ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN SINH 7 HỌC KÌ II
NĂM HỌC:2012-2013
1.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú?
Trả lời:
* Đặc điểm chung
-Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất.
-Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ.
-Có lơng mao bao phủ cơ thể
-Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
-Tim 4 ngăn.
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Thú là động vật hằng nhiệt
* Vai trò: Cung cấp ngun liệu cho ngành thực phẩm,dược liệu,cung cấp sức kéo…
Một số ngun liệu phục vụ mỹ nghệ và chúng là đối tượng thí nghiệm cho con người.
2. Đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với sự bay:
Trả lời:
-Thân hình thoi
-Chi trước biến đổi thành cánh chim
-Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau, có vuốt
-Lơng ống: có các sợi lơng làm thành phiến lơng mỏng
-Lơng tơ: có các sợi lơng mảnh làm thành cánh chúm lơng xốp
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng.
-Cổ: dài khớp với thân .
3. Giải thích vì sao ở mơi trường nhiệt đới gió mùa động vật nhiều hơn ở mơi trường
đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Trả lời:
- Ở môi trường đới lạnh & hoang mạc đới nóng, khí hậu quá khắc nghiệt, chỉ có 1 số
loài động vật có khả năng thích nghi cao mới tồn tại đa dạng loài thấp (ít loài)
- Ở môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu tương đối ổn đònh động vật thích nghi và
chuyên hoá cao với môi trường sống đa dạng sinh học cao ( nhiều loài)
4. Nêu các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học.
Trả lời:
- Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi
- Cấm săn bắn, mua bán động vật quý hiếm
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ơ nhiễm môi trường
- Thuần hoá, lai tạo giống tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng loài
5. Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn.
Trả lời:
1
Đặc điểm cấu tạo nghóa thích nghi
-Thân: hình thoi.
-Chi trước: cánh chim.
-Chi sau: 3ngón trước, 1ngón sau.
-Lông ống: có các sợi lông làm
thành phiến mỏng
-Lông bông: có các sợi lông
mảnh làm thành chùm lông xốp.
-Mỏ:mỏ sừng bao lấy hàm không
có răng.
-Cổ: dài khớp đầu với thân
giảm sức cản không khí
quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi
hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện
tích rộng
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Làm đầu nhẹ
phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi,rỉa lông
6 Thế nào là đấu tranh sinh học?
- Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học?
- Kể tên 4 động vật là thiên địch của sâu có hại?
Trả lời:
* Khái niệm: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của sinh
vật để kìm hảm hay tiêu diệt sinh vật có hại.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật có hại hay trứng của sâu hại.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- Gây vơ sinh diệt động vật gây hại.
* Kể tên 4 động vật là thiên địch của sâu có hại:
Chim sẽ, Ong mắt đỏ, Chim sáo,Vịt…
7. Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:
Trả lời:
-Từ thụ tinh ngồi(cá chép) đến thụ tinh trong vì tỉ lệ trứng thụ tinh trong(thằn lằn)
được thụ tinh cao hơn.
-Từ đẻ trứng đến đẻ con. Đẻ con là hình thức sinh sản hồn chỉnh vì phơi được phát
triển trong cơ thể mẹ an tồn.
- Sự đẻ con ở thú( thai sinh), chất dinh dưỡng ni phơi từ cơ thể mẹ, phơi phát triển
tốt. Tập tính chăm sóc con và ni con bằng sữa tăng cường sức sống của con non).
8.Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ
Trả lời:
Bộ thú guốc chẵn:lợn, bò, hươu
-Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại (trừ lợn).
-Sống theo đàn.
+Bộ thú guốc lẻ:tê giác, ngựa
-Số ngón chân lẻ, khơng sừng(trừ tê giác).
2
-Không nhai lại.
9. Động vật có những hình thức di chuyển nào? Kể tên một loài động vật có ba cách
di chuyển? Ý nghĩa của việc di chuyển.
Trả lời:
Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, bò , chạy, nhảy, bơi… phù hợp với môi
trường sống và tập tính của chúng.
VD: Gà di chuyển bằng cách: đi, chạy, bay
Di chuyển giúp ĐV tìm thức ăn, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản,
lẩn trốn kẻ thù.
10. Đặc điểm chung của lớp chim:
Trả lời:
Chim là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn.
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Chi trước biến thành cánh
-Có mỏ sừng.
-Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào quá trình hô hấp.
-Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
-Là động vật hằng nhiệt.
-Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
11. Đa dạng sinh học động vật mang lại lợi ích gì cho con người?
Trình bày nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Là một học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Trả lời:
- Đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế to lớn cho đất nước có vai trò trong các lĩnh
vực:
+ Trong nông nghiệp: Cung cấp phân bón,sức kéo, thực phẩm…
+ Trong công nghiệp: Làm cảnh ,làm đồ kỉ nghệ,sử dụng trong công nghệ dược…
+ Giá trị văn hoá:
-Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:
+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản khác,du canh,di dân khai hoang…
+ Săn bắn động vật hoang dại cộng với sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu. Việc thải các
chất thải của các nhà máy xí nghiệp…
- Để bảo vệ sự đa dạng sinh học cần có biện pháp: Cấm đốt,phá,khai thác bừa bãi,cấm
răn bắn buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
– Là một học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ sự da dạng sinh học:
+ Suy nghỉ của học sinh:
+ Việc làm của học sinh:
12. Nêu sự phân hoá và chuyên hoá một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hoá của
các ngành động vật?
Trả lời:
Sự phân hoá và chuyên hoá một số cơ quan trong quá trình tiến hoá của các ngành động
vật:
3
-Hệ hô hấp: Ở động vật nguyên sinh chưa phân hoá, ruột khoang, giun đốt thở bằng da,
cá thở bằng mang, ếch nhái hình thành thêm phổi nhưng chưa hoàn chỉnh vẫn hô hấp
bằng da là chủ yếu đến bò sát phổi đã hình thành, đến thú phổi đã hoàn thiện.
-Hệ tuần hoàn: Từ chổ chưa phân hoá như động vật nguyên sinh ,ruột khoang đến chổ
đã phân hoá thành tim. Tim từ chổ chưa phân hoá thành tâm nhỉ,tâm thất đến chổ phân
hoá thành tâm nhỉ và tâm thất, tim từ 2 ngăn 3 ngăn 4 ngăn. Tuần hoàn từ
1 vòng 2 vòng tuần hoàn hoàn chỉnh
-Hệ thần kinh: Động vật nguyên sinh cũng chưa phân hoá đến hệ thần kinh hình mạng
lưới rồi đến chuổi hạch đến hệ thần kinh hình ống với não và tuỷ sống.
-Hệ sinh dục:Cũng vậy từ chổ chưa phân hoá đến chổ phân hoá nhưng chưa có ống dẫn
rồi đến có ống dẫn sinh dục.
13. Nêu ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh?
Trả lời:
Qua cây phát sinh người ta chứng minh được các loài động vật đều có quan hệ họ hàng
với nhau. Đồng thời cũng thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật
với nhau,so sánh được nhánh nào nhiều hoặc ít loài hơn.
4