Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Giao an Khmer ngu 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.71 KB, 158 trang )

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
Tuần 1: Tiết 1 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thỏ và Cọp.
- Kể lại được truyện.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú, đa dạng.
- Truyện Thỏ và Cọp là truyện kể thuộc chủ đề trí thông minh và đây là một trong chuỗi
truyện truyện ngắn xoay quanh nhân vật Thỏ.
- GV cần hướng dẫn phân tích kỹ chi tiết Thỏ bị đuổi bắt, Thỏ cố chạy rồi rơi xuống giếng
sâu, trong tình thế bị động, Thỏ dùng mưu trí chuyển sang chủ động.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV giới thiệu sơ lược về mạch kiến thức và nội dung chương trình Tiếng Khmer – quyển 5.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.
GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?


+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.
  




IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.
- GV: Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.
Tiết 2: 
I/ Mục tiêu:
Trang 1
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thỏ và Cọp.
- Kể lại được truyện.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú, đa dạng.
- Truyện Thỏ và Cọp là truyện kể thuộc chủ đề trí thông minh và đây là một trong chuỗi
truyện truyện ngắn xoay quanh nhân vật Thỏ.
- GV cần hướng dẫn phân tích kỹ chi tiết Thỏ bị đuổi bắt, Thỏ cố chạy rồi rơi xuống giếng
sâu, trong tình thế bị động, Thỏ dùng mưu trí chuyển sang chủ động.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Thỏ dùng mưu kế như thế nào để Hổ xuống
hố?
+ HS: Trời sẽ xập xuống
- GV? Thỏ dùng mưu gì để cho Hổ đưa mình ra chổ
hố?
+ HS: Làm cho Hổ giận
- GV? Bài khóa trên cho chúng ta thấy điềi gì?
+ HS: Thân nhỏ, nhưng có mưu trí
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: Truyện kể trên gồm những nhân vật nào?
+ HS: Thỏ và Hổ
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Lời nói, hoạt động,
- Câu 3:GV yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt
một đoạn văn?
+ HS: Dịch sang tiếng Việt






 - Lời nói
- Hoạt động
Anh cọp xem kìa! Một lát nữa trời sẽ
sập xuống đè lên loài người, thú vật trên
mặt đất sẽ chết hết. Cọp hoảng sợ, năn nị
thỏ cho mình được xuống giếng lánh nạn.
Ban đầu thỏ giả vờ không cho cọp xuống
rồi nằm im không động đậy, không nghĩ
đến chuyện đuổi bắt thỏ ăn thịt nữa, vì
đang sợ chuyện trời sập xuống.
Trang 2
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp.
Tiết 3: 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa.
- Nắm được cách sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Khmer.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ đồng nghĩa là những từ có âm và cách viết khác nhau, nhưng có nghĩa giống nhau,
gần nhau.
- Từ đồng nghĩa có 2 loại: Đồng nghĩa tuyệt đối và đồng nghĩa tương đối.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’

GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV: Ôn lại những kiến thức cũ có liên quan đến nội dung bài học.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các từ gạch
dưới lên bảng.
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS sử dụng từ đồng
nghĩa.
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, lưu ý các từ:
biểu hiện khái niệm gì?
+ HS: ăn
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần cách
sử dụng từ đồng nghĩa.
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
  


  









Trang 3
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo
nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa thay thế
theo cá nhân?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa thay thế
- Câu 3: GV? Têu cầu HS điền từ thích hợp vào chổ
trống theo cá nhân?
+ HS: Điền từ thích hợp vào chổ trống

IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học chính tả.
Tiết 4:


I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn.
- HS tìm được các từ đồng nghĩa.

- HS nắm được các động từ.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS nắm rõ các động từ của tiếng Khmer và tie61gn Pali.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV: Ôn lại những kiến thức cũ có liên quan đến nội dung bài học.
3. Giới thiệu bài: 1-2’



GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết.
- GV có thể cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc
cho HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ
khó cho HS viết( vì đây là bài học đầu tiên nên GV
phải hướng dẫn chi tiết các từ khó, tạo tiền đề cho các
em viết tốt các từ khó sau này)





Trang 4
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

- GV: Đọc chậm rãi, từng từ, từng cụm từ, từng câu,
từng đoạn cho HS viết
+ HS: Tự nhẩm, đánh vần từng con chữ để viết.
+ HS: Tự viết
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa phải,
mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch người.
Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba ngón tay:
ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS có thể phối
hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay.
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng.
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo
nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ có chân hai từ?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô vuông
theo cá nhân?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV.






IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Củng cố lại các từ khó.
- Khen các em viết đúng, yêu cầu HS về nhà chép lại bài, để tiết sau GV kiểm tra.

- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 2: Tiết 5 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Quả bầu Mẹ.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Quả bầu Mẹ.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc anh em xuất phát từ cái nôi chung là Quả bầu
Mẹ.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
Trang 5
x
x
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.
GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?
+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.





IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.
- GV: Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.
Tiết 6:   
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Quả bầu Mẹ.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Quả bầu Mẹ.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc anh em xuất phát từ cái nôi chung là Quả bầu
Mẹ.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
Trang 6
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
+ HS: 3 đoạn
- GV? Đọc hết truyện này, các em thấy có gì lạ?
+ HS: Người sinh ra Quả bầu
- GV? Qua truyện này, tác giả muốn cho chúng ta
thấy điều gì?
+ HS: Việt nam gồm 54 dân tộc tuy có đặc trưng
khác nhau nhưng là anh em cùng chung một người
mẹ sinh ra
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo

nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Quả bầu, bình thường, tình cờ
- Câu 3:GV yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt
một đoạn văn?
+ HS: Dịch sang tiếng Việt
 







Quả bầu
- Bình thường
- Ngẫu nhiên
Ngày xửa ngày xưa, có hai vợ chồng
chung sống với nhau rất lâu, nhưng
không có con. Một hôm, người vợ mang
thai, sau đó sinh ra được một quả bầu to,
dài nhưng không biết động đậy.
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp.
Tiết 7: 
I/ Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.
- Thấy được tác dung của việc sử dung các cặp từ trái nghĩa
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Trang 7
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Hiện tượng trái nghĩa không phải bao giờ cũng xảy ra đối với toàn bộ nghĩa của một từ,
mà nó có tính chất bộ phận , tức là một từ có thể tham gia vào các dãy từ trái nghĩa khác nhau.
- Các cặp từ trái nghĩa thường có khả năng tổ hợp cú pháp giống nhau.
- GV cần làm cho HS thấy rõ lợi ích việc học tập, nắm vững các cặp từ trái nghĩa.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận
3. Giới thiệu bài: 1-2’



GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các từ gạch
dưới lên bảng.
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định

nghĩa
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa theo nhóm
đôi?
+ HS: Tìm từ trái nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa in đậm theo
cá nhân?
+ HS: Tìm từ trái nghĩa in đậm
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS điền từ trái nghĩa vào chổ
trống?
+ HS: Điền từ thích hợp vào chổ trống
- Câu 4: Tương tự câu 3
  


 












IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học tập làm văn.
Trang 8
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
Tiết 8: 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng bài văn thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể.
- HS hiểu được có trí thông minh sẽ cứu được tai họa như Thỏ tuy có thân hình nhỏ bé,
nhưng thắng được đối thủ có thân hình to, sức lực mạnh mà không có trí thông minh.
II/ Những điều cần lưu ý:
- GV: Câu hỏi, câu trả lời sẵn trong tờ giấy khổ to hoặc trên bảng lớp.
- HS: SGK, một số câu hỏi trả lời
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Các em đã học những bài văn kể chuyện nào, cho vài HS kể lại các thể loại của bài
văn kể chuyện đó?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận
3. Giới thiệu bài: 1-2’
- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động : 30’ Hướng dẫn HS làm bài tập
1. Bài tập 1:
- GV: Mở bảng bảng phụ hoặc dán tờ giấy khổ to có
viết sẵn đề bài và câu hỏi.
+ HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Chia nhóm làm bài, sau đó đại diện các nhóm
lên trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét góp ý.
- GV: Mở bảng phụ có viết sẵn nội dung trả lời
- GV? Thế nào là văn kể chuyện?
+ HS: Kể lại diễn biến cốt truyệ,
- GV? Đặc điểm của nhân vật được biểu thị như thế
nào?
+ HS: Cử chỉ, lời nói, suy nghĩ,
- GV? Sự kết hợp của bài văn kể chuyện như thế nào?
+ HS: 3 phần
2. Bài tập 2:
- GV? Câu truyện trên có mấy nhân vật?





Trang 9
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
+ HS: 3
3. Bài tập 3:
- GV? Đâc điểm nổi bậc của nhân vật biểu hiện ở mặt
nào?
+ HS: Lời nói, cử chỉ

4. Bài tập 4:
- GV? Thỏ được xem là con vật như thế nào? Cuối
cùng Cọp như thế nào?
+ HS: Thỏ thông minh, Cọp chết.
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV:Củng cố lại kiến thức bài văn kể chuyện.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 3: Tiết 9 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Đọc hiểu được nội dung đã được đọc qua, đồng thời cảm thụ câu chuyện gồm nhân vật
môi trường sự kiện và các tình tiết trong mẫu chuyện. Rút ra những cái cần tránh và những cái
cần học tập.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Trong truyện dân gian người ta thường chọn nhân vật trong truyện là các con vật.
- Nội dung bài học phản ánh về cuộc sống của 3 con vật sống trong môi trường khác nhau.
- GV cần quan tâm đến cốt truyện, không đề HS chủ quan về cốt truyện ke671t thúc như
nhau. Từ ngữ khó trong bài cần hướng dẫn HS rõ ràng.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.

GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn

Trang 10
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?
+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.





IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.
- GV: Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.
Tiết 10: 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Đọc hiểu được nội dung đã được đọc qua, đồng thời cảm thụ câu chuyện gồm nhân vật
môi trường sự kiện và các tình tiết trong mẫu chuyện. Rút ra những cái cần tránh và những cái

cần học tập.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Trong truyện dân gian người ta thường chọn nhân vật trong truyện là các con vật.
- Nội dung bài học phản ánh về cuộc sống của 3 con vật sống trong môi trường khác nhau.
- GV cần quan tâm đến cốt truyện, không đề HS chủ quan về cốt truyện kết thúc như nhau.
Từ ngữ khó trong bài cần hướng dẫn HS rõ ràng.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?

Trang 11
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
+ HS: 4 đoạn
- GV? 3con vật kết bạn với nhau như thế nào?
+ HS: Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau,
- GV? Cú vọ và rùa cứu nai như thế nào?
+ HS: Cú vọ xách nước tưới cho mềm bẫy cho rùa
cắn,

- GV? Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện
+ HS: Tự suy nghĩ trả lời
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa theo nhóm
đôi?
+ HS: Tìm từ trái nghĩa
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Con nai, cú vọ, con rùa, bẫy, dây bẫy, canh
một
- Câu 3:GV yêu cầu HS dịch một câu sang tiếng Việt?
+ HS:Cú vọ và rùa không thấy nai nên cùng nhau đi
tìm.






- Con nai - Cú vọ
- Con rùa - Bẫy
- dây bẫy - Canh một
 Cú Vọ và Rùa không thấy nai nên
cùng nhau đi tìm
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp.
Tiết 11: 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm câu đơn.
- Câu đơn không có thành phần trạng ngữ.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Câu đơn được cấu tạo bởi sự kết hợp của từ, cụm từ và là đơn vị không có sẵn.
- Về ý nghĩa, câu đơn có chức năng thông báo một tin đầu đủ trọn vẹn. Về cấu trúc ngữ
pháp, câu đơn chỉ cần có một nồng cốt câu ( chủ ngữ- vị ngữ). Ngoài thành phần nồng cốt, câu
đơn đôi khi còn có thêm thành phần phụ ( nhưng trong bài này chưa giới thiệu thành phần phụ)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ trái nghĩa, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
Trang 12
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết ví dụ lên
bảng.

- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS yêu cầu HS tìm câu không
có thành phần trạng ngữ theo nhóm đôi?
+ HS: Tìm câu
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS viết 3 câu đơn không có
thành phần trạng ngữ theo cá nhân?
+ HS: viết 3 câu đơn











IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn không có thành phần trạng ngữ? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học chính tả.
Tiết 12:



I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn.
- HS xác định được từ trái nghĩa trong đoạn văn.
- HS phân biệt được các từ thuần Khmer và từ vay mượn.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS viết chính xác các từ.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
Trang 13
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV: Chấm điểm thêm một số bài chính tả tiết trước và nhận xét.
+ HS: Nộp bài chấm.
- GV: Nhận xét, cho điếm.
+ HS: Ghi nhận
3. Giới thiệu bài: 1-2’


GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết.
- GV cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc cho
HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ khó
cho HS viết
- GV: Đọc chậm rãi, từng từ, từng cụm từ, từng câu,

từng đoạn cho HS viết
+ HS: Tự nhẩm, đánh vần từng con chữ để viết.
+ HS: Tự viết
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa phải,
mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch người.
Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba ngón tay:
ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS có thể phối
hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay.
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng.
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 2 từ trái ngĩa
nhau?
+ HS: Tìm và viết từ trái nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ thuần tiếng
Khmer?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV.
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô vuông
cho đúng các từ theo cá nhân?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV.












IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Củng cố lại các từ khó.
- Khen các em viết đúng, têu cầu HS về nhà chép lại bài, để tiết sau GV kiểm tra.
- GV: Nhận xét tiết học.
Trang 14
x
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 4: Tiết 13 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc hiểu nội dung bài, viết đúng chữ khó, hiểu được từ mới, hiểu cốt truyện đã được học
qua.
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện, quan hệ nhân vật trong truyện.
- Thông qua nội dung cốt truyện HS cảm nhận về cái đúng, cái sai và sức mạnh của sự
đoàn kết.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Đây là một trong những những truyện dân gian được quần chúng ưa thích và thường kể
cho con cháu nghe. GV cần lưu ý HS biết cảm nhận giữa 2 bên đối lập.
- Thông qua nội dung được học. HS có khả năng đọc hiểu và có khả năng kể lại câu
chuyện đã được học. Viết đúng từ khó, hiểu được từ khó.
- Thông qua ý nghĩa của văn bản. GV cần ý thức cho HS biết về bản chất của mỗi nhân
vật.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?

+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.
GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?
+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.







IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
Trang 15
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.

- GV: Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.
Tiết 14: 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc hiểu nội dung bài, viết đúng chữ khó, hiểu được từ mới, hiểu cốt truyện đã được học
qua.
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện, quan hệ nhân vật trong truyện.
- Thông qua nội dung cốt truyện HS cảm nhận về cái đúng, cái sai và sức mạnh của sự
đoàn kết.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Đây là một trong những những truyện dân gian được quần chúng ưa thích và thường kể
cho con cháu nghe. GV cần lưu ý HS biết cảm nhận giữa 2 bên đối lập.
- Thông qua nội dung được học. HS có khả năng đọc hiểu và có khả năng kể lại câu
chuyện đã được học. Viết đúng từ khó, hiểu được từ khó.
- Thông qua ý nghĩa của văn bản. GV cần ý thức cho HS biết về bản chất của mỗi nhân
vật.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
+ HS: 3 đoạn
- GV? Tại sao xảy ra chiến tranh giữa Cóc và thần?
+ HS: Trận hạn hán, đói khát,
- GV? Con Cóc tập hợp được những con vật nào đi
kiện trời?
+ HS: Nhái, cá, ong,
- GV? Tại sai thần lại thua?
 




Trang 16
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
+ HS: Đoàn kết giữa các con vật,
- GV? Thần đã hứa gì với các con vật đó?
+ HS: Ban mưa cho các con vật
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết bằng 2 thứ tiếng
các loài vật thuộc dòng họ ếch?
+ HS: Tìm và viết
- Câu 2: GV yêu cầu HS kể tên các con vật trong
nhóm ong?
+ HS: Tự kể

- Câu 3:GV yêu cầu HS dịch các từ sang tiếng Việt?
+ HS:cóc, nhái, ong vò vẽ.
- GV? Yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt một
đoạn văn?
+ HS: dịch


- Cóc
- Nhái
- Ong vò vẽ
 Ngày xưa cả trần gian gặp nạn hạn
hán, đói khát, cả loài vật và cây cối bị
héo. Loài vật dòng họ Ếch, Cóc, Ễnh
ương,… là những loài vật có sức chịu
đượng khô hạn nhưng vẫn bị đói khát.
Vào một đêm, chúng rũ nhau lên trời để
chiến đấu với thần Prum.
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, dịch một đoạn văn, tiết sau học nhữ pháp.
Tiết 15: 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm câu đơn có thành phần trạng ngữ.
- Nhận diện được loại câu này.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Câu đơn được cấu tạo bởi sự kết hợp của từ, cụm từ và là đơn vị không có sẵn.
- Về ý nghĩa, câu đơn có chức năng thông báo một tin đầu đủ trọn vẹn. Về cấu trúc ngữ
pháp, câu đơn chỉ cần có một nồng cốt câu ( chủ ngữ- vị ngữ). Ngoài thành phần nồng cốt, câu

đơn đôi khi còn có thêm thành phần phụ ( chỉ giới thiệu trạng ngữ)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn không vó thành phần trạng ngữ, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận
Trang 17
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết ví dụ lên
bảng.
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm câu có thành phần trạng
ngữ theo nhóm đôi?
+ HS: Tìm câu
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS viết 3 câu đơn có thành

phần trạng ngữ theo cá nhân?
+ HS: viết 3 câu đơn










IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn có thành phần trạng ngữ? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học tập làm văn.
Tiết 16: 

I/ Mục tiêu:
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có. HS viết hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện, đủ ý,
thể hiện được bố cục.
II/ Những điều cần lưu ý:
- GV: Bảng lớp ghi tên đề bài, một số truyện đã học.
- HS: SGK, chuẩn bị trước một số truyện đã học.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Giới thiệu bài: 1-2’

Trang 18
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học.
- GV ghi đề lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 5’ Hướng dẫn HS làm bài
1. Bài tập 1:
- GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề trên bảng lớp và têu cầu 1
HS đọc đề bài trong SGK
+ HS: Đọc
- GV nói: Đề bài yêu cầu các em kể lại một truyện nào
đó mà em thích nhất trong các truyện mà em đã học.
- Một số HS tiếp nối nhau nói lên đề bài mà mình đã
chọn.
- GV: Nhắc nhở khi kể cần có bố cục, đầy đủ nhân vật
trong truyện, đầy đủ ý.
- GV: Giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có)
* Hoạt động 2: 37’ HS làm bài, nộp bài cho GV
Lúc HS làm bài GV quan sát, nhắc nhở, giúp
cho HS làm bài tốt hơn.
 






IV/ Củng cố, dặn dò: 1’
- GV: Nhận xét tiết học.

- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 5: Tiết 17 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc hiểu nội dung bài, viết đúng chữ khó, hiểu được từ mới, hiểu cốt truyện đã được học
qua.
Trang 19
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện,biết ứng dụng một số từ vào câu thực
tế.
- Biết nhận xét nhân vật trong cốt truyện, cảm nhận cái tốt, cái đẹp, đoàn kết và biết xem
xét tính ích kỉ của nhân vật tiêu cực.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tuy là truyện kể, nhưng mang tính cận đại. GV cần cho HS biết về tầng lớp nghèo có
sinh hoạt như thế nào, kẻ giàu sang lợi dụng sức lao động của người nghèo, mưu kế chiếm lấy tài
sản bằng cách cho vay nặng lãi, cuối cùng chiếm lấy đất, đồ đạt.
- Nội dung bài diễn đạt các tình tiết diễn biến mâu thuận giữa 2 bên
- Lưu ý đến ý nghĩa của văn bản, xã hội lúc bấy giờ, họ xem người nghèo thuộc tầng lớp
thấp để nhà giàu chà đạp lên làm giàu cho bản thân mình.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.

GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?
+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.





IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.
- GV: Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.
Tiết 18: 
Trang 20
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc hiểu nội dung bài, viết đúng chữ khó, hiểu được từ mới, hiểu cốt truyện đã được học
qua.
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện,biết ứng dụng một số từ vào câu thực

tế.
- Biết nhận xét nhân vật trong cốt truyện, cảm nhận cái tốt, cái đẹp, đoàn kết và biết xem
xét tính ích kỉ của nhân vật tiêu cực.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tuy là truyện kể, nhưng mang tính cận đại. GV cần cho HS biết về tầng lớp nghèo có
sinh hoạt như thế nào, kẻ giàu sang lợi dụng sức lao động của người nghèo, mưu kế chiếm lấy tài
sản bằng cách cho vay nặng lãi, cuối cùng chiếm lấy đất, đồ đạt.
- Nội dung bài diễn đạt các tình tiết diễn biến mâu thuận giữa 2 bên
- Lưu ý đến ý nghĩa của văn bản, xã hội lúc bấy giờ, họ xem người nghèo thuộc tầng lớp
thấp để nhà giàu chà đạp lên làm giàu cho bản thân mình.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn? Tại sao
Thnanhchi tìm cách trả thù Sêthây?
+ HS: 7 đoạn, nó trúng kế Sêthây
- GV? Hãy kể mưu kế của Sêthây đối với Thnanhchi?
Thnanhchi làm như thế nào?
+ HS: Của ít nói nhiều, bỏ lá trầu,

- GV? Cách suy nghĩ của Thnanhchi như thế nào đối
với Sêthây và vợ của hắn ta?
+ HS: Ích kỉ, lừa đảo,
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
  





 - Biệt thử, lâu đài
- Phú hộ
- Cái thúng
- Cái sàng
Trang 21
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm những công việc của
Thanhchi do Sêthây sai khiến là công việc gì?
+ HS: Tìm
- Câu 2: GV yêu cầu HS so sánh truyện Thnanhchi
với truyện dân gian Việt Nam?
+ HS: Trạng Quỳnh,
- Câu 3:GV yêu cầu HS dịch các từ sang tiếng Việt?
+ HS:Biệt thự, phú hộ, cái thúng, cái sàng.
- GV? Yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt một
đoạn văn?

+ HS: dịch
 Vợ chồng phú hộ bàn bạc với nhau,
nếu để Th-nanh-chi ợ lại tiếp tục chắc
chắc sẽ phá hoại mình nghèo thôi. Bàn
xong liền đem Th-nanh-chi dâng cho nhà
vua.
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, dịch một đoạn văn, tiết sau học nhữ pháp.
Tiết 19: 


I/ Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm của từ trong tiếng Khmer.
- Nắm được đơn vị cấu tạo từ, từ thuần Khmer và từ vay mượn.
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ tiếng Khmer, xét về câu có 4 đặc trưng.
- Bài học còn trình bày sơ lược hai loại từ: Từ thuần Khmer và từ vay mượn. Tiếng Khmer
vay mượn tiếng Pali, Sanskrit, Việt, Thái Lan, Lào,
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn có thành phần trạng ngữ, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét. cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’




GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét



Trang 22
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các câu lên
bảng.
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần
định nghĩa, và trình bày lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu từ
thuần Khmer và từ vay mượn.
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, lưu ý những từ
thuần tiếng Khmer và từ vay mượn, sau đó hướng
dẫn HS tìm hiểu 2 loại tử này.
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần từ
thuần Khmer và từ vay mượn.
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS đọc và ghi các từ là từ
thuần tiếng Khmer và từ vay mượn theo nhóm đôi?

+ HS: Tìm từ
- Câu 2: GV? Ở quê em, em thấy người ta thường
mượn từ từ đâu, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Tự trình bày












IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là từ trong tiếng Khmer? Từ trong tiếng Khmer gồm mấy loại? Nêu ví dụ
minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học chính tả.
Tiết 20:


I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn.
- HS xác định được từ thuần tiếng Khmer trong đoạn văn trên.
- HS phân biệt được các từ thuần Khmer và từ vay mượn.
II/ Những điều cần lưu ý:

- Giúp HS viết chính xác các từ.
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
Trang 23
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- GV: Chấm điểm thêm một số bài chính tả tiết trước và nhận xét.
+ HS: Nộp bài chấm.
- GV: Nhận xét, cho điếm.
+ HS: Ghi nhận
3. Giới thiệu bài: 1-2’



GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết.
- GV cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc cho
HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ khó
cho HS viết
- GV: Đọc chậm rãi, từng từ, từng cụm từ, từng câu,
từng đoạn cho HS viết
+ HS: Tự nhẩm, đánh vần từng con chữ để viết.
+ HS: Tự viết
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa

phải, mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước
bên trái quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch
người. Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba
ngón tay: ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS
có thể phối hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay.
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng.
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 3 từ có 2 âm
tiết?
+ HS: Tìm và viết từ
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ thuần tiếng
Khmer?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV.
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 2 từ biến tiếng
Pali thành từ thuần tiếng Khmer?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV.












IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Củng cố lại các từ khó.

- Khen các em viết đúng, yêu cầu HS về nhà chép lại bài, để tiết sau GV kiểm tra.
- GV: Nhận xét tiết học.
Trang 24
Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương
- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 6: Tiết 21 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung của văn bản, hiểu được và viết được tiếng khó, từ khó.
- Nắm được nội dung bài, có cảm tình và nên học tập theo thái độ, cử chỉ của nhân vật.
Học tập theo nhân vật khi gặp những người cao tuổi dù ở bất cứ nơi nào. HS mong muốn được
người cao tuổi khen về đạo đức và thái độ của mình.
II/ Những điều cần lưu ý:
- SiTha đi chùa là văn bản nhật dụng, phản ánh về cuộc sống sinh hoạt của thanh thiếu
niên của dân tộc Khmer trong dịp lễ hội.
- Cần lưu ý cách gọi năm, tháng của người dân tộc Khmer.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Ghi nhận.
3. Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa
bài.
GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc
văn bản và tìm hiểu các chú thích
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại
bài:
+ HS: Đọc bài
- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải
nghĩa?
+ HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa
- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp
nhau?
+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.
 




IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×