Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.18 KB, 7 trang )

Sinh hoạt chuyên môn
I. Mục tiêu, yêu cầu
- Nhằm tạo nếp học tập nghiên cứu kỹ bài dạy thờng xuyên trong nhà trờng.
- Qua buổi sinh hoạt giáo viên đúc kết, trao đổi, phổ biến các phơng pháp
dạy hay cho toàn bộ giáo viên học tập.
- Phát huy tính sáng tạo của mỗi giáo viên trong giảng dạy.
- Giáo viên nắm đợc toàn bộ chơng trình hoạt động của trờng, lớp theo
tuần, tháng.
II. Thời gian
- Vào các tiết ngoài giờ.
- 1 buổi/1 tuần. Tổng số 4 buổi/1 tháng: + Khối: Từ tuần 1 tuần 4.
+ Tổ: Tuần 2, 4
III. Hình thức tổ chức
- Tổ chức sinh hoạt theo khối, tổ, nhóm chuyên môn.
IV. Nội dung sinh hoạt
- Tập trung chủ yếu bàn thống nhất về phơng pháp, hình thức nội dung của
các bài dạy, phần dạy, các ý trong nội dung chơng trình của toàn bộ các môn học
của tiểu học.
- Rút kinh nghiệm u, nhợc điểm và biện pháp khắc phục của các tuần trớc.
1. Rút kinh nghiệm tuần 1 + 2.
a. Ưu, nhợc điểm về dạy và học của học sinh và giáo viên.
b. Hạn chế về dạy và học của học sinh và giáo viên.
c. Hớng khắc phục.
2. Thảo luận thống nhất tuần 3 + 4.
- Phần này qua nghiên cứu trớc bài dạy giáo viên thấy còn vớng mắc hoặc
cha tìm ra phơng pháp, hình thức dạy hợp lý. Giáo viên đa ra để tổ cùng thảo
luận, lần lợt các phân môn, các bài học, bài tập.
3. Ví dụ cụ thể
Biên bản sinh hoạt chuyên môn
Ngày tháng năm 201
Số có mặt: /


Tuần thứ: 3 + 4
Vắng:
Nội dung họp:
A. Rút kinh nghiệm tuần 1 + 2:
- Thực hiện đúng tiến độ chơng trình giảng dạy.
- Học sinh thực hiện đầy đủ tơng đối tốt nội quy trờng lớp.
* Về giảng dạy:
- Ưu điểm: Đa số học sinh có đầy đủ ĐDHT, có ý thức trong lớp, chuẩn bị
bài tốt trớc khi đến lớp.
- Hạn chế: Một số học sinh đọc bài nhỏ, ngọng, cha mạnh dạn. Việc sử
dụng ĐD của học sinh còn chậm, cha thành thạo, học sinh viết chữ cha đẹp, cha
đúng li.
- Hớng khắc phục:
+ Giúp đỡ học sinh sửa ngọng trong các tiết học vần.
+ Luyện viết bảng và viết vở trong tiết HDH và giờ tập viết.
B. Thống nhất chơng trình tuần 3 + 4:
I. Học vần (từ bài 8 - 16)
- Quy trình dạy nh giáo án.
- Lu ý HS cách phát âm l n (bài 8 - 13)
(Sử dụng tranh và bộ ĐD theo PPCT).
II. Toán
1. Thứ ba: Luyện tập (trang 16)
Bài 3: Trớc khi làm BT, GV hỏi HS: Dựa vào đâu để điền số?
Sau khi chữa bài, GV hỏi HS:
- ở giữa số 3 và số 5 là số nào?
- GV chỉ vào dãy số thứ nhất và hỏi HS vì sao con điền số 4?
- GV chỉ vào từng dãy số và chốt: Dãy số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Dựa
vào các số đã học để điền số cho đúng.
2. Thứ t: Bé hơn, dấu (trang 17, 18)
- Bài tập 2: Trớc khi HS làm bài, GV đặt câu hỏi: Con hiểu bài mẫu nh thế

nào?
+ HS làm bài, chữa bài -> GV chốt: Nhóm đồ vất nào có số đồ vật ít hơn
thì số đó bé hơn.
- Bài tập 4: GV chốt: Dựa vào các số đã học từ 1 -> 5 thì số đứng trớc bao
giờ cũng bé hơn số đứng sau.
3. Thứ sáu: Luyện tập (trang 21)
+ Bài tập 3:
- Chữa bài HS làm trên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung.
Đối với trờng hợp HS nói thiếu, GV hỏi: Số 1 bé hơn những số nào? HS
nêu
-> GV chốt: Số 1 bé hơn các số đứng sau của nó nên HS có thể nối với số
2, 3, 4, 5
4. Thứ 4: Luyện tập (trang 24)
+ Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu bài mẫu.
- GV hớng dẫn HS: Làm cho bằng nhau bằng cách lựa chọn các hình ở dới
đa thêm vào hình ở trên sao cho số lợng hình màu trắng bằng số lợng hình màu
xanh.
Chốt: Hai nhóm đồ vật có số lợng bằng nhau thì bằng nhau.
5. Thứ sáu: Số 6
* Quy trìh dạy bài mới:
+ Lập số: - GV gắn đồ dùng trên bảng lớp
- HS thực hành lấy hình
- HS làm việc với SGK
+ Đọc số: GV giới thiệu số 6 in, số viết và gọi HS đọc.
+ Tập đếm: - HS đếm bằng que tính, đếm xuôi, đếm ngợc.
- Khai thác thức tự dãy số.
+ Luyện tập thực hành: HS làm các bài tập trong SGK
- Bài tập 2: Sau khi chữa bài, GV chốt (chỉ vào hình và nói 6 gồm 5 và 1;
6 gồm 4 và 2; 6 gồm 3 và 3).

- Bài tập 3: GV hỏi (ở dãy số thứ 2)
Số liền sau số 4 là số nào?
Hai dãy số ở trên đợc xếp theo thứ tự nào?
Hai dãy số ở dới đợc xếp theo thứ tự nào?
GV chốt: Chỉ vào dãy số và nói đây là dãy số theo thứ tự từ bé -> lớn và
ngợc lại.
III. Đạo đức
- Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1 + 2)
* Tiết 1:
- Cả lớp hát Rửa mặt nh mèo.
- HĐ1: HS quan sát và nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- HĐ2: HS làm bài tập 1.
+ Cho HS thảo luận nhóm 2, tìm xem trong tranh bạn nào có đầu tóc, quần
áo gọn gàng, sạch sẽ.
+ Yêu cầu HS giải thích tổng số em cho là bạn gọn gàng, sạch sẽ. Những
trờng hợp ăn mặc cha gọn gàng sạch sẽ thì yêu cầu HS sửa lại để gọn gàng, sạch
sẽ.
GVKL: GV chỉ vào tranh và nói: ăn mặc nh bạn số 4 và sô 8 là gọn gàng,
sạch sẽ. Các con phải học tập bạn để đảm bảo cho sức khoẻ.
* Tiết 2:
- Cả lớp hát bài: Đôi bàn tay xinh
- HĐ1: HS làm bài tập 3.
Quan sát tranh theo nhóm 2, TLCH:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
Em muốn làm nh bạn nào? Vì sao?
GV chốt: GV chỉ và nói: Các con nên học tập các bạn trong tranh số 7, 8
vì các việc làm đó giúp cho cơ thể chúng ta luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ và có lợi.
IV. TNXH
* Tuần 3: Nhận biết các vật xung quanh

- Cả lớp hát bài: Đôi bàn tay xinh
- HĐ1: Quan sát tranh SGK trang 8, thảo luận và TLCH
Trong tranh vẽ những gì? Các vật đó có đặc điểm gì?
HS lên trình bày, nếu HS trình bày cha đủ thì GV đặt câu hỏi gợi ý:
VD: Khi sờ tay vào quả mít con thấy nh thế nào?
- HĐ2: (Quy trình dạy nh SGV)
* Tuần 4: Bảo vệ mắt và tai
- Cả lớp hát: Rửa mặt nh mèo
- HĐ1: Làm việc với SGK
- HĐ2: Làm việc với SGK
- HĐ3: Xử lý tình huống
+ GV đa ra 2 tình huống nh trong SGV trang 30 để HS xử lý.
+ GV chốt:
TH1: Trong khi vui chơi các con chọn các trò chơi an toàn, không chơi
các đồ vật nhọn, sắc.
TH2: Các con bảo vệ tai bằng cách không nghe âm thanh quá lớn sẽ ảnh
hởng đến tai.
V. Tập viết
* Tuần 3: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
- Trọng tâm: Rèn nét khuyết trên và điểm viết dấu thanh
- Luyện viết bảng: Hổ, bi ve
* Tuần 4: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ
- Trọng tâm: Rèn các nét cong, nét nối t với h.
- Luyệt viết bảng: Do, thợ mỏ
VI. Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao, HSNK (quy trình dạy nh giáo án)
VII. Thống nhất chấm, lấy điểm
1. Toán
- Chấm lấy điểm bài Luyện tập (trang 16)
- Chấm bài: Số 6 (trang 26, 27).

2. Tiếng Việt
- Lấy 1 điểm đọc.
- Chấm lấy điểm bài Tập viết tiết 3 (trang 10).
VIII. Thống nhất bài thi viết chữ đẹp tháng 9
1. Học sinh
e, ơ, a l, h, b
đ, v, m, i, o, n
đi đò, lá cờ (mỗi từ 1 dòng).
2. Giáo viên: Viết 2 bài
- Bài 1: Tặng cháu.
- Bài 2: Cái Bống.
IX. Bổ sung giáo dục kỹ năng sống
1. TNXH
* Tuần 3: Nhận biết các vật xung quanh
- Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi,
lỡi, tai, tay (da).
- Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những ngời thiếu giác quan.
- Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, hỏi đáp trớc lớp, thực hành đo chiều cao,
cân nặng.
* Tuần 4: Bảo vệ mắt và tai.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.
- Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Phơng pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp trớc lớp, đóng vai, xử lý tình huống.
X. Nghiên cứu dự thảo về quy định chuyên môn
- Thống nhất thời khoá biểu.
- Nghiên cứu hớng dẫn chung về điều chỉnh nội dung dạy học các môn
học cấp Tiểu học và điều chỉnh nội dung dạy học môn toán và đạo đức.
- Nghiên cứu dự thảo về quy định chuyên môn.

Th ký Tổ trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Thời khoá biểu
Để tạo điều kiện cho học sinh học tập tiếp thu bài tốt, khi phân thời khoá
biểu đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đủ số tiết của các môn học theo đúng quy định của Bộ Giáo dục.
- Đúng thứ tự tiết của mỗi phân môn.
- Đan xen các tiết chuyên biệt để thay đổi không khí học tập.
- Tiết Luyện tập, thực hành phải sau tiết lý thuyết.
- Đảm bảo 1 ngày không quá 7 tiết.

×