Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 14 DIA LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 3 trang )

Ngày soạn:15/11/2012
Tiết 14 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
 Kiến thức :
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng lên địa hình của bề mặt
Trái Đất. Hai lực này luôn luôn tác động và đối nghòch nhau.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mắc ma.
 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải thích các hiện tượng tự nhiên.
 Thái độ:
- Giáo dục học sinh giải thích các hiện tượng tự nhiên theo thế giới quan khoa học
II. Các n ội dung cần tích hợp :
III. Các ph ương tiện dạy học :
- BĐ tự nhiên thế giới,
- Các ảnh về các loại địa hình đồi núi, đồng bằng, hoang mạc cát, các dạng bờ biển,
ảnh về núi lửa phun
IV.Tiến trình bài dạy:
1/Ổn định (1’)
2/Kiểm tra bài cũ (5’)
- Xác định trên bản đồ thế giới cho biết có mấy lục địa và đại dương?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? Nằm ở nửa cầu nào?
3/Giới thiệu bài ( 1’)
Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng có nơi là núi cao, có nơi là đồi bát úp, có nơi là đồng
bằng bằng phẳng. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực là gì ?
ngoại lực là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:
4/Giảng bài mới (32`)
TG Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Nội dung
17' HĐ 1: Tác động của nội lực
và ngoại lực
GV treo bản đồ thế giới và


h/d Hs q/s
s Em hãy chỉ trên bản đồ
những nơi có núi cao.Tên các
dãy núi đó?
s Vùng nào có địa hình
thấp? Chỗ nào có độ cao thấp
hơn mực nước biển?

s Qua đó, em có nhận xét gì
về địa hình bề mặt Trái Đất?
s Ngun nhân nào làm cho
địa hình có sự khác biệt đó?
s Nội lực là gì?
s Ngoại lực là gì?
s Hãy nêu những ví dụ về
- Những nơi có độ cao:
vùng núi Hy-ma-lay-a,
An-pơ, An đét
-Những đồng bằng:Ấn Hằng,
Tây-xi-bia
-Có chỗ thấp hơn mực nước
biển đ/ b ven biển Capxpi…
-Đa dạng,chỗ cao, chỗ thấp,
chỗ bằng phẳng
- Do nội lực và ngoại lực
- Là những lực sinh ra bên
trong lòng Trái Đất
- Là những lực sinh ra ở bên
ngồi bề mặt Trái Đất
-Nội lực là hình thành núi non,

1/Tác động của nội lực và
ngoại lực

- Nội lực là những lực sinh ra
ở bên trong lòng Trái Đất
- Ngoại lực là những lực sinh
ra ở bên ngồi bề mặt Trái
Đất
15'
tác động của nội lực và ngoại
lực đến địa hình bề mặt Trái
Đất?

s Nội lực và ngoại lực là 2
lực thế nào?
s Tại sao nói nội lực và
ngoại lực là 2 lực đối nghịch
nhau?
Gv: Do tác động của nội,
ngoại lực nên địa hình TĐ có
nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề.
HĐ 2: Núi lửa và động đất
s Núi lửa và động đất là do
yếu tố nào tạo nên?
s Núi lửa là gì?
s Quan sát hình vẽ SGK
và bản đồ, hãy chỉ và đọc tên
từng bộ phận của núi lửa?
s Em hãy phân biệt núi lửa

hoạt động và núi lửa tắt?
GV cho HS đọc thuật ngữ
mắc ma trang 86 SGK
s Núi lửa hoạt động gây ra
tác hại gì?
s Qua các phương tiện
thông tin, cho biết gần đây có
núi lửa nào đang hoạt động?
Gây tác hại gì?
s Tại sao núi lửa tắt là nơi
dân cư tập trung đông đúc?
GV liên hệ vùng đất ở Tây
Nguyên Việt Nam
s Động đất là gì?
s Quan sát H33 SGK, em có
suy nghĩ gì về tác hại của
đứt gãy, uốn nếp, núi lửa, động
đất…
Ngoại lực: phong hóa, xâm
thực, bồi tụ
-Là 2 lực đối nghịch nhau
-Nội lực làm cho bề mặt địa
hình gồ ghề, còn ngoại lực san
bằng địa hình


-Nội lực
-Núi lửa là hình thức phun
trào mắc ma nóng chảy ở dưới
sâu lên mặt đất

-HS xác định trên bản đồ
-Núi lửa hoạt động là núi lửa
đang phun hoặc mới phun gần
đây
-Núi lửa tắt là núi lửa ngừng
phun đã lâu
-Tro bụi và dung nham của nó
có thể vùi lấp nhà cửa, làng
mạc, cây cối…
- Núi lửa Mê ra pi ở In đô nê xi
a đang hoạt động trở lại vào
4/11/2010
-Núi lửa tắt là nơi có đất ba
dan do dung nham ba dan phân
hủy lâu ngày tạo thành
-Động đất là hình thức rung
động các lớp đất đá trên mặt
đất
-Động đất làm đổ nhà cửa,
phá hoại đường sá, cầu cống,
làm chết người…


-Nội lực và ngoại lực là 2 lực
đối nghịch nhau, chúng xảy
ra đồng thời và tạo nên địa
hình bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực làm
cho bề mặt địa hình gồ ghề,
còn ngoại lực san bằng, hạ

thấp địa hình.
- Do tác động của nội, ngoại
lực nên địa hình TĐ có nơi
cao, nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề.
2/Núi lửa và động đất:
- Núi lửa là hình thức phun
trào mắc ma ở dưới sâu lên
mặt đất.
- Động đất là hiện tượng xảy
ra đột ngột từ 1 điểm dưới
sâu, trong lòng đất làm cho
các lớp đất đá trên mặt đất bị
rung chuyển.
* Tác hại của động đất, núi
lửa: gây thiệt hại cho người
động đất?
GV cho 1 số ví dụ:
-1923 ở Tô-ki-ô(Nhật Bản) làm
chết 10 vạn người
- 1996 thành phố Ca bê đã làm
chết hơn 5200 người và mất tích
10 vạn người bị thương .
- Cuối năm 2004 trận động đất
ở vùng biến Nam Á
sóng thần ở ĐNÁ , Nam Á
- 8/2005 trận động đất ở Iran. -
9/2010 động đất ở Phi lip pin….
- 2010 ở Ha I ti động đất 7,5 độ
Rich te, Chi Lê 8,8 độ rich te,

Thành Hải (TQ)…
- 11/3/2011 động đất và sóng
thần phía đông Nhật Bản được
xem là đại thảm họa, tổn thất
ước tính 309 tỉ USD, thiệt mạng
15.854 người, bị thương 9.677
người, mất tích3.155 người,
thiệt hại ở nhà máy điện hạt
nhân FukushimaI, II rất lớn
Gv: Thang chuẩn đo động đất có
9 bậc đó là thang Rich te nhưng
chưa có trận động đất nào đạt
đến bậc 9
s Để hạn chế những tác hại
do động đất gây nên. Hiện
nay có những biện pháp nào?

-HS nêu thêm 1 số trận động
đất, núi lửa mà em nghe qua
các phương tiện thông tin gần
đây
-Nghiên cứu để dự báo sơ tán
dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Vật liệu xây dựng … làm bằng
chất dẻo….
và của….
4/Củng cố (4’)
- Tại sao người ta nói rằng nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
- Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh
sống?

5/Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Học bài các câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu bài 13: “Địa hình bề mặt Trái Đất”
+ Núi và độ cao của núi. Phân loại núi theo độ cao .
+ Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
+ Phân biệt núi già và núi trẻ.Địa hình cac xtơ
*Rút kinh nghiệm và bổ sung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×