Trường THCS Phổ Thạnh
Họ và tên:………………………
Lớp: ………
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn : Vật lý 7
Thời gian: 45 phút
Chữ kí giám thị Phách
………………………………………………………………………………………………………
Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) Chữ kí
giám khảo 1
Chữ kí
Giám khảo 2
Điểm phúc tra Phách
A. TRẮC NGHIỆM: 4điểm (0,25đ/ câu x 16 câu)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Dòng điện có thể chạy qua môi trường :
A. chân không B. nước cất C. kim loại D. phi kim
Câu 2: Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ B.Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa
Câu 3: Ampekế là dụng cụ dùng để đo:
A. độ sáng của đèn. B. cường độ dòng điện qua một đoạn mạch điện.
C. lượng điện tích đã chuyển qua mạch điện. D. số electron đã qua mạch điện.
Câu 4: Nối 2 quả cầu A và B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo
chiều từ A đến B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của 2 quả cầu?
A. A nhiễm điện (+), B không nhiễm điện. B. A nhiễm điện (+), B nhiễm điện (-).
C. A không nhiễm điện, B nhiễm điện (-). D. A nhiễm điện (-), B nhiễm điện (+).
Câu 5: Nguồn điện dùng để:
A. Cung cấp một hiệu điện thế lớn. B.Tạo ra dòng điện chạy trong mạch có cường độ
lớn.
C. Tạo ra mạch điện. D. Cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động.
Câu 6: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:
Câu 7: Vỏ các đồ điện trong gia đình thường làm bằng:
A. Chất cách điện. B. Chất dẫn điện. C. Chất cho dòng điện đi qua. D. Chất có chứa nước.
Câu 8: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ nào?
II. Chọn từ (cụm từ) thích hợp cho chỗ trống các câu sau đây.
Câu 9: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôlietilen thì hai mảnh pôlietilen nhiễm điện…………….
Câu 10: Khi có dòng điện trong dây dẫn kim loại, các electron tự do dịch chuyển có hướng với vận
tốc khoảng từ ………. tới ……….
Câu 11: Khi chạy qua dây tóc bóng đèn, dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt làm dây tóc nóng tới
……… và phát sáng.
Câu 12: Dòng điện có ………………… vì nó có thể làm quay kim nam châm.
V
A B C D
V
V
+
-
-
+
+
+
-
V
+
-
-
+
+
-
-
-
+
A B C D
I
I
I
I
K K K
K
III. Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai.
Câu 13: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. ………
Câu 14: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong công nghệ mạ điện. ………
Câu 15: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị đổi màu. ………
Câu 16: Đây là sơ đồ mạch điện chỉ đúng chiều của dòng điện + - ………
K
B. TỰ LUẬN: 6điểm
Câu 17(1.5đ): Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, lượt nhựa. Dùng
mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này. Hãy cho biết những vật nào nhiễm điện, vật nào không
nhiễm điện?
Câu 18(1.5đ): Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện 2pin nối tiếp, 1 khóa K, dây dẫn, 2đèn Đ
1
, Đ
2
nối tiếp.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện? Vẽ chiều dòng điện?
b. Nếu tháo một trong hai đèn ra thì đèn còn lại có sáng bình thường không? Tại sao?
Câu 19(1đ): Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện?
Câu 20(2đ): Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ:
a. Hãy so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn?
b. Biết cường độ dòng điện I=0,75A và I
1
=0,3A. Tính cường độ dòng điện I
2
?
c. Em hãy mắc lại mạch điện trên sao cho cả hai đèn đều sáng nhưng khi tháo bớt một đèn thì
đèn còn lại không sáng? (vẽ sơ đồ)
BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I
I
1
I
2
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật lý 7
Giáo viên: Trần Thị Mỹ Trinh
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Sự nhiểmco sát
điện do. Hai loại
điện tích.
2 1 1 4
0,5 1,5 0,25 2,25
2. Dòng điện-nguồn
điện.Chất dẫn điện
và chất cách điện.
2 2 4
0,5 0,5 1,0
3. Sơ đồ mạch điện-
chiều dòng điện.
1 2 3
1.5 0,5 2,0
4. Các tác dụng của
dòng điện.
4 4
1.0 1.0
5. Cường độ dòng
điện- hiệu điện thế.
1
0,25
1
0.25
2
0,5
6. Đoạn mạch nối
tiếp và song song.
1 1
2.0 2.0
7. An toàn khi sử
dụng điện.
1 1 2
0.25 1.0 1.25
Tổng
11 4 5 20
4.0 3,0 3,0 10,0
Phòng GD&ĐT Đức Phổ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Phổ Thạnh Môn: Vật lý 7
Tổ : Tự nhiên I Thời gian: 45phút
GV: Trần Thị Mỹ Trinh
I. Mục tiêu:
- Giúp GV đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh qua cả học kì.
- Học sinh rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập tốt hơn.
II. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Nhận biết nhiều vật nhiểm điện do cọ sát, hai loại điện tích.
- Nhận biết dòng điện trong mạch, tác dụng chung của nguồn điện. Nhận biết một số vật dẫn
điện, cách điện thường dùng.
- Kí hiệu một số bộ phận trong mạch điện.
- Nhận biết được các tác dụng của dòng điện.
- Biết được công dụng của ampekế-vônkế. Sử dụng được ampekế để đo được cường độ dòng
điện, vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện.
- Nhận biết được đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch song song.
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người, một số qui tắc ban đầu để đảm
bảo an toàn khi sử dụng điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng, bài tập vận dụng.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản. Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ
mạch điện
3. Thái độ :
- Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt.
- Phải có thái độ nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm bài kiểm tra.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 4điểm (0,25đ/câu x 16câu)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Đáp án C D B B D B A A
II. Chọn từ (cụm từ) thích hợp cho chỗ trống các câu sau đây:
Câu 9: cùng loại. Câu 10: 0,1mm/s tới 1mm/s
Câu 11: 2500
0
C Câu 12: tác dụng từ
III. Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai.
Câu 13: Đ Câu 14: Đ Câu 15: S Câu 16: Đ
B. TỰ LUẬN: 6điểm
Câu 17 (1.5đ): Sau khi cọ xát vào mảnh vải khô
- Những vật nhiễm điện là: bút bi vỏ nhựa, lượt nhựa. (0.75đ)
- Những vật không bị nhiễm điện là: bút bi vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy. (0.75đ)
Câu 18:(1.5đ)
a.(1.0đ) + -
K
§
1
§
2
b.(0.5đ) Tháo bớt 1 bóng đèn thì đèn còn lại không sáng vì khi đó mạch hở.
Câu 19: (1đ) Mỗi ý đúng được 0.25đ
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách
sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay
công tắc điện và gọi người cấp cứu.
Câu 20: (2đ)
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn bằng nhau vì hai đèn mắc song song (0,5đ)
U = U
1
= U
2
b. Vì hai đèn mắc song song nên ta có: I = I
1
+ I
2
(0,5đ)
mà I = 0.75A I
1
= 0.3A
Vậy I
2
= I – I
1
= 0.75 – 0.3 = 0.35A (0.5đ)
c. (0,5đ) + -
K
* Chú ý: Việc vẽ sơ đồ mạch điện: Nếu sai 1 ký hiệu trừ 0.5 điểm, sai 2 ký
hiệu không cho điểm