Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 1
TUẦN 1
BÀI 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ Mục tiêu :
- HS làm quen tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh .
II/ Đồ dung dạy học :
- GV : Một số tranh ảnh SGK
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới : Gt ghi đề
Hoạt đông 1: GT tranh về đề tài
thiếu nhi vui chơi :
- Gv gt tranh vẽ các hoạt động vui
chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và
các nơi khác để hs quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem
tranh
1/ Tranh Đua thuyền của Đoàn
Trung Thắng 10 tuổi:
Liên hệ GD
2/ Tranh Bể bơi ngày hè của Thiên
Văn lớp 1
Kết luận : Muốn thưởng thức được cái
đẹp, cái hay của bức tranh trước hết
các em phải quan sát và trả lời các câu
hỏi đồng thời đưa ra những nhận xét
riêng của mình về bức tranh
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
Nhận xét về nội dung bài học, ý thức
học tập của hs
3. Dặn dò : Xem bài sau “ Vẽ nét
thẳng ”
HS để dụng cụ học tập lên bàn
HS quan sát và nhận xét
-HS xem tranh và nêu được những
hình ảnh trong tranh
- Tranh vẽ cảnh đua thuyền trên sông
Màu sắc chủ yếu của tranh là màu
xanh nước biển
- HS nắm được hình ảnh trong tranh là
các bạn nhỏ đang tắm dưới bể và các
bạn đang chơi trên bờ
- Màu sắc: Tráng, xanh lam và đà nâu
- Hs khá giỏi cảm nhận được vẽ đẹp
của từng bức tranh .
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 2
TUẦN 1
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM VẼ NHẠT
I/Mục tiêu:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài
vẽ tranh.
II/Chuẩn bị:
-Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt.
-Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt -Phấn màu, vở tập vẽ.
III/Các HĐ DH
GV HS
1/ KTBC;
-KTđồ dung học vẽ.
2/ Bài mới:
• Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý cho HS
nhận biết: + Độ đậm; Độ đậm vừa; Độ nhạt
- GV tóm tắt: Ngoài ba độ đậm nhạt chính
cón có các mức độ đậm nhạt khác nhau.
HĐ2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt
- GV Y/C HS mở vở tập vẽ xem hình 5 để
nhận ra cách làm bài.
- GV H/D HS nắm rõ Y/C của bài tập
- GV vẽ minh hoạ lên bảng để H/D HS
HĐ3: Thực hành
-Yêu cầu học sinh vẽ màu vào vở.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
-Gv gợi ý HS nhận xét về mức độ đậm nhạt
của bài vẽ
-Nhận xét, đánh giá
3/Củng cố, dặn dò
-Sưu tầm tranh, ảnh và tìm ra chỗ đậm, đậm
vừa nhạt khác nhau; Sưu tầm tranh thiếu nhi
.
-HS quan sát tranh, ảnh nhận ra ba
độ đậm nhạt
- HS nắm được cách vẽ
-Vẽ đậm: đưa nét mạnh, đan dày.
-Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét
đan thưa.
- Dùng ba màu để vẽ hoa, nhị, lá
- HS vẽ đậm, vẽ nhạt vào hình 5/4
-HS nhận xét
-Về nhà sưu tầm
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 3
TUẦN 1
Bài 1: TTMT: XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường )
I- MỤC TIÊU.
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài của môi
trường.
- HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
GV: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.
- Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường.
HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Xem tranh.
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề
tài môi trường và gợi ý.
- GV y/c các nhóm trình bày.
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào
là phụ?
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh
chính như thế nào ?
+ Diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh được sử dụng những
màu nào?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất ?
- GV tóm tắt và chốt ý
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Khen gợi, biểu dương 1 số HS và các
nhóm tích cực phát biểu XD bài.
- GV động viên HS yếu
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang
trí đường diềm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS chia nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
N1: Tranh vẽ về đề tài vệ sinh môi
trường.
N2: + Hình ảnh chính là các cô, các chú,
các anh, chị, đang làm vệ sinh
+ Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa,
N3: Có sự thay đổi về hình dáng như:
đứng, cúi, ngồi, khom,
N4: Ở sân trường, đường phố, xóm
làng,
N5: Màu xanh, màu vàng,
N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 1
TUẦN 1
Luyện mĩ thuật: : LUYỆN TẬP VẼ TRANH THIẾU NHI
I/ Mục tiêu :
- HS tập vẽ tranh đơn giản về thiếu nhi.
- Bước đầu vẽ được một hoặc 2,3 hình ảnh và màu sắc trên tranh .
II/ Đồ dung dạy học :
- GV : Một số tranh ảnh SGK
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới : Gt ghi đề
Hoạt đông 1: GT tranh về đề tài
thiếu nhi vui chơi :
- Gv gt tranh vẽ các hoạt động vui
chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và
các nơi khác để hs quan sát
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ
tranh
-GV HDHS vẽ một bức tranh đơn giản
về thiếu nhi
- Gợi ý cho HS cách vẽ màu sắc
Hoạt động 3: Thực hành:
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Nhận xét, đánh giá kết quả của hs
3. Dặn dò : Xem bài sau “ Vẽ nét
thẳng ”
HS để dụng cụ học tập lên bàn
HS quan sát và nhận xét
HS nêu một vài hình ảnh có thể vẽ
trong tranh
HS quan sát
HS thực hành vẽ được một bức tranh
đơn giản có 2,3 hình ảnh và tô màu
đẹp.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 2
TUẦN 2
Luyện mĩ thuật : LUYỆN VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM VẼ NHẠT
I/Mục tiêu:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ
tranh.
II/Chuẩn bị:
- Bài của HS ở tiết 1
III/Các HĐ DH
GV HS
1/ KTBC;
-KTđồ dung học vẽ.
2/ Bài mới:
• Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý cho HS
nhận biết: + Độ đậm; Độ đậm vừa; Độ
nhạt
- GV tóm tắt: Ngoài ba độ đậm nhạt chính
cón có các mức độ đậm nhạt khác nhau.
HĐ2: Nhận xét bài ở tiết 1
- GV Y/C HS nhận xét bài của 1 số
bạn ở tiết 1
- Nhắc lại cách vẽ
HĐ3: Thực hành
-Yêu cầu học sinh vẽ ba bông hoa và vẽ
màu theo 3 sắc độ vừa học.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
-Gv gợi ý HS nhận xét về mức độ đậm nhạt
của bài vẽ
-Nhận xét, đánh giá
3/Củng cố, dặn dò
-Sưu tầm tranh, ảnh và tìm ra chỗ đậm,
đậm vừa nhạt khác nhau; Sưu tầm tranh
thiếu nhi
.
-HS quan sát tranh, ảnh nhận ra ba
độ đậm nhạt
-HS nhận xét và nêu được cái đẹp
và chưa đẹp
- HS nhắc lại được cách vẽ
-Vẽ đậm: đưa nét mạnh, đan dày.
-Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét
đan thưa.
- Dùng ba màu để vẽ hoa
- HS vẽ đậm, vẽ nhạt
-HS nhận xét
-Về nhà sưu tầm
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 3
TUẦN 1
Luyện mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường )
I- MỤC TIÊU.
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài của môi
trường.
- HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
GV: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.
- Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường.
HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Xem tranh.
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề
tài môi trường và gợi ý.
- GV y/c HS trình bày theo các yêu
cầu :
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào
là phụ?
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh
chính như thế nào ?
+ Diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh được sử dụng những
màu nào?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất ?
- GV tóm tắt và chốt ý
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Khen gợi, biểu dương 1 số HS và các
nhóm tích cực phát biểu XD bài.
- GV động viên HS yếu
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang
trí đường diềm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời.
HS nắm được tranh vẽ về đề tài môi
trường
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 5
TUẦN 1
BÀI 1: TTMT: XEM TRANH: THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/Mục tiêu:
-HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
-Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1/Giới thiệu bộ sgk& vở tập vẽ lớp 5
2/ Giới thiệu bài: Ghi đề
HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân:
GT một số bức tranh của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân
HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ:
-GV gợi ý theo tranh để HS thảo
luận và phân tích để đưa học sinh
đến kết quả đạt được.
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
-Nhận xét chung tiết học.
-Liên hệ GD học sinh
Chuẩn bị bài mới.
HS đọc mục 1 SGK
Thảo luận theo cặp và nêu được vài nét
về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
(Sinh năm 1906 tại Hà Nội; quê ở làng
Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên.
Ông là một hoạ sĩ nổi tiếng, có nhiều tác
phẩm có giá trị nghệ thuật cao,…)
Năm được tên một số bức tranh nổi
tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
theo gợi ý của GV
-Biết được hình ảnh chính, hình ảnh phụ
của bức tranh
-Biết được vẽ đẹp trong tâm hồn người
phụ nữ VN
-Biết được cách vẽ của tác giả
-Nhận xét được màu sắc của bức tranh
( màu chủ đạo)
-Nêu được chất liệu của bức tranh
-Giải thích được vì sao mình thích hoặc
không thích bức tranh đó.
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 5
`TUẦN 1
Luyện mĩ thuật: XEM TRANH: THIẾU NỮ BÊN HOA SEN
I/Mục tiêu:
-HS thấy được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa sen của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân.
-Vẽ được một bức tranh có sự phối hợp được màu sắc hài hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh Thiếu nữ bên hoa sen.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
HĐ1:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa
sen:
-GV gợi ý theo tranh để HS thảo
luận và phân tích để đưa học sinh
đến kết quả đạt được.
HĐ2: Thực hành:
-Gợi ý HS vẽ một bức tranh về quê
hương em có áp dụng màu sắc chủ
yếu
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
Đánh giá sản phẩm của HS
-Nhận xét chung tiết học.
-Liên hệ GD học sinh
HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa sen
theo gợi ý của GV
-Biết được hình ảnh chính, hình ảnh phụ
của bức tranh
-Biết được vẽ đẹp trong tâm hồn người
phụ nữ VN
-Biết được cách vẽ của tác giả
-Nhận xét được màu sắc của bức tranh
( màu chủ yêú)
-Nêu được chất liệu của bức tranh
-Giải thích được vì sao mình thích hoặc
không thích bức tranh đó.
HS thực hành vẽ tranh theo ý thích của
mình trong đó có phối hợp màu sắc phù
hợp đẹp mắt, có phân biệt được hình
ảnh chính, hình ảnh phụ.
Nhận xét sản phẩm của bạn
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 4
TUẦN 1
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I/Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- HS pha được các màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng màu sắc
- Bảng pha màu nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề
HĐ1:Quan sát và nhận xét:
GV giới thiệu cách pha màu
GT bảng màu ( 6màu) cho HS quan
sát
HĐ2: Cách pha màu:
GV làm mẫu cách pha màu để HS
quan sát
KT sản phẩm của HS
HĐ3: Thực hành:
-Chép lại bảng màu hình 4, 5 trong
vở
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
-Đánh giá sản phẩm của HS
-Nhận xét chung tiết học.
-Liên hệ GD học sinh
Chuẩn bị bài mới.Vẽ hoa lá
HS nhắc lại được 3 màu cơ bản
Dựa vào SGK học sinh nêu được các
cách pha màu để tạo ra được các màu da
cam, xanh lục, tím.
Tuỳ từng loại màu mà HS có các cách
pha khác nhau.
Nhận biết được các màu bổ túc trong
bảng.
Đỏ- xanh lục; xanh lam – da cam;
vàng-tím
Tuỳ theo từng loại màu mà HS có cách
pha cho phù hợp, sao cho các em tạo
được màu đúng.
HS chép lại được bẳng màu trong vở và
nêu lại đúng các màu bổ túc.
Hoàn thành được bài tập vẽ màu theo ý
thích vào tranh vẽ sẵn.
Nhận xét sản phẩm của bạn.
Thứ ngày tháng năm 2013
Mĩ Thuật lớp 4
`TUẦN 1
Luyện mĩ thuật: TẬP VẼ VÀ TẬP PHA MÀU
I/Mục tiêu:
-HS pha được các màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím thành thạo
và có độ đậm nhạt theo ý thích.
- HS vận dụng vào vẽ các tranh vẽ có sự phối hợp của các màu sắc để
bức tranh them đẹp.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng màu sắc
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV HĐHS
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề
HĐ1:Quan sát và nhận xét:
GV cho HS quan sát một số bức
tranh của học sinh có sự phối hợp
màu sắc đẹp, hấp dẫn.
Đính bảng màu (6 màu) cho HS quan
sát
HĐ2: Thực hành:
- Vẽ theo yêu cầu của GV
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
- Đánh giá kết quả học tập của HS
- Nhận xét chung tiết học.
- Liên hệ GD học sinh
Chuẩn bị bài mới.Vẽ hoa lá
HS nhận xét được màu sắc của từng
mảng, từng hình trong tranh từ đó chọn
cách tô màu cho phù hợp.
Khi thực hiện vẽ HS biết phối hợp các
màu sắc linh hoạt vừa học qua cách pha
màu
- HS vẽ còn yếu chỉ cần vẽ được một
loại quả hoặc một loại lá cho đúng màu
sắc.
- HS vẽ tốt cần hướng dẫn các em vẽ
tranh hoặc vẽ trang trí một bức tranh
hoặc một hình ảnh nào đó.
Nhận xét bài vẽ của bạn.