Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

MT8.Bài 14.Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 18 trang )



XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP VÀ GÓP Ý CHO
MÔN HỌC M THU TỸ Ậ
TRƯỜNG THCS N LÃNG
GIÁO VIÊN : ĐẶNG HỒNG LINH
*******




Nắm đất miền Nam
(Thạch cao-Phạm Xuân Thi)
Trái tim và nòng súng
(sơn mài-Huỳnh Văn Gấm)
Bình minh trên nông trang
(sơn
mài-Nguyễn Đức Nùng)
Một buổi cày
(sơn dầu-Lưu Công Nhân)
Nhớ một chiều Tây Bắc
(sơn mài-Phan Kế An)
Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang)
Niềm vui đến lớp
tranh lụa: Nguyễn Phan
chánh
Đọc tin chiến thắng
Tranh lụa: Lương Xuân Nhị



MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
Bài 14 Tiết 11:
Bài 14 Tiết 11:
Thường thức mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Trần Văn Cẩn Nguyễn Sáng Bùi Xuân Phái


I.HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN VỚI BỨC TRANH
SƠN MÀI TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM
1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
+ Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến
An, Hải Phòng, ông mất năm 1994.
+ Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông
Dương khóa 1931 – 1936.
+ Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật, là hiệu trưởng
trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam trong thời gian
dài.
+ Tác phẩm tiêu biểu: “Con đọc bầm nghe - tranh
lụa”(1955), “Em Thúy – Sơn dầu” (1942), “Nữ dân
quân miền biển - Sơn dầu” (1960), “Gội đầu – tranh
khắc gỗ” (1943) “ Kí họa: Cô gái mỏ”
+ Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học – Nghệ thuật.


Các tác phẩm tiêu biểu
Con đọc Bầm nghe.Tranh lụa 1955

Em Thúy. Sơn dầu 1942Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu - 1960
Gội đầu – Khắc gỗ - 1943
Cô gái mỏ - Kí họa


2.Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”:


Tát nớc đồng chiêm -
Tát nớc đồng chiêm -
Trn Vn Cn
Trn Vn Cn
-
Tranh đợc sáng tác
nm 1958.
-
tài: Lao động sản
xuất
-
Nội dung: Bức tranh
nh một bài thơ ca ngợi
cuộc sống lao động tập
thể của ngời nông dân
sau ngày hoà bỡnh lập
lại.
-
Chất liệu: Sơn mài
-
Bố cục: mang tính ớc
lệ, giàu tính trang trí đ ã

diễn tả nhóm ngời tát
nớc có dáng điệu nh
đang múa vui trong
ngày hội lao động sản
xuất.
- Màu sắc: Ngời và cảnh đợc thể hiện bằng
màu sắc mạnh mẽ nổi bật trên nền đen sâu
thẳm của chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu
hài hoà.


II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH
II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH
SƠN MÀI
SƠN MÀI
KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ
KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ
1.TH
1.TH
ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
+ Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh ngày 1-8-1923 tại Mĩ
Tho, Tiền Giang, ông mất năm 1988.
+ Ông tốt nghiệp trường Trung cấp MT Gia Định và
Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945.
+ Ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa và vẽ tranh
tuyên truyền cổ động. Tham gia nhiều chiến dịch
như chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học – Nghệ thuật.

+ Tác phẩm tiêu biểu: “Giặc đốt làng tôi – Sơn dầu”
(1945), “Thiếu nữ và hoa sen – Sơn dầu” (1972),
“Kiều – Sơn mài”, “Gia đình”…


Các tác phẩm tiêu biểu
Giặc đốt làng tôi – sơn dầu - 1958
Thiếu nữ và hoa sen – sơn dầu - 1972
Kiều – Sơn mài
Gia đình


2.TÁC PHẨM : KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ


Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
(Nguyễn
(Nguyễn
sáng)
sáng)
-
Tranh được sáng tác năm
1963
-
Đề tài : Cách mạng, diễn
tả chất hào hùng và lý
tưởng cao đẹp của những
người Đảng viên.
-

Nội dung: Diễn tả lễ kết
nạp Đảng ngay trong chiến
hào ngoài mặt trận, lúc
cuộc chiến đang xảy ra ác
liệt.
-
Bố cục: Hình khối đơn
giản, chắc khoẻ của hình
dáng và nét mặt của người
chiến sĩ, bố cục vững chãi,
tạo thế chặt chẽ cho bức
tranh.
- Màu sắc: Gam màu nâu vàng của chất liệu sơn
mài đã tạo nên sự ác liệt, khẩn trương của cuộc
chiến, song không kém phần trang nghiêm, trang
trọng của một buổi lễ kết nạp Đảng ngoài mặt
trận.




III . HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI VÀ CÁC BỨC
TRANH VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI
1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
+ Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1-9-1920 tại Mĩ
Tho, Tiền Giang, ông mất năm 1988.
+ Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông
Dương khóa 1941 – 1945.
+ Hòa bình lặp lại, ông giảng dạy tại trường Cao
đẳng Mĩ thuật Việt Nam từ năm 1956 – 1957.

+ Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học – Nghệ thuật.
+ Tác phẩm tiêu biểu:Các tác phẩm về phố cổ Hà
Nội


Phố hàng buồm – Sơn dầu
Phố Hàng Bạc – Sơn dầu
Phố Hàng Tre – Sơn DầuPhố Hàng giấy – Sơn dầu
Phố Hàng nón – Sơn dầu
Các tác phẩm tiêu biểu


2.Các tác phẩm về mảng đề tài “phố cổ Hà
Nội”:


Phố cổ Hà Nội với nhng cảnh phố và nhng đờng nét xô lệch, mái t
ờng rêu phong, nhng đầu hồi và mái ngói đen sạm màu thời gian luôn
xuất hiện trong tranh của ông.
-
Tranh của ông luôn gợi cho mỗi ngời đi xa luôn khao khát, cảm nhận đ
ợc nỗi thiếu vắng Hà Nội một cách sâu sắc.
-
Ngời xem tranh của ông luôn tỡm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua
nhng thng trầm lịch sử.
Vì thế, ngời yêu nghệ thuật đ đặt tên gọi cho những tác phẩm nghệ ã
thuật của ông là Phố Phái
Phố cổ Hà Nội (Bùi Xuân Phái)



Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm nào?
a. 1910
b. 1913
c. 1920
d. 1923
Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ do ai sáng tác?
a. HS Trần Văn Cẩn
b. HS Nguyễn Sáng
c. HS Bùi Xuân Phái
d. Không phải ba hs trên


Tát nớc đồng chiêm
Phố cổ Hà Nội
Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ
HS
Bùi
Xuân
Phái
HS
Nguyễn
Sáng
HS
Trần
Văn
Cẩn
Nối tên tác giả
vào tên tác phẩm
tơng ứng?

Xác định tên các
tác phẩm ?
1
2
3
1
3
2
Xác định tên các
tác gi ?


Kính chào và kính chúc sức khỏe
Quí thầy cô giáo và học sinh
Xin h n gẹ ặp lại

×