Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi ngu van 7 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.64 KB, 5 trang )

Phòng GD&ĐT Huyện Yên Minh
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Năm học 2012-2013
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
TN TL TN TL TL TL
Văn bản
Văn học dân
gian (Tục ngữ)
Hiểu ý
nghĩa
của các
câu tục
ngữ
Sống chết mặc
bay
Hiểu
được giá
trị nhân
đạo của
tác
phẩm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2


1
10%
2
1
10%
Tiếng
Việt
Câu đặc biệt
Nhận
diện câu
đặc biệt
Liệt kê
Nhận
biết
phép liệt
kê trong
câu
Thêm trạng
ngữ cho câu
Thêm trạng
ngữ thích
hợp cho câu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1,0
10%
1
1,0

10%
3
2,0
20%
Tập làm
văn
Văn nghị luận
chứng minh
Viết bài
văn nghị
luận
chứng
minh
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Chương
trình địa
phương
Hiểu
nghĩa
của
các từ
ngữ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1,0
10%
1
1,0
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1,0
10%
3
2,0
20%
2
7
70%
7
10
100%
Phòng GD&ĐT Huyện Yên Minh
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm (2điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5
điểm).
Câu 1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn
lại?
A. Ăn cháo đá bát. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Uống nước nhớ nguồn D. Uống nước nhớ người đào giếng.
Câu 2: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau?
A. Mẹ đi làm B. Hoa nở
C. Bạn học bài chưa? D. Tiếng sáo diều!
Câu 3: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?
A. Thể hiện niềm căm thù giai cấp thống trị của tác giả.
B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân
dân .
C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên tai dữ dội.
D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 4:Câu “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người
chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”. Sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. B. Nhân hóa
C. Liệt kê D. Hoán dụ.
II. Tự luận:
Câu 5: (1.0 điểm)
Thêm trạng ngữ thích hợp cho câu sau :
/ / hương thơm thanh khiết của những đóa sen vừa hé nở tràn ngập trong gió.
Câu 6:(1.0 điểm) Điền dấu hỏi hoăc dấu ngã vào những chữ được in đậm: mâu
chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì.
Câu 7: (6.0 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn
sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

oLo
Phòng GD&ĐT Huyện Yên Minh
ĐỀ CHÍNH THỨC Đáp án đề kiểm tra chất lượng học kỳ II
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn 7
Số câu đáp án điểm
I. Trắc
nghiệm
Câu 1 A. Ăn cháo đá bát 0,5
Câu 2 D. Tiếng sáo diều 0,5
Câu 3 B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống
lầm than, cơ cực của nhân dân .
0,5
Câu 4 C. Liệt kê 0,5
II. Tự luận
Câu 5
Thêm trạng ngữ nơi chốn thích hợp cho câu.
Ví dụ: ngoài cánh đồng, giữa hồ, bên đầm nước xanh mát 1

Câu 6
-Mẩu chuyện
-Thân mẫu
-Tình mẫu tử
-Mẩu bút chì
0,25
0,25
0,25
0,25
Viết bài văn nghị luận chứng minh.
Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, văn viết lưu loát. Về cơ bản,

phải nêu bật được các nội dung sau:
Mở bài:
-Giới thiệu câu tục ngữ.
-Khẳng định đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
0,5
Thân bài:
*Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây:
-Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ ơn người trồng cây đó.
-Nghĩa bóng:
+Ăn quả: thừa hưởng thành quả do thế hệ trước tạo ra.
+Kẻ trồng cây: những người đi trước tạo ra thành quả đó.
+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: khi hưởng thụ thành quả phải biết
ơn những những người đi trước tạo ra thành quả đó.
*Chứng minh nhân dân việt Nam từ xưa đến nay luôn sống
theo đạo lí tốt đẹp đó:
+Khắp đất nước nơi nào cũng có đền chùa thờ phụng những
bậc tiền bối và những người có công với quê hương, đất
nước.
+Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên.
+Nhà nước cho xây dựng các bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách
mạng lưu giữ những những kỉ vật và dấu tích quá khứ.
+Tổ chức các phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa” với những gia
đình, những người có công với Tổ quốc; phụng dưỡng các
2,0
3,0

bà mẹ Việt Nam anh hùng, kỉ niệm các ngày lễ lớn như
20/11; 27/7
*Kết bài:
Khẳng định lòng biết ơn là thước đo phẩm giá đạo đức của

mỗi người,của mỗi dân tộc mà mỗi chúng ta phải biết giữ
gìn .
0,5
*Lưu ý khi chấm bài
- Đảm bảo kiểu bài của bài văn nghị luận.
-Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, bố cục mạch lạc.
-Lời văn trong sáng,không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
-Nếu bài viết ghạch đầu dòng các ý thì giáo viên chỉ cho ½ điểm các ý.
Trên đây chỉ là những gợi ý, giáo viên cần linh hoạt khi chấm bài.
oLo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×