Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 5 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 5 trang )

Tuần 15
Ngày dạy: Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2010
Môn: Mĩ thuật – Lớp 5
BÀI 15: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
(Tiết PPCT: 15)
Lịch dạy: Sáng:Lớp:5A (Tiết4
Chiều: lớp:5B(Tiết 1)); lớp: 5C( Tiết:2); lớp:5D(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong
sinh hoạt hằng ngày
- HS biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội
- HS vẽ được tranh đề tài quân đội
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh về đề tài quân đội cảu họa sĩ và thiếu nhi
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của HS.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- SGK và vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, gôm, màu vẽ,…….
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong tháng 12 này chúng ta có ngày
lễ gì?


- GV nhận xét và hướng dẫn vào bài.
+ Hôm nay , lớp chúng mình cùng nhau
vẽ nên những bức tranh nối về đề tài này
nhé!
- GV ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu HS
mở SGK.

Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung
đề tài:
- GV cho HS xem một số tranh về đề tài
quân đội và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ về đề tài quân đội thường vẽ
hình ảnh nào?
+ Theo em tranh vẽ về đề tài quân đội
thường vẽ về nội dung nào?
+ Trong quân đội thường có những binh
chủng nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Em nhận thấy trang phục trong quân
đội như thế nào?
+ Còn phương tiện và vũ khí trong
quân đội có những gì?
- GV nhận xét và nhấ mạnh:
+ Đề tài quân đội rất phong phú, do đó
chúng ta có rất nhiều nội dung để vẽ như:
vẽ chân dung cô chú bộ đội, bộ đội hành
quân, ....
- GV treo một số tranh về đề tài quân đội

cho HS tham khảo và yêu cầu HS tham
khảo tranh trong SGK
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV mời HS lên bảng sắp xếp lại quy
- HS chú ý lắng nghe – trả lời:
+ Là ngày thành lập quân đội nhân dân
Việt Nam
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và mở SGK ra.
- HS tập trung quan sát và lắng nghe – trả
lời:
+ Thường vẽ về các cô chú bộ đội
+ Vẽ về bộ đội luyện tập, bộ đội hành
quân, bộ đội với nhân dân,....
+ Có bộ binh, không quân, hải quân,
pháo binh,....
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Mũ có ngôi sao, có quân hàm, có phù
hiệu của các binh chủng
+ Có súng, xe tăng, máy bay, tàu
chiến,....
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung quan sát tham khảo
- HS lên bảng sắp xếp lại quy trình
trình vẽ tranh theo đề tài
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy
trình
- GV nhận xét và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Bây giờ lớp mình chọn nội dung của
đề tài là vẽ chân dung anh bộ đội
+ Khi đã chọn được đề tài rồi, các em
sẽ làm gì?
+ Vẽ hình ảnh chính và hình ảnh phụ
vào sao cho cân đối với tờ giấy vẽ.
+ Phác hình ảnh chính và hình ảnh phụ
bằng nét gì?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào
trong tranh?
- GV nhận xét và treo bước sắp xếp bố cục
cho HS xem

+ Dùng nét gì để chỉnh sửa và vẽ thêm
hình hoàn chỉnh tranh?
- GV nhận xét và cho HS xem bài vẽ hoàn
chỉnh bằng nét cong.
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe và trả lời:
- HS lắng nghe
+ Sắp xếp bố cục trong tranh
- HS chú ý lắng nghe
+ Phác hình bằng nét thẳng mờ đơn
giản
+ Hình ảnh chính được vẽ to thể hiện
rõ nội dung của tranh
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS chú ý quan sát tham khảo
+ Dùng nét cong để vẽ và chỉnh sửa
hình trong tranh

- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung quan sát tham khảo

+ Bài vẽ đã hoàn chỉnh các em cần phải
làm gì để bài vẽ được đẹp hơn?
- GV nhận xét và cho HS xem tranh đã vẽ
màu hoàn chỉnh
- GV cho HS xem thêm một số tranh của
HS năm trước và yêu cầu HS chọn ra bài
vẽ có bố cục đẹp và bài có bố cục chưa
đẹp
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý
chính
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập hoặc giấy
tập vẽ.
- Khi HS thực hành, GV quan sát lớp, nhắc
nhở HS thực hành.
- GV đến từng HS gợi ý thêm dựa trên bài
vẽ của HS
- GV động viên, khuyến khích HS làm bài.
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.
+ Lựa chọn và tô màu theo ý thích.
- HS tập trung chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát.
- HS tập trung quan sát tham khảo và rút
ra kinh nghiệm cho mình
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lấy vỡ tập vẽ hoặc giấy vẽ ra.

- HS chú ý lắng nghe và chọn nội dung
thực hành.
- HS lắng nghe và tập trung thực hành.
- HS tập trung làm bài.
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt
treo lên bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
+ Nội dung có phù hợp vời đề tài chưa?
+ Bố cục bài vẽ
+ Hình vẽ
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV yêu cầu HS chon ra bài mình thích
và nêu lý do vì sao thích?
- GV cho HS nhận xét – bổ sung và đánh
giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS chú ý quan sát.
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và trả lời theo
cảm nhận
- HS chu ý quan sát – lắng nghe và ghi
nhớ.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh.
- HS nhắc lại theo trí nhớ:
+ Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Sắp xếp hình ảnh chính và phụ trong tranh.

+ Vẽ chi tiết chỉnh sửa hình ảnh trong tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu
- GV nhận xét – tóm lại.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ những em nào chưa xong.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Tập quan sát hình dáng và tìm đặc điểm một số đồ vật trong nhà
+ Xem và tìm hiểu bài 16:Vẽ theo mẫu:Mẫu có hai ba vật mẫu
+ Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
+ Bút chì, gôm, màu,…

×