tạo bồi dưỡng cán bộ khá linh hoạt
theo nguyên tắc “thiếu gì bồi dưỡng nấy, không bồi dưỡng không ñề bạt” của
ðảng và Nhà nước Trung Quốc ñã góp phần ñáng kể vào thành tựu chung ñó:
- Những người mới tuyển dụng vào cơ quan, trước khi nhận công tác phải
qua một lớp học bắt buộc và phải ñạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối khóa học. Mỗi
chức danh trước khi bổ nhiệm vào một cương vị mới phải qua một lớp bồi dưỡng ít
nhất là 3 tháng (tối ña là 1 năm) tại các Học viện theo hướng dẫn của Ban tổ chức
Trung ương và phải có chứng chỉ về kết quả học tập.
- Cán bộ ñương nhiệm, mỗi năm phải dành thời gian ít nhất là 120 tiết ñể
bồi dưỡng cập nhật kiến thức. Nội dung ñào tạo: Việc ñào tạo cán bộ, viên chức
của Trung Quốc luôn ñược kết hợp ñồng thời cả về kinh tế học, chính trị học, luật
và chuyên ngành. Ngoài ra tin học, ngoại ngữ cũng là những môn học ñược coi
trọng trong các khóa ñào tạo. Việc ñào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức ở Trung
Quốc ñược tiến hành trên cơ sở có quy hoạch phân công, phân cấp nghiêm ngặt.
- Cán bộ lãnh ñạo, quản lý cao cấp do trường ðảng ở Trung ương ñảm nhiệm.
- Cán bộ khoa học do Viện hành chính và các Học viện khác ñảm nhiệm.
- Hệ thống Học viện của các ngành chuyên ñào tạo cán bộ chuyên môn
của ngành mình.
ðể ñẩy nhanh tiến trình hội nhập, nhanh chóng tiếp thu và vận dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại, Trung Quốc khuyến khích và tạo ñiều
kiện thuận lợi ñể cán bộ viên chức ñi tham quan, học tập ở nước ngoài với hình
thức dài hạn và ngắn hạn.
b) Ở Inñônêxia:
Công tác ñào tạo công chức cho nền công vụ ở Inñônêxia bao gồm 2 nội
dung chính: ðào tạo tiền công vụ và ñào tạo qua công việc (tại chức).

- ðào tạo tiền công vụ: là quá trình ñào tạo dành cho tất cả những người sẽ là
công chức, quá trình này giúp họ hiểu rõ về loại hình công việc mà họ sẽ làm, cũng

×