10/6/2012
1
Chương I
Vai trò của công tác ATLĐ
trong phát triển kinh tế xã hội
Nội dung
1.1 Khái niệm về lao động
1.2 Xuất xứ của Bảo hộ lao động (BHLĐ)
1.3 Ý nghĩa kinh tế xã hội của công tác BHLĐ
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong quá trình
phát triển bền vững
1.1 Khái niệm về lao động
Tại sao phải lao động?
Đáp ứng nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội.
Trong lao động, con người tìm thấy kiến thức, đạo đức và
nhân cách ⇒ Điều kiện cơ bản để con người phát triển
Thế nào là lao động?
Lao động là quá trình hoạt động có ý thức của con người,
dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để
biến chúng thành sản phẩm phục vụ đời sống của con
người.
1.2 Xuất xứ của Bảo hộ lao động
BHLĐ là bảo hộ cho quá trình lao động, đảm bảo
cuộc sống của NLĐ; bảo đảm mục đích, ý nghĩa của
lao động.
Hiện nay vai trò của công tác an toàn vệ sinh lao động
(AT –VSLĐ) và các vấn đề xã hội trong lao động
ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của nó và là
một yêu cầu bảo đảm sự ổn định của sản xuất.
Nền kinh tế tri thức càng khẳng định yếu tố con người
là hàng đầu → ATLĐ là điều kiện tiên quyết để con
người phát triển cả về thể lực lẫn trí tuệ
1.3 Ý nghĩa KT – XH của công tác BHLĐ
Đầu tư vào các giải pháp
Cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo an toàn,
sức khoẻ, khả năng lao động và sự
phát triển toàn diện của NLĐ - hiệu
quả xã hội.
Hiệu quả xã hội có hiệu quả
kinh tế hiện
Hiệu quả xã hội có hiệu quả
kinh tế ẩn
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Năng suất lao động, hiệu quả sản xuất:
• Trực tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ: tăng NSLĐ lên trên 30%.
• Gián tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ: TNLĐ chết người sẽ giảm
NSLĐ 19% và ảnh hưởng tâm lý trong 63 ngày; tại xưởng
kế bên giảm 12% NSLĐ trong nhiều ngày
• Làm giảm NSLĐ của tập thể
Đối với trường hợp mất sức lao động hoàn toàn, bị bệnh
nghề nghiệp, thuyên chuyển do ĐKLĐ khắc nghiệt (chiếm
khoảng 20 - 30% tổng số người thuyên chuyển)
10/6/2012
2
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Vật chất, chi phí
Chi phí ốm đau, tai nạn
Chi phí đào tạo nghề hoặc khi chuyển sang công việc mới
Chi phí do điều tra, khảo sát, bồi thường trường hợp TNLĐ
Khi sự cố xảy ra có thể gây hỏng nhà xưởng, máy móc thiết bị,
sản phẩm, bán sản phẩm, sản xuất gián đoạn…
Khi cải thiện ĐKLĐ: khai thác tối đa công suất của thiết bị, máy
móc, giảm được ngày nghỉ ⇒ giảm được thời gian khấu hao hữu
hình và vô hình, tăng chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm,
tăng hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu ⇒ giảm chi phí đầu vào,
…
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Chi phí phải trả khi xảy ra một TNLĐ???
1. Chi phí ban đầu
Chi phí thuốc men cho người bị nạn tại hiện trường
Chi phí vận chuyển người bị nạn đến bệnh viện hoặc về nhà
Chi phí bảo vệ hiện trường
Chi phí chữa cháy (nếu có)
Chí phí do ngừng công việc tức thời
Các chi phí khác
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Chi phí phải trả khi xảy ra một TNLĐ???
2. Chi phí điều tra tai nạn
Thời gian cho nhóm điều tra
Chi phí cho các phòng thí nghiệm trợ giúp (nếu có)
Chi phí cho điều tra viên chuyên nghiệp (nếu có)
Chi phí việc cộng tác với các cơ quan điều tra liên quan
Chi phí hành chính khác…
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Chi phí phải trả khi xảy ra một TNLĐ???
3. Chi phí phục hồi sản xuất
Chi phí hỗ trợ việc phục hồi tiến trình sản xuất
Chi phí cho việc dọn dẹp hiện trường, tái thiết sản xuất
Chi phí cho các công tác nghiên cứu, thay đổi chu trình làm
việc (nếu có)
Chi phí cho việc sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị mới
Chi phí vật tư, máy móc nhằm ngăn ngừa tai nạn tương tự
Chi phí đào tạo lại đội ngũ công nhân…
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Chi phí phải trả khi xảy ra một TNLĐ???
4. Chi phí họat động doanh nghiệp
Sản phẩm mất đi hoặc thiếu hụt do tai nạn
Chi phí lương, chữa trị cho người bị nạn
Chi phí tuyển người mới thay thế
Phạt do chậm tiến độ hợp đồng
Chi phí do đánh mất cơ hội, hợp đồng mới
Đánh mất uy tín doanh nghiệp
Tăng tiền đảm bảo, bảo hiểm
vv
Hiệu quả xã hội có kinh tế hiện
Chi phí phải trả khi xảy ra một TNLĐ???
5. Các chi phí pháp lý
Chi phí phạt từ các cơ quan quản lý
Chi phí hành chính giải quyết các thủ tục pháp lý
Chi phí đền bù thiệt hại do ảnh hưởng của tai nạn
10/6/2012
3
Hiệu quả xã hội có kinh tế ẩn
Khi ĐKLĐ khắc nghiệt:
Tay nghề kiệt quệ, không có đủ thể lực và tinh thần để học
tập nâng cao kiến thức và tay nghề, nghiệp vụ
Không thể lao động sáng tạo
Quan hệ lao động, tình yêu lao động sẽ bị giảm sút
Giảm thời gian, khả năng lao động
Mất niềm tin vào sự phát triển đất nước, vào chế độ, chính
sách của Nhà Nước
Không sinh ra thế hệ lao động kế cận khoẻ mạnh, thông minh
Thương hiệu bị giảm uy tín
Khi ĐKLĐ được cải thiện tốt: Bảo đảm cuộc sống hạnh phúc gia
đình, Góp phần bảo vệ môi trường.
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong quá
trình phát triển bền vững
Kinh tế
BHLĐ
Môi trường
Xã hội
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong
quá trình phát triển bền vững
Khai thác TNTN
Vận chuyển
Sản xuất
Môi trường
chung
Sản phẩm
Σ ô nhiễm
Sinh thái, Môi trường,
Người lao động
Môi trường, Người
lao động
Môi trường, Người
lao động
Sản xuất
Khí thải
Nước thải
Chất thải rắn
Ồn, nóng, mùi,
Phóng xạ, VS
Giải
Quyết
Đồng
Bộ
Không khí
Đất
Nước
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong quá
trình phát triển bền vững
Khí thải
Giảm
thiểu
tại nguồn
Xử lý
cuối
dòng
Hấp phụ
Hấp thụ
Nhiệt
Xúc tác
Vi sinh
Môi trường
chung
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong quá
trình phát triển bền vững
Nước
thải
Giảm
thiểu
tại nguồn
Xử lý
cuối dòng
Vi sinh
Hóa học
Vật lý
Môi trường
chung
1.4 Vai trò của công tác BHLĐ trong quá
trình phát triển bền vững
Phân bón
Chôn lấp
Nhiệt
Môi trường
chung
Chất thải
rắn
Reduce
Reuse
Recycle