Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

baithilop6hocki2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.42 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT QUỲNH NHAI
Trường THCS Chiềng Khoang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học: 2012-2013
(Thời gian làm bài 90 phút)
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
a) Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một năm học theo 3 nội
dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng cho học sinh.
c) Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra.
2. Nội dung đề.
* Thiết lập ma trận đề.
Mức độ
Chủ đề
NhËn
biÕt
Th«ng
hiÓu
VËn dông
Câu
CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao
T
N
TL TN TL TN TL TN TL
Tiếng
Việt
Nhân hóa
x


C3
(0,25%)
Các thành
phần chính
của câu.
x
x
C4,5
(10%)
Văn
học
Sông nước
Cà Mau
x
C1,2
(0,75%)
Lượm
x
C2(20%)
Truyện& kí
hiện đại
x
C6,7
(0,5%)
Tập
làm
văn
Viết đơn
x
C8,9

(0,5%)
- Tổng số câu trắc
nghiệm.
- Tổng số điểm
9
3 (30%)
Tập làm văn(TL)
Tổng số điểm
x
5 (50%)
Tổng số điểm toàn bài 10
( 100%)
* Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Màu xanh tiêu biểu của sông nước Cà Mau là gì?
A. Xanh biếc.
B. Xanh nhung.
C. Xanh đơn điệu.
D.Xanh bốn mùa.
Câu 2. Điều gì đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm
chợ vùng rừng Cà Mau?
A. Những lò than hầm gỗ đước sản xuất than củi nổi tiếng.
B. Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông.
C. Những ngôi nhà bè ban đêm sáng ánh đèn măng sông.
D. Những cư dân đủ giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ.
Câu 3: Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hóa?
A. Quê hương tôi có con sông xanh biếc.
B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
C. Tôi giơ tay ôm nước vào lòng.

D. Sông mở nước ôm tôi vào dạ.
Câu 4: Chủ ngữ trong câu Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát là từ
hoặc cụm từ nào?
A. Chiều chiều.
B. Hóng mát.
C. Chúng tôi.
D. Gốc đa.
Câu 5: Trong câu Các cụ già, thanh niên, phụ nữ vỗ tay hoan hô và tươi cười vẫy
chào đoàn quân anh dũng có bao nhiêu chủ ngữ?
A. Hai.
B. Ba.
C. Bốn.
D. Năm.
Câu 6: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không kể chuyện bằng ngôi thứ
nhất?
A. Buổi học cuối cùng.
B. Vượt thác.
C. Lao xao.
D. Cô Tô.
Câu 7: Tác phẩm nào không có cốt truyện trong những tác phẩm sau?
A. Bức tranh của em gái tôi.
B. Cây tre Việt Nam.
C. Vượt thác.
D. Buổi học cuối cùng.
Câu 8: Mục nào không cần thiết phải có trong đơn?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ.
B. Ngày, giờ, tháng, năm, thời tiết khi viết đơn.
C. Đơn gửi an, ai gửi đơn, gửi để làm gì.
D. Người viết đơn, người (hoặc tổ chức) nhận đơn.
Câu 9: Câu được dùng để viết đơn phải:

A. Ngắn gọn, đủ thành phần.
B. Nhiều tầng bậc, nhiều vế.
C. Có tác dụng tu từ.
D. Có sáng tạo độc đáo.
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu1: (2 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung văn bản Lượm của tác giả Tố
Hữu?
Câu 2: (5 điểm)
? Đặt ngôi kể vào nhân vật dượng Hương Thư , tả lại đoạn vượt thác?
Yêu cầu: - Nhân vật dượng Hương Thư xưng tôi.
- chỉ tả cảnh dượng Hương Thư chỉ huy vượt thác.
- Có thể sáng tạo, bổ sung một vài câu về tâm trạng, suy nghĩ của nhân vât khi
phóng sào, khi ghì trụ, khi gò lưng đẩy, khi vừa vượt qua thác dữ.
* Đáp án:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm
1 C 0,25 6 B. 0,25
2 D 0,5 7 B 0,25
3 D 0,25 8 B 0,25
4 C 0,5 9 A 0,25
5 B 0,5
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: (2 điểm)
*Nghệ thuật:
-Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện.
- Kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.
* Nội dung:
- Tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ,cũng là của mọi người đối với
Bác.

- Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.
Câu 2: (5 điểm)(Hoc sinh tu lam)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×