Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an tu chon Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.28 KB, 19 trang )

Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
HỌC KỲ II
Ngày soạn 01/01/ 2013
Tiết : 20 NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I/MĐYC:Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của
VBNL , biết cách vận dụng
II/ Tài liệu bổ trợ: SGK
III/ Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/ Cho HS nắm nhu cầu NL
trong đời sống hàng ngày
HĐ2/Nắm thế nào làNL
HĐ3/HS thảo luận về đặc điểm
chung củabài văn NL
I/Nhu cầu nghò luận
Ví dụ :_Vì sao em đi học?
_Theo em như thế nào là sống đẹp?
*Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các
kiểu VB đã học như :Kể chuyện,miêu tả,biểu
cảm hay không ?(không) mà em phải dùng nghò
luận
+NL:chứng minh, giải thích, bình luận
,phân tích
II/Thế nào là văn NL:
Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho
người đọc, người nghe một tưởng ,quan điểm nào
đó .Muốn thếvăn nghò luận phải có luận điểm rõ
ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục
_Những tư tưởng quan điểmtrong văn phải hướng
tới giải quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống


thì mới có ý nghóa
III/Đặc điểm chung:
Mỗi bài văn NL đều phải có luận điểm ,luận cứ
và lập luận .Trong một VB có thể có một luận
điểm chính và các luận điểm phụ
IV/Về nhà:Tìm luận điểm,luận cứ ,cách lập luận cho đề bài:” học thầy, học
bạn’’
Ngµy so¹n 6/1/2013
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
1
Giáo án tự chọn Ngữ văn 7
ôn tập về tục ngữ
I-MC TIấU CN T
1 Kin thc:
- Giúp học sinh ôn tập lại các bài tục ngữ đã học
2- K nng:
- Rốn k nng phân tích văn bản nghị luạn
3- Thỏi :
- Bi dng tinh thần học tập kinh nghiiệm của dân gian
- Giỏo dc t tng, lũng yờu nc, cú ý thc hc tp, rốn luyn và tu dỡng
II- CHUN B :
GVI:Tham kho sgk, sgv v m t s t i li u cú liờn quan.
HS: Son theo s hng dn ca gv.
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học
1Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là tục ngữ?
- Những câu nói dân gian có vần, có nhịp, có hình ảnh,
phản ánh những kinh nghiệm của nhân dân ta về thiên

nhiên và lao động sản xuất, về con ngời và xã hội.
? chúng ta đã học những câu tục ngữ thuộc chủ đề nào?
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tục ngữ về con ngời và xã hội.
? Đọc thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động xã hội
? Trong các câu tục ngữ này em thích nhất câu nào? Vì
sao?
Câu Tấc đất, tấc vàng
- Qua câu tục ngữ ta thấy giá trị của đất. Đất quý giá vì
đất nuôi sống con ngời. Đất là một loại vàng sinh sôi, từ
đó khuyên con ngời biết sử dụng và quý trọng đất.
? Đọc thuộc những câu tục ngữ về con ngời và xã hội
? Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm sử dụng
các biện pháp nghệ thuật gì?
- Đối rất chỉnh
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
? Từ nghệ thuật đó làm nổi bật nghĩa của câu tục ngữ nh
thế nào?
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách
vẫn ăn uống cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho.
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Dù nghèo, thiếu thốn vẫn
phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều x
? Ch ra các biện pháp nghệ thuật và đặc điểm diễn đạt
của các cấu tn đã học
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng mời cha cời đã tối
I. Thế nào là tục ngữ
- Những câu nói dân gian có vần, có
nhịp, có hình ảnh, phản ánh những

kinh nghiệm của nhân dân ta về
thiên nhiên và lao động sản xuất,
về con ngời và xã hội.
II. Nội dung của tục ngữ
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sảnxuất
2.Tục ngữ về con ngời và xã hội.
III. Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm
hình thức
- Ngắn gọn
- Thờng có vần, nhất là vần lng
- Các về thờng đối xứng nhau
Tran Lan Hửụng Trửụứng THCS An Phuự- Myừ ẹửực
2
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
+ Ng¾n gän
+VÇn lng: ¨m, ¬i
+§èi: §ªm th¸ng n¨m /Ngµy th¸ng mêi
cha n»m ®· s¸ng/ cha cêi ®· tèi
+LËp ln chỈt chÏ
- Mau sao th× n¾ng, v¾ng sao th× ma
+ Ng¾n gän
+VÇn lng: ¨ng,
+§èi: Mau/tha; n¾ng/ ma
+LËp ln chỈt chÏ
- HS: Lµm t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i
?Theo em tơc ng÷ vµ ca dao gièng vµ kh¸c nhau ë
®iĨm nµo?
- Gièng nhau: ®Ịu lµ nh÷ng s¸ng t¸c cđa nh©n d©n

lao ®éng, cã tÝnh trun miƯng
- Kh¸c nhau:
+ Tơc ng÷ lµ nh÷ng c©u nãi ng¾n gän, cßn ca dao c©u
®¬n gi¶n nhÊt còng ph¶i lµ mét cỈp lơc b¸t
+ TN nãi ®Õn kinh nghiƯm lao ®éng s¶n xt cßn ca
dao nãi ®Õn t tëng t×nh c¶m cđa con ngêi.
+TN lµ nh÷ng c©u nãi ng¾n gän, ỉn ®Þnh thiªn vỊ lÝ trÝ,
nh»m nªu lªn nh÷ng nhËn xÐt kh¸ch quan cßn ca dao lµ
th¬ tr÷ t×nh thiªn vỊ t×nh c¶m, nh»m ph« diƠn nội t©m
con ngêi.
? Tơc ng÷ vỊ con ngêi ®ỵc hiĨu theo nh÷ng nghÜa nµo?
A. ChØ hiĨu theo nghÜa ®en;
B. ChØ hiĨu theo nghÜa bãng;
C. C¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng
D. C¶ A, B, C
? Néi dung cđa 2 c©u tơc ng÷ “kh«ng thÇy ®è mµy lµm
nªn” vµ “Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n”
A. §Ị cao ý nghÜa, vai trß cđa viƯc häc b¹n
B. Khun khÝch më réng ph¹m vi vµ ®èi tỵng häc
hái
C. Kh«ng coi häc b¹n quan träng h¬n häc thÇy
Kh«ng coi träng viƯc häc thÇy h¬n häc b¹n
c¶ vỊ h×nh thøc c¶ vỊ néi
dung
- LËp ln chỈt chÏ, giµu h×nh
¶nh
IV. Ph©n biƯt tơc ng÷ víi ca dao
+ Tơc ng÷ lµ nh÷ng c©u nãi ng¾n
gän, cßn ca dao c©u ®¬n gi¶n nhÊt
còng ph¶i lµ mét cỈp lơc b¸t

+ TN nãi ®Õn kinh nghiƯm lao ®éng
s¶n xt cßn ca dao nãi ®Õn t tëng
t×nh c¶m cđa con ngêi.
+TN lµ nh÷ng c©u nãi ng¾n gän, ỉn
®Þnh thiªn vỊ lÝ trÝ, nh»m nªu lªn
nh÷ng nhËn xÐt kh¸ch quan cßn ca
dao lµ th¬ tr÷ t×nh thiªn vỊ t×nh
c¶m, nh»m ph« diƠn néi t©m con
ngêi.
V. Lun tËp.
Bµi 1/88: Tơc ng÷ vỊ con ngêi ®ỵc
hiĨu theo nh÷ng nghÜa nµo?
C- C¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng
Bµi 2: Néi dung cđa 2 c©u tơc ng÷
“kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn” vµ
“Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n”
3. cđng cè vµ hdvn
- §äc htc lßng c¸c c©u tn ®· häc
- Sa tÇm thªm c¸c c©u tn kh¸c cïng chđ ®Ị
- Chn bÞ néi dung bµi sau
Ngµy so¹n: 12/1/2013
TiÕt 22
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
3
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I/MĐYC:
_Nắm được các yếu tố cơ bản của bài nghò luận
_Bước đầu biết xác đònh các yếu tố đó
II/Tài liệu bổ trợ:SGK

III/Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/Cho HS nhận biết luận điểm
,lấy ví dụ minh họa .
HĐ2/ Trình bày luận cứ HS Trả lời
các câu hỏi để có lý lẽ
HĐ3/HS thảo luận.
I/Luận điểm:Là ý kiến thể hiện quan
điểm trong bài NL
Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta” luận điểm chính là đề bài
II/Luận cứ:Là những lý lẽ, dẫn chứng
làm cơ sởcho luận điểm ,dẫn đến luận
điểm như một kết luận của nhũng lý lẽ
và dẫn chứng đó .Luận cứ trả lời câu hỏi
:Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra
để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin
cậy không?
III/Lập luận: Là cách lựa chọn ,sắp
xếp,trình bày các luận cứ sao cho chúng
làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
IV/Về nhà:Hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB “Chống nạn thất học”và
cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
Ng y sồ ạn: 20/1/2013
Tiết 23
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
4
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
TẬP NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NL

I/ MĐYC :
_ HS thấy được mối quan hệ giũa các yếu tố trong VBNL
_ Biết nhận diện các yếu tố đó trong một VB cho sẵn
II/ Tài liệu bố trợ :
_SGK
_Sách tham khảo
III/Nội dung :
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1:HS đào sâu ba yếu tố đã
học
HĐ2:Mối quan hệ giữa ba yếu
tố trên
HĐ3:HS tập nhận diện thực
hành
I/Luận điểm là ý kiến thể hiện vấn đề nào đó _Mà
ý kiến là cách nhìn, cách nghó ,cách đánh giá riêng
của mỗi người về sự vật ,sự việc, về một vấn đề
nào đó
Như vậy:Nếu ai đó nói ( cơm ngon ,nước mát) là
một ý kiến nhưng không thể coi là luận điểm
Luận điểm là một vấn đề thề hiện một tưởng, quan
điểm nào đó _Luận điểm là linh hồn ,tư tưởng
,quan điểm của bài NL_thực chất của luận điểm là
tư tưởng ,quan điểm
II/Luận cứ là những lý lẽ ,dẫn chứng làm cơ sở cho
luận điểm_Lý lẽ là những đạo lý lẽ phải đã được
thừa nhận, nêu ra là được đồng tình
III/Lập luận :Là cách nêu luận điểm và vận dụng
lý lẽ đãn chứng sao cho luận điểm được nổi bậc và
có sức thuyết phục

Luận điểm được xem như là kết luận của lập
luận( SGV/28)
IV/Tập nhận diện lại đề bài (Chống nạn thất học)
IV/Về nhà:Chuẩn bò “Tìm hiểu đề và lập ý cho bài NL”
Ng y sồ ạn: 26/1/2013
Tiết 24 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
5
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
I/ MĐYC :HS bước đầu làm quen với thể loại NL ,biết tìm hiểu đề và lập ý cho Bài
NL
II/Tài liệu bổ trợ:
_SGK ,Sách dàn bài
III/ Nội dung :
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/ Hsđưa ra một số đề văn
NL
HĐ2/ Chọn một đề bài cho
HSthực hành lập ý cho bài NL
I/Đề văn NL:
A/Không thể sống thiếu tình bạn
B/Hãy biết q thời gian
C/Tiếng việt giàu và đẹp
D/ Sách là người bạn lớn của con người
Đề văn NL cung cấp đề bài cho bài văn nên có
thể dùng đề ra làm đề bài . Thông thường đề bài
của một bài văn thể hiện chủ đề của nó
Căn cứ vào chỗ mỗi đềø nêu ra một số khái
niệm,một vần đề lý luận _thực chất là những
nhận đònh,những quan điểm ,luận điểm,tư tưởng .

Khi đề nêu lên một tư tưởng , một quan điểm thì
người HS có thể có 2 thái độ :Hoặclà đồng tình
ủng hộ hoặc là phản đối .Nếu là đồng tình thì hãy
trình bày ý kiến đồng tình của mình .Nếu là phản
đối thì hãy phê phán nó là sai trái
II/ Lập ý cho bài NL
Đề: Sách là người bạn lớn của con người
1/ xác lập luận điểm:
_Đề bài nêu ra ý kiến thể hiện một tư tưởng ,thái
độ “Sách là người bạn lớn của con người”
2/Tìm luận cứ :
_Con người ta sống không thể không có bạn
_Người ta cần bạn để làm gì?
_Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà
được coi là người bạn lớn.
3/Xây dựng lập luận :
Nên bắt đầu lời khuyên _dẫn dắt người đọc đi từ
đâu đến đâu…….(HS tự xây dựng lập luận )
IV/ Về nhà:Lập ý cho các đề bài còn lại
Ngµy so¹n: 16/2/2013
TiÕt 25
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VBNL
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
6
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
I/ MĐYC :Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận
II/Tài liệu bổ trợ: SGK
III/Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/Thế nào là lập luận trong đời

sống ?
HĐ2/Thế nào là lập luận trong văn
NL?
Luận điểm trong văn nghò luận
HĐ3/Thực hành
1/Lập luận trong đời sống:
Ví dụ :
a/ Hôm nay trời mưa/,chúng ta không đi
chơi công viên nữa
b/Em rất thích đọc sách /vì qua sách em
học được Nhiều điều
LC KL
c/Trời nóng qua/ù ăn kem đi
LC KL
2/Lập luận trong văn NL
Luận điểm trong văn NL là những
kết luận có tính khái quát, có ý nghóa phổ
biến đối với xã hội
Ví dụ: a/Chống nạn thất học
b/Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước
c/Cần tạo ra một thói quen tốt
trong đời sống xã hội
• Luận điểm trong văn NL`
3/Do luận điểm có tầm quan trọng nên
phương pháp lập luận trong văn nghò luận
đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ,nó trả
lời câu hỏi: vì sao mà nêu ra luận điểm
đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận
điểm đó có cơ sở thực tế không ? Luận

điểm đó có tác dụng gì ? Muốn trả lời
các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ
thích hợp ,sắp xếp chặt chẽ.
4/Hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm
của em và lập luận cho luận điểm đó
(Thầy bói xem voi)
IV/Về nhà :Lập luận “Hãy biết q thời gian”
Ngµy so¹n" 23/2/2013
TiÕt 26
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
7
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
I/MĐYC:Nắm được mục đích,tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng
minh
II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,SGV/52
III/Nội dung :
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/ Cho Hsnắm được như thế nào
là chứng minh _Chứng minh trong
đời sống
HĐ2/Chứng minh trong NL
1/ Chứng minh là gì ?
Là dùnh sự thật để chứng tỏ một sự vật là thật
hay giả
Trong tòa án người ta dùng bằng chứng để
chứng minh ai đó có tội hay không có tội
Ví dụ :Phát hiện vân tay để chứng minh ai đó
đã mở chìa khóa vào nhà ăn trộm
Trong tư duy suy luận khái niệm chứng minh có

một nội dung khác, đó là dùng những chân lý
,lý lẽ,căn cứ đã biết để suy ra cái chưa biết và
xác nhận cái đó có tính chân thực
Ví dụ:Tam đoạn luận:Mọi kim loại đều dẫn
nhiệt, sắc là kim loại,vậy sắc dẫn nhiệt .Hoặc
A=B,B=C .Vậy A=C.Đó là cách suy lý để
chứng minh
2/Chứng minh trong NL:Là cách sử dụnh lý
lẽ ,dẫn chứng để chứng tỏ một nhận đònh,luận
điểm nào đó là đúnh đắn
IV/Về nhà:Ra đề văn chứng minh mà em biết.
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
8
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Ngµy so¹n: 2/3/2013
TiÕt 27
CÁCH THỨC CỤ THỂ TRONG VIỆC LÀM BÀI CHỨNG MINH

I/MĐYC:Giúp HS Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập VB,về văn bản lập
luận chứng minh…để việc học làm bài có cơ sở vững chắc hơn.
_ Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài chứng minh
những điều
cần lưu ý và những lỗicần tránh trong lúc làm bài
II/ Tài liệu bổ trợ:SGK,SGV
III/Nội dung :
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/HS nắm được cách thức cụ
thể viết bài NLCM
HĐ2/ Thực hành
1/Muốn viết được một bài văn chứng minh,

người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài để nắm chắc
nhiệm vụ nghò luận được đặc ra trong đề bài đó
2/Có 4 bước: a/ tìm hiểu đề và tìm ý
b/ Lập dàn ý
c/Viết bài
d/ Đọc và sữa bài
3/Đề bài: hãy chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ: “Có công mài sắc có ngày nên
kim”
IV/Về nhà:làm đề bài đã cho
Ngµy so¹n: 10/3/2013
TiÕt 28
TẬP LÀM DÀN Ý CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH
I/ MĐYC: _Cũng cố kiến thức
_Biết tự xây dựng một dàn ý cho đề bài chứng minh
II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,Sách văn mẫu
III/Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
9
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
HĐ1/GV cho HS tiếp súc một
số đề bài
HĐ2/ Chia nhóm HS làm dàn
bài
I/Đề bài:Đề số 1:
Nhân dân thường nhắc nhở nhau :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Em hãy lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao trên Từ

đó em rút ra được bài học gì cho bản thân.
2/ Dàn bài:
a/Mở bài: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh
b/ Thân bài: Chứng minh :
*T rong lòch sử :Nhân dân ta đoàn kết chiến
đấu và chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại
xâm dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều
*Trong đời sống hằng ngày:Nhân dân ta đoàn
kết trong laộng sản xuất như cùng góp sức
đắp đê ngăn nước lũ đểbảo vệ mùa màng
*Bài học: đoàn kết tạo nên sức mạnh vô đòch.
Đoàn kết là yếu tố quyết đònh thành công. Bác
hồ tõng khẳng đònh: Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết thành công ,thành công, đại thành
công.
c/ Kết bài: Là học sinh em cùng các bạn xây dựng
tinh thần đoàn kết ,giúp nhau học tập và phấn đấu
để cùng tiến bộ
Đề số2:Nhân dân ta thường khuyên nhau:Có công
mài sắc có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời
khuyên trên
Dàn bài:
a/ Mở bài:
_Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống
_Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành
công
b/Thân bài:
*Giải thích sơ lược ý nghóa câu tục ngữ
_Chiếc kim được làm bằng sắc,trông nhỏ bé

đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều
công sức ( nghóa đen)
_Muốn thành công con người phải có ý chí và
sự bền bỉ,kiên nhẫn (nghóa bóng)
*Chứng minh bằng các dẫn chứng:
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
10
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
_ Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của
dân tôïc ta đều theo chiến lược trường kỳ và kết thúc
thắng lợi
_Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước
lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng bằng Bắc Bộ
_Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ
kiến thức phổ thông
_Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết
chữ bằng chân để trở thành người có ích cho xã
hội .Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghò lực
c/ Kết bài:
_Câu tục ngữ là bài học qmà người xưa đã đúc rút
từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động
_Trong hoàn cảnh hiện nay chúng ta phải vận dụng
một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực
hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và
xã hội
IV/Về nhà:Làm thành văn 2 đè trên
Ngµy so¹n 15/10/2013
TiÕt 29
TẬP DỰNG ĐOẠN - TẬP NÓI CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH.
I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS :

_Biết cách xây dựng một đoạn văn ,bài văn chứng minh.
_Rèn luyện cách nói trước tập thể.
II/Tài liệu bổ trợ:
_SGK, Bài văn mẫu.
III/Nội dung:
Hđ của GV và HS Nội dung
HĐ1/Cho HS tập dựng đoạn 1/Tập dựng đoạn cho 2 đề đã làm dàn bài ở tiết:
*Gviên mẫu:
_Mở bài đề 1:Ngày xưa,con người đã nhận thức
được rằng để có thể tồn tại và phát triển cần phải
đoàn kết. Có đoàn kết mới vượt qua những trở lực
ghê ghớm của thiên nhiên…chính vì thế ông cha ta
đã khuyên con cháu phải đoàn kết bằng câu ca
dao giàu hình ảnh.
Một cây làm chẳng nên non
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
11
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
HĐ2/Trên cơ sở bàilàm GV cho
HS tập nói.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
_Một đoạn cuối trong phần thân bài:
Câu ca dao giản dò nhưng chứa đựng bài học sâu
sắc về sự đoàn kết. Đoàn kết là cội nguồn của sức
mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc đấu
tranh sinh tồn và sự phát triển của con người. Bác
Hồ đã từng căn dặn chúng ta: Đoàn kết,đoàn kết,
đại đoàn kết. Thành công ,thành công đại thành
công.
_Kết bài của đề 2:Trong hoàn cảnh hiện nay,

ngoài đức tính kiên trì ,nhẫn nại theo em còn cần
phải vận dụng trí thông minh, sáng tạo để đạt
được hiệu quả cao nhất trong học tập ,lao động
,góp phần xây dựng quê huqoqng đất nước ngày
càng giàu đẹp.
2/Tập nói:
Ngµy so¹n : 23.3.2013
TiÕt 30
TÌM HIỂU CÁCH THỨC LÀM BÀI GIẢI THÍCH.
I/Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
II/Tài liệu bổ trợ:
_SGK,SGV,Sách tham khảo
III/Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1/Tìm hiểu chung về thể loại
giải thích.
I/Tìm hiểu chung:
_Trong đời sống của con người ,nhu cầu gải thích
rất to lớn . Gặp một hiện tượng mới lạ ,con người
chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh .Chẳng
hạn từ những vấn đề xa xôi,như vì sao có mưa, vì
sao có lụt, vì sao có núi…………đến những vấn đề
gần gũi như: vì sao hôm qua em không đi học, vì
sao dạo này em học kém hơn trước… đều cần được
giải thích
_Giải thích một hiện tượng nào đó có nghóa là chỉ
ra nguyên nhân và lý do, qui luật đã làm nảy sinh
ra hiện tượng đó_ giải thích một sự vật còn là chỉ
ra nội dung, ý nghóa của sự vật đó đối với thế giới

và con người; chỉ ra loại sự vật mà nó thuộc vào…
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
12
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
HĐ2/Tác dụng và mục đích của
văn GT
HĐ3/Các yếu tố của bài giải
thích.
Mọi sự giải thích đều tạo thành một hành vi phán
đoán và thường sử dụng các từ như: Là do, là, là
cái để…
_Muốn giải thích được sự vật thì phải hiểu ,phải
học hỏi ,phải có kiến thức nhiều mặt.
II/Trong văn nghò luận giải thích là một thao tác
nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghóa của một từ,
một khái niệm ,một câu , một hiện tượng xã hội,
lòch sử nào đó_thường là một tư tưởng.
_Mục đích của giải thích là để nhận thức , hiểu rõ
sự vật ,hiện tượng (sgv/47 )
III/Yếu tố của bài gải thích :
a/Điều cần được giải thích
b/Cách giải thích
Ngµy so¹n: 30/3/2013
TiÕt 31 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.
I/Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
II/Tài liệu bổ trợ:
SGK,SGV,Sách tham khảo
III/Nội dung:
HĐ của GV và HS Nội dung

HĐ1/Tìm hiểu các bước làm bài
văn lập luận giải thích.
Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ:
Đi một ngày đàng học một sàng
khơn”Hãy giải thích nội dung câu
tục ngữ đó?
Đề u cầu giải thích vấn đề gì ?
( Có 4 bước để làm bài văn lập
luận giả thích )
-Tìm hiể đề
-Lập dàn bài.
-Viết bài.
-Đọc lại và sửa chữa.
I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày
đàng học một sàng khơn”Hãy giải thích nội dung
câu tục ngữ đó?
1.Tìm hiểu đề và tìm ý.
-Nội dung .
- Kiểu bài. Giải thích –nghĩa đen ,
-nghĩa bóng,
- nghĩa mở rộng.
2. Lập dàn ý.
Mb. Phần mở bài phải mang địng hướng giải
thích ,phải gợi nhu cầu được hiểu.
Tb. Giải thích được câu tục ngữ
- Nghĩa đen đi một ngày đàng là gì ?
- Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm về nhận
thức.
- Nghĩa sâu xa Muốn ra khỏi lũy tre làng để

mở rộng tầm mắt,tranhd được chuyện “Ếch
ngồi đáy giếng”
Kb. Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn còn
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
13
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
HĐ2/ Hướng đãn luyện tập
Áp dụng lí thuyết để làm bài tập.
ngun giá trị.
3 Viết bài .
a. Phần mở bài.
Hs tìm ra những cách mở bài khác nhau
b.Phần thân bài .
Các đoạn của thân bài phải phù hợp với đoạn
mở bài để bài văn thành một thể thống nhất
c. Phần kết bài .
HS tìm ra những cách kết bài khác nhau .
3. Đọc lại và sửa chữa.
II. Luyện tập .
Đề: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen ,gần
đèn thì rạng “
IV/Về nhà: xem lại cách làm bài giải thích
Ngµy so¹n: 7/4/2013
TiÕt 32
THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ GẢI THÍCH
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
- Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng
minh.

- Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
2- Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư
tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
3- Thái độ:
- Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Nghiên cứu chun đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên
quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
Học sinh:
- Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3- Tiến trình dạy- học:
Giới thiệu bài:
Lập dàn ý là một trong những bước khơng thể thiếu khi làm văn. Vậy đẻ vận dụng tốt
phần này, Hơm nay chúng ta đi vào lập ý cho bài văn nghị luận chứng minh.
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
14
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Hoạt động dạy- học Nội dung
Hoạt động 1: GV hướng dẫn cho
HS lập dàn ý cho bài văn chứng
minh)
GV cho hs ơn lại nội dung bài học
Gv chốt vấn đề cho hs ghi bảng.
Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV hướng dẫn học sinh tìmhiểu và
lập dàn ý.
Học sinh thảo luận nhóm với đề bài
trên.
Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.
Cử đại diện lên trình bày phần thảo
luận.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng
minh.
- Trích dẫn câu trong luận đề.
Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan
trọng tránh xa đề)
2. Thân bài
Phải giải thích các từ ngữ ( nếu có trong luận
đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa
học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi
luận điểm phải cú từ một đến vài dẫn chứng
(luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên
kết dẫn chứng. Cú thể mỗi dẫn chứng là một
đoạn văn. Trong qua trình phần tích dẫn
chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ
cần tinh tế.
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.

Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học.
II- Luyện tập
Câu tục ngữ:
" Một cây làm chẳng non non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Chứng minh sức mạnh đồn kết trong câu tục
ngữ đó.
Lập dàn ý cho đề văn
a. Mở bài:
Dẫn: đồn kết là sức mạnh Việt Nam…
Nhập đề: Trích dẫn câu tục ngữ
2. Thân bài:
Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ
Đồn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn
chứng:
+ Câu thơ của Nguyễn Đình Thi
Đồn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất…
Đồn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn
chứng:
+ Đồn kết để xây dựng đất nước trong thời
kìmới. Dẫn chứng:
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
15
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho
hồn chỉnh.
Chốt ghi bảng.
- Tư tưởng, quan điểm: khép lại q khứ,
hướng về tương lai"
Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đồn

kết…
3. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa về bài học đồn kết hàm
chứa trong câu tục ngữ
- Đồn kết là sức mạnh, là nguồn suối u
thương, hạnh phúc, ấm no
- Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự
hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam.
Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn:
hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ
cuộc sống của chýng ta.
*Đáp án và biểu điểm
1. Tìm hiểu đề:Nội dung-> bảo vệ rừng là
bảo vệ cuộc sống của chỳng ta.
Thể loại: chứng minh.
2. Lập dàn ý
A. mở bài:-> Giới thiệu luận điểm: bảo vệ
rứng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
B Thân bài: về lí lẽ
+ Rừng đem đến cho con người nhiều lợi
ích.
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng
nước, giữ nước của dân tộc.
+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản q giá,…
ngăn chặn lũ, điều hóa khí hậu…
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, mơi
trường sống của chýng ta. Mỗi người phải có
ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển
rừng.
C. Kết bài:

Ngày nay bảo vệ mơi trường là vấn đề quan
trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng.
III.Làm bài lập luận giải thích. Lập dàn ý
cho bài văn giải thích.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà:
- Thu bài làm của học sinh.
- Chuẩn bị : Ơn tập và thực hành về một số kiến thức và bài tập nâng tiếng việt-
rút gọn câu.
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
16
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Ng y sồ ạn: 13/4/2013
Tiết 33+34 + 35
Câu rút gọn và câu đặc biệt
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Nắm chắc hơn kiến thức về câu đặc biệt: khái niệm, tác dụng, cách dùng.
- Phân biệt rõ câu rút gọn với câu đặc biệt.
- Rèn luyện:
+ Kó năng nhận diện câu đặc biệt trong các văn bản và phân tích được tác
dụng.
+ Kó năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt.
II. Chuẩn bò:
Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ
- Kiểm tra vở soạn của hs
3. Bài mới
*Giới thiệu bài

*Tiến trình hoạt động
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
17
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn
tập lại phần lý thuyết về cêu
H:Ở lớp 6 các em đã được học các thành
chính của câu vậy thế nào là thành phần
chính của câu?
H:Vậy trong câu thành phần nào được gọi
là thành phần chính?
H:Em hãy nêu đặc điểm của vị ngữ?đặt
câu có vị ngữ?
H:Em hãy nêu đặc điểm của chủ ngữ?đặt
câu có thành phần chủ ngữ?
H:Em đã đực học các kiểu câu nào?
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
H:ờ lớp 6 em được học kiểu câu nào?
-câu trần thuật đơn.
H:Thế nào là câu trần thuật đơn?cho ví dụ
minh họa?
I. Các thành phần chính của câu
1.Khái niệm:
- Thành phần chính của câu là những thành

phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu
tạo hồn chỉnh và diễn đạt một ý trọn
vẹn.Thành phần khơng bắt buộc có mặt
đượ gọi là thành phần phụ.
- Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là thành
phần chính của câu
a.Vị ngữ là thành phần chính của câu có
khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan
hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi làm
gì?,làm sao?,như thế nào? Hoặc là gì?.
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ,danh từ hoặc
cụm danh từ.
- trong câu có thể có một hoặc nhiều vị
ngữ.
Vd:Tơi// đang học bài,làm bài

VN
b.Chủ ngữ l2 thành phần chính của câu
nêu tên sự vật hiện tượng có hành động,
đặc điểm trạng thái….Được miêu tả ở vị
ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi
ai?,con gì?, cái gì?
Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc
cụm danh từ.trong những trường hợp nhất
định, động ừ tính từ hoặc cụm động từ,
cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Ví dụ:Liên //là người bạn thân nhất của tơi.
CN

1.Câu trần thuật đơn:
Câu trần thuật đơn là câu do một cụm
C –V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc
kể về một sự việc, sự vật hay để nêu ý
kiến.
Vd:Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.
18
Gi¸o ¸n tù chän Ng÷ v¨n 7
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niệm câu đặc biệt, câu rút gọn.
- Luyện tập xây dựng đoạn văn có câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Chuẩn bò bài tiết sau: Thêm trạng ngữ cho câu.

Trần Lan Hương – Trường THCS An Phú- Mỹ Đức
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×