Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

17 de on tap TV lop 5 cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.67 KB, 18 trang )

Đề kiểm tra cuối kì II : N
Môn tiếng việt-
A. Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau:
Mùa đông đã về thực sự rồi.
Mây từ trên cao theo các sờn núi trờn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt ma bụi trên những mái lá chít bạc
trắng. Hoa cải hơng vàng hoe từng vạt dài ẩn hiển trong sơng bên sờn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu
mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.Không còn phải lội qua suối nữa, dù chỉ là một b ớc chân.
Nơi nông dòng, ai đã cẩn thận đặt những phiến đá lớn cách đều từng bớc đi, nơi sâu hơn, vầu quây tròn ôm đá
thành từng trục cầu đón những thân cau già, dẻo dai vững chắc. Trên mặt nớc chỉ còn lại những chú nhện chân
dài nh gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngợc dòng vợt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc
lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trớc khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhng những hàng cau làng Dạ
thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại nh
cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn
duyên dáng, đu đa thân mình, tởng nh chúng sinh ra còn là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh
tú, nhẹ nhàng.
Theo Ma Văn Kháng
Em hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Đoạn văn tả cảnh gì? A. Cảnh giao mùa từ thu sang đông
B. Cảnh mùa đông ở làng Dạ C. Cảnh đẹp ở miền núi
2. Điều gì đã gieo những đợt ma bụi xuống những mái lá chít bạc trắng?
A Mùa đông về B. Con suối C. Mây từ trên núi trờn xuống
3. Những tàu lá cau đợc tác giả so sánh với gì?
a.Đuôi chim én b. Những chú nhện chân dài nh gọng vó c.Dải sỏi nhẵn nhụi và sạch sẽ
4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã nhân hoá những sự vật nào?
A. Hoa cải hơng, con suối B. Con suối, cây cau C. Cây cau, cây cơi
5. Trong câu Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại. thu mình có thể hiểu là:
A. Mùa đông, con suối đã cạn nớc B. Mùa đông con suối hẹp lại
C.Mùa đông, con suối trở nên khiêm tốn
6. Những từ nào sau đây đồng nghĩa với từ thực sự?
A. sự thực B. thật sự C. sự thật
7. Từ chúng trong câu Nhng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,


chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại nh cái đuôi én. chỉ gì?
A. hàng cau B. đuôi én C. tàu lá
8. Có những từ láy nào trong bài văn?
A. chốc chốc, ồn ào, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, vui vẻ, lao xao, mềm mại, duyên dáng, đu đa, nhẹ nhàng.
B. chốc chốc, ồn ào, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, vui vẻ, lao xao, mềm mại, duyên dáng, đu đa, thanh tú.
C. chốc chốc, ồn ào, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, vui vẻ, lao xao, mềm mại, duyên dáng, đu đa, đơn sơ.
9. Từ sờn trong đoạn văn thuộc loại từ gì?
A. từ đồng âm B. từ đồng nghĩa C. từ nhiều nghĩa
10. Trong câu Nhng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông. có mấy quan
hệ từ?
A. Một quan hệ từ. ( Đó là từ ) B. Hai quan hệ từ. ( Đó là từ )
C. Ba quan hệ từ. ( Đó là từ )
11. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau Nơi nông dòng, ai đã cẩn thận đặt những phiến đá lớn cách đều
từng bớc đi, nơi sâu hơn, vầu quây tròn ôm đá thành từng trục cầu đón những thân cau già, dẻo dai vững chắc.
B. Tập làm văn: Hãy miêu tả cô giáo lúc say sa giảng bài.
Đề kiểm tra cuối kì II : N
Môn tiếng việt-
A.Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau để làm bài:
Đề 1. Em hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm.
Đề 2. Em hãy tả một ngời mà em yêu quý và kính trọng nhất.
B.Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm )
Đọc thầm đoạn văn sau rồi ghi chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây vào tờ giấy
thi:
" Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát r ợi. Khoảng trời phía sau
dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những
vệt sáng màu lá mạ tơi tắn Ven rừng, rải rác những cây lim trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những
quả
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm.
Trên những thửa ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cời nhộn nhịp vui
vẻ".


1. Đoạn văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở đâu?

A . Miền núi B . Miền trung du
C. Miền đồng bằng
2. Em hiểu tảng sáng có nghĩa là gì?
a)Trời vẫn còn tối. b)Trờì lờ mờ sáng c) Trời xế tra
3. " Vệt sáng màu lá mạ tơi tắn" là hình ảnh dùng để tả:
A)Vòm trời lúc tảng sáng B)Khoảng trời sau dãy núi phía đông.
C)Những tia nắng đầu tiên.
4. Dòng nào dới đây toàn từ láy?
A) Mêng mông, tảng sáng, tơi tắn, nhấp nhô, nhộn nhịp , vui vẻ.
B) Mêng mông, í ới, tơi tắn, nhấp nhô, vui vẻ, nhộn nhịp.
C) Vui vẻ , nhộn nhịp, thung lũng,tơi tắn, mêng mông, nhấp nhô.
5. Trong câu " Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng". các từ đợc gạch chân là:
A)Từ đồng âm B)Từ đồng nghĩa C)Từ trái nghĩa
6. Các vế trong câu ghép: " Trong rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những
quả". đợc nối với nhau bằng cách nào?
A)Nối bằng từ " những" B)Lặp từ ngữ C)Nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
7. Dấu phảy trong câu : " Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt
sáng màu lá mạ tơi tắn". có nhiệm vụ gì?
A)Ngăn cách các vị ngữ B)ngăn cách các vế trong câu ghép
C)Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp.
8. Tìm các danh từ , động từ , tính từ có trong câu sau:
Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rợi. Khoảng trời phía sau dãy núi phía đông ửng đỏ.
9. Xác định trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ trong câu sau:
Ven rừng, rải rác những cây lim trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả
. .
.
Đề kiểm tra cuối kì II : N

Môn tiếng việt-
Cú nhng du cõu
Cú mt ngi chng may ỏnh mt du phy. Anh ta tr nờn s nhng cõu phc tp v ch tỡm nhng
cõu n gin. ng sau nhng cõu n gin l nhng ý ngh n gin.
Sau ú, khụng may, anh ta li lm mt du chm than. Anh bt u núi khe kh, u u, khụng ng
iu. Anh khụng cm thỏn, khụng xuýt xoa. Khụng cú gỡ cú th lm anh ta sung sng, mng r hay phn n
na c. ng sau ú l s th i vi mi chuyn.
K ú, anh ta ỏnh mt du chm hi v chng bao gi hi ai iu gỡ na. Mi s kin xy ra õu, dự
trong v tr hay trờn mt t hay ngay trong nh mỡnh, anh ta cng khụng bit, Anh ta ó ỏnh mt kh nng
hc hi. ng sau ú l s thiu quan tõm vi mi iu.
Mt vi thỏng sau, anh ta ỏnh mt du hai chm. T ú, anh ta khụng lit kờ c na, khụng cũn gii
thớch c hnh vi ca mỡnh na. Anh ta li cho tt c, tr chớnh mỡnh.
C mt dn cỏc du, cui cựng anh ta ch cũn li du ngoc kộp m thụi. Anh ta khụng phỏt biu c
mt ý kin no ca riờng mỡnh na, lỳc no anh ta cng ch trớch, dn li ca ngi khỏc. Th l anh ta hon
ton quờn mt cỏch t duy. C nh vy, anh ta i n du chm ht.
Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay,
không ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn
cũng vô vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy.
Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé!
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
1. Trong câu chuyện, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ trở thành một người:
A. không biết cách dùng dấu phẩy. B không biết cách đọc và viết văn. C lười suy nghĩ, ngại vất vả.
2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than” anh ta sẽ trở thành một người:
A suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. B thờ ơ, mất hết cảm xúc. C vui sướng, nói cười suốt ngày.
3. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” anh ta sẽ trở thành một người:
A sống vô trách nhiệm, không còn khả năng giải thích. B. vụng về hay làm hỏng mọi việc.
C hay quên, không nhớ những việc mình làm.
4. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép” anh ta trở thành một người:
A uyên thâm, nhớ hết mọi điều. B không chịu độc lập suy nghĩ C nói năng rõ ràng, chính xác.
5. Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết” anh ta là một người:

A không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa. B nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải.
C cô đơn, không còn ai thân thích.
6. Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ:
A học hỏi. B suy nghĩ. C tranh luận.
7. Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản” là:
A Đằng sau B Đằng sau những câu đơn giản C những câu đơn giản
8. Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu” có nhiệm vụ ngăn
cách:
A các vị ngữ. B các vế câu ghép. C các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ “nói".
9. Các câu trong hai câu sau: “Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu
phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.” được nối với nhau bắng cách:
A dùng từ ngữ nối. B thay thế từ ngữ. C lặp lại từ ngữ.
II. Tập làm văn (5 điểm)
Đề bài: Hằng tháng, em thường tham gia lao động vệ sinh khu di tích lịch sử ở địa phương em. Em hãy tả lại
một buổi lao động đó.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- 

Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt,
trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị
lại hát ru con những câu hát ngày xưa …
Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có
cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà
xen lẫn trong hàng cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại
hiện trắng những cánh cò.
Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu
sáng lòa cửa biển, xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn thấy làn khói bay lên từ các mái nhà
chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông vàng óng, phất
phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi.
Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi

bờ vai tròn trịa của chị.
Theo Anh Đức
* Khoanh tròn trước câu em cho là đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ (…)
 !"#$%&'&() *+,-+
A. Ba Thê B. Hòn Đất C. Không có tên D. Đất Đỏ
"$. /01&"2 
A. Thành phố B. Vùng núi C. Vùng biển D. Vùng nông thôn
3 4+))&567,89-+ 7,(5&9)
A. Xanh lam B. Hiện trắng những cánh cò
C. Vòi vọi D. Cả 3 ý đều đúng
() *+,:56;9&3(, 
A. Một từ, đó là từ ……………………………………………………………………
B. Hai từ, đó là những từ ………………………………………………………………
C. Ba từ, đó là những từ ……………………………………………………………………
D. Bốn từ, đó là những từ ……………………………………………………………………
<=+)9"#>6:,-2,;" ?9*+,
A. Tả phong cảnh Hòn Đất vào buổi sáng.
B. Tình yêu quê hương tha thiết của chị Sứ.
C. Tình cảm của chị Sứ dành cho con của chị.
D. Tả phong cảnh Hòn Đất vào buổi sáng và tình yêu quê hương tha thiết của chị Sứ.
@() >"“Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ”;5"AB6:&C;D 
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Cả 3 ý đều sai.
E() >"F",*+,G>"9"#$%-,HI&J,>"&($J*K C+)L
A. Lặp lại từ ngữ B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối D.Cả 3 ý trên
M() C&3;$J,#>6G&3+)HC N9J,C&3O-P,
A. quê cha đất tổ B. quê hương

C.nơi chôn rau cắt rốn D. quê mùa
QR&>" SA:; ;5"AB6#T CCI&() >"
R&>"
…………………………………………………………………………………………
UUVA-+(5 điểm)
Hãy tả lại cây bàng hoặc cây phượng ở trường em vào mùa hè.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- <
I. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm)
Bài đọc "Công việc đầu tiên" (Tiếng Việt 5 tập II trang 126)
Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng
a) Công việc đầu tiên mà anh ba giao cho chị Út làm là gì?
A. Mang cá đi chợ bán lấy tiền cho cách mạng. B. Mang cá đi chợ bán và rải truyền đơn.
C. Đi rải truyền đơn tuyên truyền cho cách mạng. D. Theo dõi kẻ địch.
b) Chị Út đã làm như thế nào để rải được hết truyền đơn?
A. Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên. lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi
nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo
bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. Gần tới chợ thì vừa hết.
C. Cả hai ý trên.
Câu 2. Cho câu sau:
Các cháu nhi đồng như đàn chim non ríu rít cùng cô giáo dạo chơi trong công viên
Em thơ như nụ thắm
Chúm chím cười trong mơ.
a) Gạch chân các từ đồng nghĩa với từ "trẻ em" trong hai câu trên.
b) Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong hai câu trên.
Câu 3.
a) Gạch chân cặp quan hệ từ trong câu sau:
Rủi địch nó có bắt tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc.
b) Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến.

Câu 4. Em hãy viết lại cho đúng tên các huân huy chương sau:
huân chương sao vàng, huân chương quân công, huy chương vì sự nghiệp giáo dục, huân chương lao
động, huân chương kháng chiến
II. Tập làm văn (5 điểm) (Thời gian 25 phút)
Đề bài: Em hãy tả một thầy giáo (hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm em học ở Tiểu học.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- @
I Đọc thầm
Rừng Phương Nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc
chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy
chăng? Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất . Một làn
hơi đất nhè nhẹ tỏa lên ,phủ mờ những cây các áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời . Phút yên tĩnh của rừng ban
mai dần dần biến mất.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọc lan ra, phảng phất khắp
rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh
hóa vàng, từ vàng hóa đỏ ,từ đỏ hóa tím xanh. Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng
chân của con chó săn nguy hiểm. Những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy
tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên trán lá ngái thì biến ra màu xanh lá
ngái.
Đoàn Giỏi
*Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Bài văn trên tả cảnh gì ?
A. Cảnh rừng trưa B. Cảnh rừng lúc ban mai C. Cảnh đi săn trong rừng
Câu 2 : Trong bài văn , tác giả nói đến mấy loại cây?
A. Một B. Hai C. Ba
Câu 3 : Em hiểu ý câu văn sau như thế nào?
“ Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình .”
A. Tiếng lá rụng nhè nhẹ B. Rừng đang mùa lá rụng C. Rừng rất yên tĩnh
Câu 4 : Trong các từ sau từ nào đồng nghĩa với từ “ im lặng”

A. im ắng B. yên tĩnh C. nhè nhẹ
Câu 5 : Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
A. Một B. Hai C. Ba
Câu 6 : Những con vật trong bài tự biến đổi màu sắc để làm gì ?
A. Để hợp với màu sắc xung quanh, kẻ thù không phát hiện. B. Để làm cảnh sắc của rừng thêm đẹp.
C. Khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.
Câu 7: Trong bài văn trên có mấy đại từ xưng hô?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 8 : Trong hai câu văn: “ Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục . Sắc da lưng của chúng
luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ ,từ đỏ hóa tím xanh.” Câu văn sau liên kết với câu đứng
trước bằng cách nào?
A. Bằng cách lặp từ ngữ B. Bằng từ ngữ nối C. Bằng cách thay thế từ ngữ
Câu 9 : Câu ghép dưới đây gồm có mấy vế câu :
Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét
chiéc đuôi dài chạy tứ tán , con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây , con đeo trên tán lá ngái thì
biến ra màu xanh lá ngái.
A. Hai vế câu B .Ba vế câu C. Bốn vế câu
Câu 10 : Trong câu: “ Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xanh vỏ cây.”Chủ ngữ trong câu đó là:
A. Con B. Con núp C. Con núp chỗ gốc cây
II. Tập làm văn (5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh ngôi trường trước buổi học.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- E
Phần trắc nghiệm.
Câu 1: a. Xếp các từ sau thành hai nhóm : Từ ghép và từ láy
Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi
tắn.
b.Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ
mộng.
-Xếp các từ trên thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi

nhóm trên.
c.Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
Câu 2: Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ sau:
Bình minh, linh tính, cần mẫn, tham lam, bao biện, bảo bối, căn cơ, hoan hỉ, hào hoa, hào hứng, ban bố, tươi
tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, bạn bè, cây cối, máy móc, tuổi tác, đất đai, chùa chiền,
gậy gộc, mùa màng, chim chóc, thịt gà, óc ách, inh ỏi, êm ái, ốm o, ấp áp, ấm ức, o ép, im ắng, ế ẩm.
Câu 3: Cho một số từ sau:
Thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó
khăn.
Hãy xếp các từ trên đây vào ba nhóm:
a)Từ ghép tổng hợp b)Từ ghép phân loại c)Từ láy
Câu 3: “Chú chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng
mênh mông và lặng sóng.”
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.
Câu 4: Từ thật thà trong các câu dưới đây là danh từ hay động từ, tính từ?
a)Chị loan rất thật thà . b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
c)Chị Loan ăn nói thật thà dễ nghe. d)Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
Câu 5: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.”
Câu 6: Xác định từ loại của các từ niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ.
II. Tập làm văn: Tả một người bạn mà em thích.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- M
I. Đọc thầm và làm bài tập : 5 điểm
HS đọc thầm bài: “Lớp học trên đường” sách tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 153. Sau đó khoanh tròn vào chữ cái
trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi sau:
Câu 1 : Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
a. Học trong trườnghọc. b. Học trên đường khi cùng thầy đi hát rong kiếm sống. c. Học khi đi du lịch.
Câu 2 :Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?

A. Lớp học trên đường. B. Lớp học chỉ có hai học trò.
C. Lớp học chỉ có Rê - mi và con chó, sách vở là nhữngmảnh gỗ mỏng và dẹp
Câu 3 : Theo em cậu bé Rê-mi là người như thế nào?
A. Hiếu học, ngoan, giàu tình cảm. B. Ham học, Hiền lành ,nhút nhát. C. Hiếu học, hiếu thắng, chăm chỉ.
Câu 4 :Dấu phẩy trong câu “ Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng,dính đầy cát bụi.” Có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách các từ ngữcó cùng chức vụ ngữ pháp trong câu. D. Tất cả các ý trên.
Câu 5 : Trong các câu sau những câu nào là câu ghép ?
A) Từ lúc đó, lúc nào túi tôi cũngđầy những mảnh gỗ dẹp.
B) Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó,thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi.
C) Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như con thấy mẹ con ở nhà.
Câu 6 : Cách viết nào đúng chính tả ?
A) Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam . B) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam .
C) Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam .
Câu 7 : Sắp xếp các từ : quyền hạn , quyền hành , quyền lợi , quyền lực , nhân quyền , thẩm quyền : thành hai
nhóm theo nghĩa của tiếng quyền.
a)Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng , được làm , được đòi hỏi
…………………………………….………………………………………………………………………
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm :
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 : Trong các từ cho sau đây , những từ nào đồng nghĩa với bổn phận.
Nghĩa vụ , nhiệm vụ , chức vụ , chức năng , chức trách , trách nhiệm , phận sự , địa phận .
A) nghĩa vụ , phận sự , nhiệm vụ , trách nhiệm . B) nhiệm vụ , trách nhiệm , chức năng , chức trách .
C) nghỉa vụ , phận sự , trách nhiệm , địa phận .
9. Các vế câu trong câu ghép " Thân nó xù xì , gai góc , mốc meo , vậy mà lá thì xanh mởn , non tươi , dập dờn
đùa với gió ." được nối với nhau bằng cách nào ?
A) Nối bằng từ " vậy mà " . B) Nối bằng từ " thì " . C) Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ) .
Câu 10 : Trong chuỗi câu " Chiều nay đi học về , Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo . Nhưng kìa , có một vạt
đất quanh gốc gao5phia1 mặt sông lở thành hố sâu hoắm " .
A) Dùng từ nối và lặp từ ngữ . B) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ C) Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ .

II : TẬP LÀM VĂN : Tả ảnh Bác Hồ được treo trước lớp học ( hoặc bàn học của em ) .
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- Q
Đọc thầm bài văn sau: Triền đê tuổi thơ
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên
nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi
luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự @n lớn lên, tự @n bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu
hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên
đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất
cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió
mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong
làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận
Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế
hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng
sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn.
Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê
vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê
này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm
Theo Nguyễn Hoàng Đại
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”?
A. Con đê B. Đêm trăng thanh gió mát. C. Tết Trung thu.
Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
A.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng. B. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
C. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ
Trung thu.
Câu 3: Hình ảnh con đê được tác giả miêu tả như thế nào?
A. Quanh co uốn lượn theo sườn núi. B. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng.
C. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà.
Câu 4: Nội dung bài văn này là gì?

A. Kể về sự đổi mới của quê hương. B. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường.
C. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”?
A. trẻ em B. thời thơ ấu C. trẻ con
Câu 6: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố
mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?
A. Trẻ em trong làng. B. Tác giả. C. Trẻ em trong làng và tác giả.
Câu 7: Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc
chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?
A. Hai quan hệ từ. B. Ba quan hệ từ. C. Bốn quan hệ từ.
Câu 8: Các vế trong câu ghép : " Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy." được nối với nhau bằng
cách nào?
A. Nối trực tiếp. B. Nối bằng từ có tác dụng nối. C. Nối bằng cặp từ chỉ quan hệ .
Câu 9 : Hai câu cuối của bài văn liên kết với nhau bằng cách nào ? A. Thay thế từ B. lặp từ C. từ nối
Câu 10 : Câu “ Từ lúc chập chững biết đi , mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê “ là câu ghép ?
A. Đúng B. Sai
II. Tập làm văn ( 25 phút ) : Đề bài : Tả cảnh một di tích lịch sử ở địa phương em.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- 
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 :
a/ Em hãy giải nghĩa từ “xuân” trong các câu sau:
- Xuân về, trăm hoa đua nở.
- Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân.
b/ Tìm các quan hệ từ có trong đoạn trích sau:
“Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi
trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng. Nó trạc tuổi thằng Chân “phệ”nhưng cao hơn hẳn cái đầu…” (Theo
Nguyên Ngọc)
Câu 2: Em hãy xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a/ Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại @ếng mấy con chim cu gáy.

b/ Ở phía Tây bờ sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xoè tán rộng, soi bóng mặt nước.
Câu 3 : Em hãy phân các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy.
chật chội, xem xét, miệt mài, mệt mỏi, mềm mỏng, lung linh, lỏng lẻo, thong thả, giặt giũ, mong muốn.
Câu 4 : Cho đoạn văn sau:
“ Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn
loáng thoáng, dần dần @ếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền”
Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 5: Ghép các @ếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp : giá, lạnh, rét, buốt.
Câu 6 : Cho các câu văn sau:
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
b, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
d, Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra.
1/ Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu trên.
2/ Trong các câu trên, câu nào là câu ghép? Các vế câu trong câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào?
II. Tập làm văn: Em hãy tả lại con đường quen thuộc hàng ngày đưa em đến trường.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- 
I. Phần trắc nghiệm ( chọn ý đúng ghi vào tờ giấy thi)
Nguyễn Kỳ thuở nhỏ có tên là Nguyễn Thời lượng, người Trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Vân Giang, tỉnh
Hưng Yên).
Bố mẹ Thời Lượng rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà vẫn chưa có con. Có người biết
tướng số trong vùng bào rằng : Ông bà sẽ sinh quý tử nhưng số ông bà phải hầu cửa Phật. Từ đấy ông bà họ
Nguyễn sớm hôm lên chùa dâng hoa, đèn nhang thờ Phật. Sau đấy hai năm thì sinh ra Thời Lượng.
Khi Thời Lượng lên ba, bố mẹ gửi cậu vào chùa cho làm con nuôi sư thầy. Thời Lượng lớn nhanh và
thông minh. Mới bốn tuổi chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng kinh tụng niệm hàng ngày. Sư thầy thấy vậy
yêu quý cậu như con và cho cậu đi học. Thời Lượng học một biết mười. Vừa học giỏi lại vừa chuyên cần,
ngoan ngoãn nên được thầy yêu, bạn mến. Đêm nào cũng vậy, vì không có tiền mua dầu thắp đèn nên cậu bé
cắp sách vào Tam bảo ngồi dưới chân tượng, học bài nhờ ánh sáng cây nến. Khi nến tắt hết mới đi ngủ. Sư thầy
thấy vậy bèn thủa những cây nến dài hơn để cho cậu học.

Đến kì thi Đình, sư thầy nằm mơ thấy có người tên là Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyê, bèn đổi tên Nguyễn
Thời Lượng ra Nguyễn Kỳ. Quả nhiên khoa thi Đình năm ấy, Thời Lượng đỗ Trạng nguyên, lúc đó ông mới 21
tuổi .
Ngày vinh quy, tân Trạng nguyên đề nghị dân làng đón ông tại chùa đê ông tạ ơn Phật và sư thầy đã có
công dưỡng dục mình thành tài, sau ông mới về thăm tổ tiên, cha mẹ. Biết tin, vua khen ông là người tận trung,
tận hiếu và bổ ông vào làm việc ở Viện Hàn Lâm để có điều kiện giúp vua, giúp nước .
1.Thời gian nào bố mẹ Thời Lượng gửi cậu vào chùa cho làm con nuôi sư thầy ?
a) Lúc cậu vừa mới sinh ra . b) Lúc cậu lên 3 tuổi .
c) Lúc cậu lên 4 tuổi . d) Lúc cậu đã đến tuổi đi học .
2. Chi tiết nào cho thấy Thời Lượng chăm chỉ học hành ?
a. Mới 4 tuổi , cậu chỉ nghe thầy đọc kinh mà đã thuộc lòng . b. Cậu học một biết mười .
c. Đêm nào cũng vậy , cậu đều cắp sách vào Tam bảo ngồi dưới chân tượng học bài.
d. Cậu học bài cho đến khi nến tắt hết mới đi ngủ .
3. Vì sao nhà vua khen trạng nguyên Nguyễn Kỳ là người tận trung , tận hiếu
a. Vì ông đã nuôi dưỡng và chăm sóc cha mẹ rất chu đáo .
b. Vì ông đã đề nghi dân làng nghêng đón ông ở tận đầu làng .
c. Vì ông đã đề nghi dân làng nghêng đón ông ở tận nhà để ông tạ ơn cha mẹ đã có công dưỡng dục mình
thành tài .
d. Vì ông đã đề nghị dân làng đón ông tại chùa để ông tạ ơn phật và sư thầy đã có công dưỡng dục mình
thành tài .
4. Thành ngữ , tục ngữ nào dưới đây khuyên ta : “Khi được sung sướng, hưởng thành quả, phải nhớ đến người
đã có công giúp ta gây dựng nên .”
a. Uống nước, nhớ nguồn. b. Có cộng mài sắt, có ngày nên kim .
c. Học thầy không tày học bạn . d. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ ăn cỏ .
5. Từ nào đồng nghĩa với “thông minh”
a. Chăm chỉ. b .Cần cù c. Vinh dự d .Sáng dạ
6. Trong câu “Bố mẹ Thời Lượng rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đã ngoài tứ tuần mà chưa có con .” có mấy
quan hệ từ?
a. Một quan hệ từ b. Hai quan hệ từ c. Ba quan hệ từ d. Bốn quan hệ từ
8. Tìm chủ ngữ , vị ngữ của mỗi vế câu trong câu ghép sau , 2 vế câu nối với nhau bằng gì ?

“Đêm nào cũng vậy, vì Thời Lượng không có tiền mua dầu thắp đèn nên cậu bé cắp sách vào Tam bảo ngồi
dưới chân tượng học bài .”
II.TẬP LÀM VĂN
Đất nước Việt Nam ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh và khu di tích lịch sử, em hãy tả lại cảnh một khu di
tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh mà em biết.
§Ò kiÓm tra cuèi k× II : N
M«n tiÕng viÖt- 
I - Đọc thầm và làm bài tập (5điểm)
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió
nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu,
nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng
lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng
chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ
già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ
hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt
lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.
Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một
chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái
mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của
mẹ bay bay.
Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao
thức như canh chừng cho làng em.
Phan Sĩ Châu
2. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Trong bài văn, sự vật nào được nhân hóa?
a. Ánh trăng, vầng trăng. b. Lũy tre, mắt lá. c. Cả a và b. d. Cả a và b sai.
2/ Bài văn thuộc thể loại:
a. Kể chuyện. b. Tả cảnh. c. Tả người. d. cả 3 sai
3/ Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng:

a. Thị giác, xúc giác. b. Thính giác. c. Cả 2 ý trên đúng. d .Cả 2 ý trên sai
4/ Tác giả tả kỹ ánh trăng nhằm nói lên điều gì?
a. Tác giả thích ngắm trăng. b. Đêm trăng sáng lan tỏa vào vạn vật.
c. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả. d. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả và con người ở làng q
5/ Bài văn trên có mấy câu ghép?
a. 2 câu. b. 4 câu. c. 3 câu. d. 5 câu
6/ Câu “Trăng ơm ắp mái tóc bạc của các cụ già” thuộc kiểu câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. khơng phải kiểu câu.
7/ Dấu phẩy trong câu “Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ”:
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ b. Ngăn cách các vế câu.
.c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. d. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
8/ Trong câu: “Ai nấy đều ngồi ngắm trăng”, chủ ngữ là:
a. Ai b. Ai nấy c. Ai nấy đều d. Ngồi
9/ Trong bài “trăng” được nhân hóa qua các từ ngữ:
a. lẩn trốn, ơm ấp, đi. b. óng ánh, đậu, chìm.
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
10/ Từ nước trong “đáy nước” và từ nước trong “u nước” là:
a. Những từ đồng nghĩa. b. Một từ có nhiều nghĩa.
c. Tất cả điều sai. d. Những từ đồng âm.
II . Tập làm văn (5điểm) Tả quang cảnh trường em trước buổi học.
§Ị kiĨm tra ci k× II : N
M«n tiÕng viƯt- 
Phần I.
1/. Chọn quan hệ từ thích hợp ( và , với, để, của, thì, như ) điền vào mỗi chỗ trống dưới đây :
a). Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ ………………………quét nhà, quét sân.
b). Chò rôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ ………………… làn cọ xuất khẩu.
c). Chim, Mây, Nước, ……………… Hoa đều cho rằng tiếng hót kỳ diệu …………… Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh
giấc.
d). Bình minh, mặt trời …………………… như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển xanh lơ ……. khi
chiều tà ………………… biển đổi sang màu xanh lục.

2/. Gạch dưới cặp quan hệ từ ở mỗi câu
a). Nhờ sân trường luôn rợp mát bóng cây mà chúng em được vui chơi thoả thích dưới nắng hè.
b). Nếu cây thiếu ánh sáng thì những chiếc lá cũng không còn màu xanh.
c). Rừng không những chỉ đem lại nguồn tài nguyên quý giá mà còn có tác dụng điều hoà khí hậu trên trái đất.
3/. Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng :
( to lớn, sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ )
a). ……………….…………………… hạnh phúc d). hạnh phúc……………………………………………………
b). ………………………………… … hạnh phúc e). hạnh phúc……………………………………………………
c). …………………………………… …hạnh phúc g). hạnh phúc……………………………………………………
4/. Đặt dấu hai chấm vào vò trí thích hợp trong mỗi câu sau đây
a). Bác Hồ dạy “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
b).Rừng Việt Nam có nhiều thú quý hổ, báo, hươu, nai, gấu, voi,…
5/. Xác đònh thành phần chủ ngữ (C), vò ngữ (V), trạng ngữ (TrN) của từng câu kể dưới đây bằng cách gạch
dưới và ghi rõ C, V hoặc TrN :
a). Ngoài đường, xe cộ nối đuôi nhau đi lại như mắc cửi.
b). Vào khoảng tháng chín, tháng mười, chim pít lại rủ nhau kéo về từng đàn.
c). Nhờ tinh thần cảnh giác, các em nhỏ đã phát hiện ra bọn trộm gỗ trong rừng.
d). Ở vùng này, lúc hoàng hôn và tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
Phần II. Tập làm văn
Em hãy tả lại một buổi lao động vệ sinh đường làng ngõ xóm mà em đáng ghi nhớ nhất.
§Ị kiĨm tra ci k× II : N
M«n tiÕng viƯt- 
Ph ần I. ĐỌC HIỂU :
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng
thóc về gieo và giao hẹn : Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt.
Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm lo lắng đến trước vua quỳ
tâu :
- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc này nảy mầm được.

Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ cho chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai
để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc đó nhà vua mới ôn tồn nói :
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia
đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khơ-me
A. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng ghi vào tờ giấy thi :
1. Tại sao thóc của chú bé Chôm không nảy mầm được ?
a. Vì chú bé không chăm sóc chu đáo. b. Vì thóc giống đã bò nhà vua luộc kó.
c. Ví mảnh ruộng của chú không tốt.
2. Trong chuyện, chú bé Chôm có hành động nào đáng khen ?
a. Chú bé Chôm đối đáp thông minh. b. Chú bé Chôm nộp cho vua nhiều thóc nhất.
c. Chú bé Chôm nói : “ Con không làm sao cho thóc nảy mầm được”.
3. Dòng nào đánh giá đúng nhất về những người nộp thóc cho nhà vua ?
a. Thích quyền lực, tiền tài, đòa vò. b. Hèn nhát, sợ bò trừng phạt.
c. Thiếu trung thực và thiếu lòng dũng cảm.
4. Vì sao nhà vua chọn chú bé Chôm để truyền ngôi ?
a. Vì Chôm là người giỏi võ. b. Vì Chôm là người giỏi văn.
c. Vì Chôm là người trung thực và dũng cảm.
5. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
a. Vì người trung thực bao giờ cũng nói sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
b. Vì người trung thực bao giờ cũng nghe sự thật, nhờ đó mà nhiều việc có lợi cho mọi người, cho dân cho
nước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
1. Từ trái nghóa với từ “dũng cảm” là từ nào ?
a. Bất khuất b. Hiên ngang c. Hèn nhát
2. Thành ngữ nào nói lên tính trung thực ?
a. Đồng sức đồng lòng. b. Cây ngay không sợ chết đứng. c. Tay đứt ruột xót.

3. Câu hỏi “ Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ?”
a. Nêu ý cần hỏi tại sao thóc lại mọc được. b. Khẳng đònh thóc không thể mọc được.
c. Nêu cảm xúc ngạc nhiên khi thấy thóc mọc được.
4. Những câu văn “ Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài
hỏi còn ai để chết thóc giống không ?” liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Bằng cách lặp từ ngữ và dùng từ nối. b. Bằng cách thay thế từ ngữ và dùng từ nối.
c. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
5. Câu : “Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không .” là :
a. Câu kể. b. Câu hỏi. c. Câu cầu khiến.
Ph ần II. T ập làm văn :
Em hãy tả lại một cảnh đẹp ở q em vào buổi sáng sớm.§Ị kiĨm tra ci k× II : N

M«n tiÕng viƯt- <
Ph ần I. ĐỌC HIỂU :
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN
Có một người rất tài săn bắn. Nếu con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
Một hôm người đi săn xách giỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác
nhẹ nhàng rút tên bắn trúng tim vượn mẹ.Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng
đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương từ từ rỉ ra loang khắp mũi tên.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa
vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng giật phắt mũi tên, rú lên một tiếng ghê rợn rồi từ từ gục xuống.
Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác mắm môi bẻ gãy cung nỏ và từ từ quay gót ra
về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
A. Đọc nội dung và trả lời câu hỏi :
1.Người đi săn nhìn thấy con vượn lông xám đang làm gì trên tảng đá?
A. đang ngồi bên cạnh con C. đang cõng con
B. đang chơi đùa với con D. đang ngồi bế con
2.Khi bò trúng tên, vượn mẹ nhìn người đi săn với ánh mắt như thế nào?

A. ngạc nhiên C. căm giận
B. đau đớn D. hờn dỗi
3.Vì sao khi bò tên bắn trúng tim, vượn mẹ không rút tên ra ngay?
A. vì sợ đau C.vì không muốn chết
B.vì kiệt sức D. vì nó muốn chăm sóc con trước khi chết
4.Sau khi bò trúng tên, việc làm đầu tiên của vượn mẹ là gì?
A. nghiến răng giật phắt mũi tên ra C. nhẹ nhàng đặt con xuống
B. vơ vội bùi nhùi gối đầu cho con D. vắt sữa đặt vào miệng con
5. Hành động nào của bác thợ săn chứng tỏ từ đấy bác không bao giờ đi săn nữa?
A.đứng lặng C. bẻ gãy cung nỏ
B.nước mắt từ từ lăn trên má D. lẳng lặng quya gót ra v
B . Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Trung hậu có nghóa là gì?
A.Một lòng một dạ vì việc nghóa.
B. Trước sau như một, không có gì lay chuyển nổi.
C. Ăn ở nhân hậu , thành thật, trước sau như một
2.Từ yêu thương thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. động từ C. Tính từ
3. Từ nào dưới đây viết sai chính tả:
A Giả dối B. Riệu nếp C. Hoang dã
4. Trong câu nào dưới đây từ xuân được dùng với nghóa gốc, gạch một gạch dưới từ đó
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân. B. Mùa xuân là tết trồng cây.
C. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán D. So với ông Bành vẫn thiếu niên.
5.Câu nào dưới đây đã dùng đại từ:
A. Bố mẹ Hoa đều là công nhân. B. Chúng tôi chơi trò mèo đuổi chuột. C. Bà ơi cháu yêu bà lắm.
6. Từ đồng nghóa với vui sướng:
A. Hối hả B.Phấn khởi C. Tưng bừng
7. Xếp các từ ngữ sau thành hai nhóm từ: từ ghép, từ láy: Cao to, mập mạp, béo tốt, nhỏ bé, gầy gò, vạm vỡ, thấp
bé, khiêm tốn, thật thà, hiền từ, khéo léo, nhã nhặn.
9. Đặt câu có sử dung cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản :

Ph ần II. Tập làm văn : Em hãy kể lại một cậu chuyện về gương: " Người tốt, việc tốt" mà em biết.
§Ị kiĨm tra ci k× II : N
M«n tiÕng viƯt- @
I. Phần đọc hiểu
HỌA MI HÓT
Mùa xuân, mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên
hồ hoà nhòp với tiếng Hoạ Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn,
trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Hoạ Mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp,
bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng
bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới.
1-Cụm từ "chùm lộc mới nhú" gợi ra hình ảnh nào dưới đây?
a- ngọn cây b- cây con c- búp non d- cành cây
2-Từ "lấp lánh" trong đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của cái gì?
a- bầu trời b- mặt nước hồ c- hoa lá mùa xuân d- tiếng hót của Hoạ Mi
3-Cảnh vật nào dưới đây được miêu tả trong nhiều câu văn của đoạn trên?
a- da trời b- mặt hồ c- các loài hoa d- tiếng hót chim Hoạ Mi
4-Dòng nào miêu tả tiếng hót chim Hoạ Mi dưới đây không có trong đoạn văn?
a- tiếng hót dìu dặt b- tiếng hót véo von c- tiếng hót trong suốt d- tiếng hót vang lừng
5. Tìm 3 danh từ, 3 động từ, 3 tính từ có trong bài văn trên :
6. “Sức lao động bỏ ra để làm việc gì” là nghóa của từ “công” trong câu nào dưới đây :
a. “ Của một đồng, công một nén” b. Khỉ mẹ công khỉ con chuyền từ cây này sang cây khác.
c. Các em phải bảo vệ của công. d. Quạ và công là một câu chuyện có ý nghóa giáo dục cao.
7. Những câu sau, câu nào là câu ghép (G)? câu đơn (Đ) ?
Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
8.Đọc đoạn văn sau và em hãy điền những dấu câu đúng vào vò trí có …. :
“Khi đi kiếm mồi …. chú Chích tìm được những hạt kê rất ngon lành …….bèn cẩn thận gói vào một chiếc lá rồi
mừng rỡ chạy đi tìm người bạn thân thiết của mình…

- Sẻ ơi, mình vừa tìm được mười hạt kê rất ngon……
- Cậu tìm thấy chúng ở đâu……
II. Phần tập làm văn: Em hãy tả lại cảnh một lễ hội ở q em.
§Ị kiĨm tra ci k× II : N
M«n tiÕng viƯt- E
I.Đọc hiểu:
CÁI ÁO HIỆP SĨ
Nhà tôi có một cây nhãn tơ. Thân nó mập, chắc lẳn, tán cây xum xuê tròn. Vào cuối mùa xuân, hàng trăm
nhánh non màu nâu sậm đua nhau ngoi lên, vượt các lớp lá xanh um. Những chùm hoa nhãn bắt đầu nở lấm tấm.
Nắng sớm chuyển từ màu vàng sáng sang hồng đào. Tiếng ve đầu tiên đột ngột vang lảnh lót. Hoa phïng
bật đèn đỏ….Thoắt cái, những chùm quả mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn hàng nghìn quả.
Bỗng một hôm, tôi phát hiện thấy trên các chùm quả những chon bọ xít nhỏ bằng vảy ốc vặn đứng im, không
cựa quây. Chúng im lặng cắm vòi vào những cuống non đang nuôi các quả nhãn, ra sức hút tranh nhựa. Chúng lớn
nhanh trông thấy, người mập ú, căng bóng, đôi râu lờ đờ khẽ rung rung, vẻ thỏa mãn no nê lắm. Hàng loạt quả
nhãn đã vì bọ xít mà bò thui chột.
Nhưng cây nhãn đâu có chòu thua. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngon của mình lên các
chùm quả. Thế là quả lớn nhanh như thổi. Bằng hạt ngô. Rồi bằng hòn bi. Tròn và đều, chắc. Những quả nhãn no
đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự. Nhưng lũ bọ xít chưa buông tha đâu. Chúng
đã lớn bằng đầu ngón tay cái, sạm mốc như quả ô mai trắng những muối, vè vè bay đi châm hút các trái nhãn chín
và sửa soạn để lại những lứa trứng độc hại cho mùa sau.
Một hôm, đang chơi dưới gốc nhãn, tôi nghe tiếng bọ xít đập rè rè. , một chú bọ ngựa đang kẹp chặt cổ một
thằng bọ xít, dùng lưỡi kiếm của mình chém mạnh. Xong việc, bọ ngựa đứng lắc lư một lát rồi lặng lẽ ra đi.
Cây phượng bên đường đã tắt những chùm hoa đỏ tươi. Tiếng ve cũng đã im bặt từ lúc nào. Đã tới ngày hái
nhãn. Tôi bỗng thấy ở cành này cành kia còn dính lại những cái xác hình bọ ngựa trăng trắng, như các cỡ áo từ nhỏ
đến lớn mà chú bọ ngựa kia đã cởi ra gửi lại trên cây. Ôâi, anh bạn bọ ngựa yêu quý của tôi! Bạn đã mấy lần lột
xác để lớn nhanh, lớn thi với đám bọ xít, để góp sức đuổi diệt chúng, bảo vệ những chùm nhãn ngọt.
Từ đó, mỗi lần ăn nhãn, tôi lại nhớ đến những cái áo của hiệp só bọ ngựa nhỏ nhoi, trắng nhẹ, gửi lại trên cây
nhãn ngồn ngột những quả ngon lành.
( Theo VŨ TÚ NAM)
1. Trong bài đọc, từ hiệp só được dùng để chỉ đối tượng nào?

a. Cây nhãn tơ b. Những chùm quả non c. Những con bọ xít d. Chú bọ ngựa
2. Các chi tiết Tiếng ve đầu tiên đột ngột vang lảnh lót. Hoa phượng bật đèn đỏ… cho thấy nhãn đậu quả vào
lúc nào
a. Giữa hè b.Đầu hè c. Cuối hè
3. Lũ bọ xít đã làm gì khiến hàng loạt quả nhãn non bò thui chột ?
a. Đứng im, không cựa quậy trên những chùm nhãn non.
b. Im lặng cắm vòi vào những cuống non đang nuôi quả.
c. Cắm vòi vào những cuống non, ra sức hút tranh nhựa.
4. Để miêu tả cách cây nhãn bảo vệ những chùm quả non mới đậu, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật
nào?
a. So sánh. b. Nhân hóa c. so sánh và nhân hóa
5. Em hiểu thế nào về cái áo hiệp só được nói đến trong bài đọc?
a. Là cái áo hiệp só thường mặc b. Là bộ cánh màu xanh của hiệp só bọ ngựa
c. Là những vái xác bọ ngựa lột ra mỗi khi đến kỳ lớn.
6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy miêu tả tiếng bay của bọ xít ?
a. Lảnh lót, vè vè b. Rè rè, lảnh lót c. Vè vè, rè rè
7. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?
a. Nhà tôi có một cây nhãn tơ. b. Thân nó mập, chắc lẳn, tán cây xum xuê tròn.
c. Cuối mùa xuân, hàng trăm nhánh non màu nâu sậm đua nhau ngoi lên, vượt các lớp lá xanh um
8. Các dấu phẩy trong câu “Một hôm,(1) đang chơi dưới gốc nhãn,(2) tôi nghe tiếng cánh bọ xít đập rè rè”
được dùng với tác dụng gì ?
9.Từ chúng trong câu văn sau dùng để chỉ đối tượng nào? Cách dùng như thế có tác dụng gì?
Bỗng một hôm, tôi phát hiện thấy trên các chùm quả những con bọ xít bằng vẩy ốc vặn đứng im, không cựa quậy.
Chúng im lặng cắm vòi vào những cuống non đang nuôi các quả nhãn, ra sức hút tranh nhựa.”
a. Các chùm quả b. Tôi c. Những con bọ xít
II. Phần tập làm văn:
Em hãy tả lại cảnh vui chơi nhộn nhịp trên sân trường trong giờ chơi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×