Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

báo cáo thực hành hóa học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.11 KB, 15 trang )

Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
BÀI 2:
CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ CÂN BẰNG PHA
1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến chuyển dịch cân bằng
I. Mục đích
Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ các chất đến cân bằng:
FeCl
3
+ 3KSCN ↔ Fe(SCN)
3
+ 3KCl
(vàng) (không màu) (đỏ máu) (không màu)
II. Hóa chất,dụng cụ
- Hóa chất: Dung dịch FeCl
3
bão hòa.
Dung dịch KSCN bão hòa.
Tinh thể KCl.
Nước cất.
- Dụng cụ: 6 ống nghiệm, ống đong, kẹp gỗ.
III. Tiến hành
Cho vào ống nghiệm sạch 10ml nước cất, thêm vài giọt dung dịch FeCl
3
bão hòa và 1 giọt dung dịch
KSCN bão hòa, lắc đều, quan sát màu dung dịch thu được. Chia đều dung dịch thu được ra 4 ống
nghiệm:
- Ống 1 dùng để so sánh.
- Ống 2 cho thêm vào 2-3 giọt FeCl
3
bão hòa so sánh với ống 1


- Ống 3 cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa so sánh với ống 1
- Ống 4 cho thêm vài tinh thể KCl, lắc cho tan hết so sánh với ống 1
IV. Kết quả
- Ống 2 khi cho thêm vào 2-3 giọt FeCl
3
bão hòa thì ống 2 có màu đậm hơn ống 1
- Ống 3 khi cho thêm vào 2-3 giọt KSCN bão hòa thì ống 3 có màu đậm hơn ống 1
- Ống 4 khi cho thêm vài tinh thể KCl thì ống 4 trở nên nhạt màu hơn.
V. Giải thích kết quả thu được
Màu đỏ máu thu được là do phản ứng:
FeCl
3
+ 3KSCN ↔ Fe(SCN)
3
+ 3KCl
(vàng) (không màu) (đỏ máu) (không màu)
Cơ sở lý thuyết là do dựa vào nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier ở một phản ứng thuận
nghịch đang ở trạng thái cân bằng. Khi tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ áp suất và nồng độ
thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự cân bằng đó. Như vậy khi cho vào ống nghiệm (2)
2-3 giọt FeCl
3
bão hòa và ống 3 cho thêm 2-3 giọt KSCN bão hòa thì nồng độ FeCl
3
tăng lên ở ống 2 và
nồng độ KSCN tăng lên ở ống 3 theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơsactơrê thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều giảm nồng độ của FeCl
3
và nồng độ KSCN tức là chuyển theo chiều thuận vì vậy tạo ra
nhiều Fe(SCN)
3

làm cho ống 2 và 3 có màu đỏ máu đậm hơn ống 1.
1 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
1
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
Còn ở ống 4 thì ngược lại khi cho tinh thể KCl lắc cho tan hết thì nồng độ KCl tăng lên cân bằng sẽ dịch
chuyển theo chiều nghịch làm giảm nồng độ Fe(KCN)
3
giảm vì vậy màu của ống nghiệm 4 nhạt hơn
ống 1
2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ
I. Mục đích
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ các chất đến cân bằng:
CH
3
COONa + H
2
O ↔ CH
3
COOH + Na
+
+ OH
-
∆H>0
Sự chuyển dịch cân bằng được theo dõi qua sự thay đổi của nồng độ OH
-
, sự thay đổi của nồng độ
ion OH
-
được theo dõi qua sự đổi màu của phenolphtalein từ không màu thành có màu.

II. Hóa chất
- Hóa chất: CH
3
COONa rắn, dung dịch phenolphtalein
- Dụng cụ: Cốc chịu nhiệt 100ml
Cốc chịu nhiệt 250ml
Ống nghiệm , bếp điện hoặc đèn cồn.
III. Tiến hành
Đun 100ml nước nóng trong cốc chịu nhiệt 250ml.
Cho vào ống nghiệm ít tinh thể CH
3
COONa sau đó thêm 5ml nước cất lắc cho tan hết. Chia đều ra 2
ống nghiệm:
- Ống 1 cho thêm 2-3 giọt phenolphtalein
- Ống 2 nhúng vào nước nóng vài phút rồi cho thêm 2-3 giọt phenolphtalein rồi so sánh với
ống 1
IV. Kết quả
- Ống 1 khi cho thêm dung dịch phenolphtalein có màu hồng rất nhạt
- Ống 2 sau khi nhúng vào nước vài phút rồi cho thêm dung dịch phenolphtalein thì dung dịch có màu
hồng đậm hơn ở ống 1
V. Giải thích kết quả
- Ở ống 1 có màu hồng rất nhạt là do có sự tạo thành OH
-
nhưng nồng độ rất nhỏ
- Ở ống 2 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hơn mà đây là phản ứng thu nhiệt (∆H>0)
Nhiệt độ tăng theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng lơsactơrê phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận để
giảm nhiệt độ xuống do đó tạo ra nhiều OH
-
vì vậy ống 2 có màu đậm hơn.
2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC

2
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
BÀI 3:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
I. Mục đích
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Na
2
S
2
O
3
( Natri thiosunphat) đến tốc độ phản ứng:
H
2
SO
4
+ Na
2
S
2
O
3
→ Na
2
S
2
O
4

+ SO
2
+ S↓ + H
2
O
Qua việc đo thời gian của các nồng độ Na
2
S
2
O
3
khác nhau.
II. Dụng cụ
- Hóa chất: Dung dịch H
2
SO
4

Dung dịch Na
2
S
2
O
3
1%, 2%, 3%, 4%
- Dụng cụ: 1 Đồng hồ bấm giờ
8 ống nghiệm sạch
1 ống đong.
III. Tiến hành
- Lấy 4 ống nghiệm sạch đánh dấu A, B, C, D cho vào mỗi ống 1ml dung dịch H

2
SO
4
20%
- Lấy 4 ống nghiệm khác đánh dấu A’, B’, C’, D’ cho vào từng ống:
Ống A’ cho 1ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
1%
Ống B’ cho 1ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
2%
Ống C’ cho 1ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
3%
Ống D’ cho 1ml dung dịch Na
2
S
2

O
3
4%
Đổ ống A vào ống A’ đo thời gian từ khi đổ đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa có vẩy đục của S là t
1
(s)
Tương tự: ống B và B’ là t
2
(s)
Ống C và C’ là t
3
(s)
Ống D và D’ là t
4
(s)
IV . Kết quả
ST
T
VH
2
SO
4
20%
(ml)
VNa
2
S
2
O
3

(ml)
Thời gian phản
ứng (s)
Ghi Chú
1 1,0 1,0 (1%) 57”03
2 1,0 1,0 (2%) 44”33
3 1,0 1,0 (3%) 35”39
4 1,0 1,0 (4%) 24”59
V . Giải thích kết quả
Theo định luật tác dụng khối lượng vận tốc phản ứng hóa học ở nồng độ không đổi tỉ lệ với tích số
nồng độ chất tham gia phản ứng.
Biểu thức toán học của định luật:
aA + bB → cC + dD
v = k[A]
a
[B]
b
3 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
3
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
Trong đó: v là vận tốc phản ứng tại một thời điểm nào đó
[A] và [B] là nồng độ mol/l của chất A,B
K là hằng số tỉ lệ hay còn gọi là hằng số vận tốc của phản ứng phụ thuộc vào
bản chất phản ứng,nhiệt đọ phản ứng mà không phụ thộc nồng đọ các chất
tham gia phản ứng
Vì vậy khi nồng độ Na
2
S
2

O
3
ở các phản ứng tăng dần từ 1%,2%,3%,4% vì vận tốc phản ứng ở mỗi
thời điểm tăng dần làm cho thời gian phản ứng giảm dần từ ống 1 đến ống 4
Còn màu vẩn đục trắng tăng dần theo thứ tự là do nồng độ Na
2
S
2
O
3
tăng dần phản ứng tạo ra nhiều S↓
hơn.
2.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
I. Mục đích
- Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ các chất đến tốc độ phản ứng:
H
2
SO
4
+ Na
2
S
2
O
3
→ Na
2
SO
4
+ SO

2
↑ + S↓ + H
2
O
Qua việc đo thời gian phản ứng giữa Na
2
S
2
O
3
4% và H
2
SO
4
20% ở các nhiệt độ khác nhau.
II. Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất: Dung dịch H
2
SO
4
20%
Dung dịch Na
2
S
2
O
3
4%.
- Dụng cụ: 01 đồng hồ bấm giây
01 nhiệt kế

01 bếp điện hoặc đèn cồn
08 ống nghiệm sạch
III. Tiến hành
- Lấy bốn ống nghiệm sạch đánh dấu A, B, C, D cho vào mỗi ống 1ml dung dịch H
2
SO
4
20%
- Lấy bốn ống nghiệm sạch đánh dấu A’, B’, C’, D’ cho vào mỗi ống 1ml dung dịch Na2S2O3 4%.
Đổ ống A vào ống A’ ở nhiệt độ phòng ghi thời gian phản ứng t
1
(s)
Đổ ống B vào ống B’ ở nhiệt độ phòng +10
o
C ghi thời gian phản ứng t
2
(s)
Đổ ống C vào ống C’ ở nhiệt độ phòng +20
o
C ghi thời gian phản ứng t
3
(s)
Đổ ống D vào ống D’ ở nhiệt độ phòng +30
o
C ghi thời gian phản ứng t
4
(s)
- Để đun nóng hai ống nghiệm đến nhiệt độ mong muốn ta cho 2 ống nghiệm vào một cốc 250ml chứa
nước nguội đun trên bếp điện, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đến khi đạt nhiệt độ cần thiết đổ ống
axit vào ống muối.

4 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
4
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
IV . Kết quả
STT V H
2
SO
4
20% (ml)
V Na
2
S
2
O
3
4% (ml)
Nhiệt độ
(
o
C)
Thời gian phản
ứng (s)
Ghi Chú
1 1,0 1,0 t
o
p
79
2 1,0 1,0 t
o

p
+ 10
o
C 57
3 1,0 1,0 t
o
p
+ 20
o
C 41
4 1,0 1,0 t
o
p
+ 30
o
C 23

V . Giải thích kết quả
Dựa theo quy tắc Vanhoff : khi nhiệt độ tăng lên 10
o
C thì vận tốc phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần số
tăng vận tốc phản ứng khi nhiệt độ tăng lên 10
o
C gọi là hệ số nhiệt độ của phản ứng kíhiệu là γ .
Với
γ = =
Trong đó: v
T
v
T + 10

là vận tốc ở nhiệt độ T và T+10
K
T
và k
T + 10
là nhiệt độ T và T+10
nếu ở nhiệt độ T
2
phản ứng có vận tốc v
2
nếu ở nhiệt độ T
1
phản ứng có vận tốc v
1
thì
v
2
= v
1

(T1 – T2)/10

vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian
=
Vì vậy khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10
o
C dẫn tới vận tốc phản ứng tăng dẫn đến thờii gian
giảm.
5 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
5

Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
BÀI 4: TÍNH CHẤT DUNG DỊCH
1.Thí nghiệm 1: Đo nhiệt độ sôi của chất lỏng
I . Mục đích
- Đo nhiệt độ sôi của nước cất và dung dịch NaCl bão hòa.
II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : nước cất và dung dịch NaCl bão hòa.
- Dụng cụ : cốc chịu nhiệt 250ml, bếp điện hoặc đèn cồn
III . Tiến hành
- Cho 50ml nước cất vào trong cốc chịu nhiệt 250ml đun sôi, dùng nhiệt kế đô nhiệt độ sôi.
- Cho 50ml dung dịch NaCl bão hòa vào trong cốc chịu nhiệt 250ml đun sôi, dùng nhiệt kế đô nhiệt độ
sôi.
IV . Kết quả
- Khi nước sôi nhiệt kế chỉ 98
0
C.Vậy nước sôi ở 98
0
C;
- Khi dung dịch NaCl bão hòa sôi nhiệt kế chỉ 106
0
C. Vậy dung dịch NaCl bão hòa ở 106
0
C.
V . Nhận xét
- Áp suất hơi bão hòa của nước ở 98
0
C bằng áp suất khí quyển ở phòng thí nghiệm thì nước sôi.
- Nhiệt độ sôi của dung dịch NaCl bão hòa cao hơn nhiệt độ sôi của nước cất
Trong dung dịch chứa chất tan không bay hơi áp suất của dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất của dung môi

nguyên chất.Khi nhiệt độ tăng lên áp suất hơi của dung dịch cũng tăng.Muốn có áp suất hơi bằng áp suất
bên ngoài thì dung dịch phải ở nhiệt độ cao hơn nên nhiệt độ sôi của dung dịch cao hơn nhiệt độ sôi của
dung môi.
2.Thí nghiệm 2: Đo pH của dung dich
2.1 – Dung dịch axit yếu đơn bậc :
I . Mục đích
- Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng đo pH của 1 số dung dich CH
3
COOH ở các nồng độ khác nhau.
II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Dung dich CH
3
COOH 1,0M ; 0,1M ; 0,01M
Giấy chỉ thị vạn năng.
- Dụng cụ : Một tờ giấy trắng
III . Tiến hành
Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng đo pH của các dung dịch CH
3
COOH 1,0M ; 0,1M ; 0,01M bằng cách
nhỏ một giọt dung dịch cần đo vào mẫu giấy chỉ thị đặt trên tờ giấy màu trắng,so với bảng màu có sẵn
→ ghi lấy giá trị pH.
IV . Kết quả
CH
3
COOH 1,0M 0,1M 0,01M
6 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
6
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
pH 1 2 3

V . Nhận xét
- Tích số ion nước [H
3
O
+
].[OH
-
] = 10 -14
- Độ pH được định nghĩa pH = -lg [H
3
O
+
] hay pH =-lg [H
+
]
- Với pH<7 môi trường axit
pH=7 môi trường trung tính
pH>7 môi trường bazơ
- Vậy CH
3
COOH có nồng độ càng nhỏ pH càng lớn.
2.2 – Dung dịch bazo yếu:
I . Mục đích
- Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng đo pH của 1 số dung dich NH
3
ở các nồng độ khác nhau.
II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Dung dich NH
3
1,0M ; 0,1M ; 0,01M

Giấy chỉ thị vạn năng.
- Dụng cụ : Một tờ giấy trắng
III . Tiến hành
Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng đo pH của các dung dịch NH
3
1,0M ; 0,1M ; 0,01M bằng cách nhỏ
một giọt dung dịch cần đo vào mẫu giấy chỉ thị đặt trên tờ giấy màu trắng,so với bảng màu có sẵn → ghi
lấy giá trị pH
IV . Kết quả
NH
3
1,0M 0,1M 0,01M
pH 10 9 8
V . Nhận xét
Như thí nghiệm 3 NH
3
có nồng độ càng lớn thì pH càng lớn.
3.Thí nghiệm 3: Điều kiện hòa tan của chất điện li ít tan
I . Mục đích
- Khảo sát điều kiện hòa tan của chất điện li ít tan CaCO
3

II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Dung dịch CaCl
2
0,00002M
Dung dịch K
2
CO
3

0,00002M
Dung dịch CaCl
2
0,2M
Dung dịch K
2
CO
3
0,2M
- Dụng cụ : Ống nghiệm, ống đong.
III . Tiến hành
- Đánh số bốn ống nghiệp từ 01 đến 04
- Cho vào ống nghiệm số 01: 1ml dung dịch CaCl
2
0,00002M;
7 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
7
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
- Cho vào ống nghiệm số 02: 1ml dung dịch K
2
CO
3
0,00002M;
- Cho vào ống nghiệm số 03: 1ml dung dịch CaCl
2
0,2M;
- Cho vào ống nghiệm số 04: 1ml dung dịch K
2
CO

3
0,2M;
- Đổ ống nghiệm 02 vào ống nghiệm 01 và đổ ống nghiệm 04 vào ống nghiệm 03;
IV . Kết quả
- (Trường hợp 1) Khi cho ống nghiệm 02 vào ống nghiệm 01 không có hiện tượng gì xảy ra;
- (Trường hợp 2) Khi cho ống nghiệm 04 vào ống nghiệm 03 thì xuất hiện kết tủa trằng;
V . Giải thích kết quả
-Trường hợp 1:
Xét một chất điện li ít tan AmBn có cân bằng trong dung dịch là
A
m
B
n
↔ mA
n+
+ nB
m-
Lúc dung dịch bão hòa có T
AmBn
= [A
n+
]
m
. [B
m-]n

Vậy điều kiện hòa tan một chất điện li ít tan có hòa tan khi tích số nồng độ các chất trong dung dịch nhỏ
hơn tích số tan vậy nên ống nghiệm 01 không có kết tủa;
-Trường hợp 2:
Phương trình phản ứng xảy ra

CaCl
2
+ K
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + 2KCl
Xảy ra phản ứng trao đổi giữa 2 muối CaCl
2
và K
2
CO
3

Do nồng độ của CaCl
2
và K
2
CO
3
lớn nên phản ứng xảy ra nhanh hơn và xuất hiện ngay kết tủa trắng
CaCO
3

8 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
8
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014

BÀI 5: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ CỦA KIM LOẠI
I. Mục đích
- Xác định đương lượng kim loại Mg
II. Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Dung dịch HCl 1:4, Mg kim loại
- Dụng cụ : Cân phân tích, thiết bị xác định đương lượng kim loại (hình vẽ)
III . Tiến hành
- Cân chính xác 0,0485 gam kim loại Mg cho vào thìa A.Cho khoảng 20ml dung dịch HCl vào bình B,
mở khóa (1), (2) cho axit vào bình C.Hạ từ từ thìa đựng kim loại xuống ngập vào dung dịch axit, đồng
thời mở khóa (3) cho toàn bộ khí thoát ra đẩy Piston trong xilanh D. Khi phản ứng kết thúc, đọc thể tích
khí thoát ra trên xilanh.
IV. Kết quả
- Thể tích khí H
2
thoát ra là V = 28 (ml)
- Tính khối lượng H
2
tử phươg trình trạng thái khí lý tưởng :
m =
Với V là thể tích khí H
2
đo được từ thí nghiệm V= 28ml = 0,028 (l)
T là nhiệt độ phòng lúc làm thí nghiệm T= 16.3
0
C= 289.3
0
K
P là áp suất khí quyển P= 1atm
Vậy khối lượng khí H
2

thoát ra là:
m= =2.36x10
-3
gam
Áp dụng định luật đương lượng để tính đương lượng kim loại:
= => Đ
Mg
= = = 20,550g
 M
Mg
= Đ
Mg
x 2 = 41,1

BÀI 6: XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA MỘT QUÁ TRÌNH
9 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
9
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
I . Mục đích
- Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan Na
2
SO
4

II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Na
2
SO
4

tinh thể
- Dụng cụ : Cân phân tích, nhiệt kế điiện tử, bình nhiệt lượng kế( Hình vẽ)
III . Tiến hành
- Lấy chính xác 10ml nước cất cho vào bình nhiệt lượng kế (1), bật máy khuấy từ khoảng 30s ;
- Tắt máy khuấy từ, đợi nhiệt độ trên máy ghi nhiệt tự động chỉ giá trị ổn đinh : T1=16,3 ;
- Lấy 2,3242g tinh thể Na2SO4 cho vào bình lượng kế (1), bật máy khuấy từ cho hòa tan hoàn toàn
lượng muối ( khoảng 30s ), sau đó ta theo dõi nhiệt độ của quá trình tan thì thu được nhiệt độ T2=16,9 ;
IV . Kết quả và nhận xét
- Với m = 2,3242 gam ta có T
1
= 16,3
0
C = 289,3
0
K
T
2
= 16,9
0
C = 289,9
0
K
 ∆T = T
2
– T
1
= 289,9 – 289,3 = 0,6
0
K
- Lượng nhiệt tỏa ra khi hòa tan m= 2.3242 gam muối Na

2
SO
4
.10H
2
O
Q = -(C
H
2
O
.m
H2O
+ C
k
.m
k
) ∆T
= (C
H
2
O
.d.V + C
k
.m
k
) ∆T
= (4,185.1.10 + 0,8.164,5) 0,6
= 104,07 (J)
- Nhiệt hòa tan mol :
∆H

ht
= -
= - = - 6356,458(J/mol)
BÀI 7: TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA
10 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
10
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
1.Thí nghiệm 1: Điện phân nước
I . Mục đích
- Xác định thế phân hủy và quá thế của quá trình điện phân nước
II . Hóa chất, dụng cụ
- Hóa chất : Nước cất được axit hóa bằng dung dịch H
2
SO
4
(pH=3)
- Dụng cụ : Thiết bị xác định thế phân hủy của quá trình điện phân nước được bố trí qua hình
III . Tiến hành
-Bật công tắc máy chỉnh lưu (3)
- Vặn núm điều chỉnh để tăng dần điện thế cho quá trình điện phân ( 0,1V mỗi lần, bắt đầu từ giá trị 1V)
đến khi ở các cực bắt đầu xuất hiện bọt khí.
IV . Tính toán kết quả
Thu được E
ph
= 2,1V Nhiệt độ phòng điện phân là T = 16,3
0
C
1.Tính sức điện động phân cực khi điện phân nước
pH = 3 => [H

+
] = 10
-3
M => [OH
-
] = 10
-11
M
φ
2H+/H2
= φ
0
2H
+
/H
2
+ ln [H
+
] = ln [H
+
] =
96500
)2733.16(314.8 +x
log 10
-3

= -0,0748 (V)
φ
O2/2OH-
= φ

0
O
2
/2OH
-

+ ln [H
+
] = 0,402 -
96500
)2733.16(314.8
+
x
log 10
-11

= 0,4768 ( V)
E
pc
= φ
O2/OH-
- φ
2H+/H2

= 0.4768– ( -0,0748) = 0,5516(V)
2.Tích quá thế khi điện phân nước
η = E
ph
- E
pc

= 2,1 – 0.5516 = 1,5484 (V)
11 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
11
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
2.Thí nghiệm 2: Điện phân dung dịch KI
I. Mục đích:
- Quan sát hiện tượng điện phân dung dịch KI
II. Hóa chất:
- Hóa chất: Hồ tinh bột
Dung dịch KI 0,1 M
Dung dịch phenolphthalein
- Dụng cụ : 1 ống nghiệm hình chữ U
2 điện cực graphit loại nhỏ
Nguồn điện 1,5V
III. Cách tiến hành:
- Cho dung dịch KI vào ống nghiệm hình chữ U, cho vào mỗi đầu ống 1 điện cực than chì.
- Nhỏ 2 giọt hồ tinh bột vào 1 đầu ống nghiệm chữ U ( điện cực than chì này nối với cực
dương của nguồn điện ), đầu còn lại thêm vào 2 giọt phenolphthalein (điện cực than chì này
nối với cực âm của nguồn điện) thể hiện qua hình.
IV. Kết quả và nhận xét:

- Điện phân dung dịch KI sau đó nhỏ 2 giọt hồ tinh bột vào 1 đầu ống nghiệm chữ U ( điện cực
than chì này nối với cực dương của nguồn điện ) ta thấy dung dịnh xung quang điện cực than chì có màu
tím than vì khi điện phân I
-
sẽ thoát ra và bám vào anot (+) ( I ốt tác dụng với hồ tinh bột tạo ra dung
dịch có màu tím ). Đầu còn lại thêm vào 2 giọt phenolphtalein (điện cực than chì này nối với cức âm của
nguồn điện ) ta thấy phenolphtalein chuyển sang màu hồng vì khi đó K
+

thoát ra và bám vào canot, K
+
sẽ
tách dụng với OH
-
của H
2
O tạo ra KOH (dung dịnh kiềm KOH làm phenolphtalein chuyển sang mày
hồng ) .
12 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
12
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
3. Thí nghiệm 3: Điện phân dung dịch CuSO4
I. Mục đích:
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4
II. Hóa chất:
- Hóa chất: Dung dịch CuSO4 1M
- Dụng cụ: 1 cốc 250 ml
2 điện cực graphit loại to
Nguồn điện 1,5 V
III. Cách tiến hành:
- Nhúng 2 điện cực than chì vào cốc đựng dung dịch CuSO4, nối 2 điện cực với nguồn điện
như mô tả trong hình, để vài phút
IV. Kết quả và nhật xét:
- Khi điện phân dung dịch đồng (II) sunfat, điện cực trơ, thu được đồng kim loại ở catot,
khí oxi ở anot, dung dịch H
2
SO
4

bên ngăn anot. Sau khi điện phân hết CuSO
4
, thu được
dung dịch gồm H
2
SO
4
và H
2
O. Nếu tiếp tục điện phân, tức điện phân dung dịch H
2
SO
4
,
thực chất là H
2
O của dung dịch bị điện phân, thu được khí hiđro (H
2
) ở catot, khí oxi (O
2
)
ở anot, thể tích khí hiđro gấp đôi thể tích khí oxi. Còn H
2
SO
4
luôn luôn nằm trong dung
dịch, có lượng không đổi, nhưng nồng độ càng lúc càng cao (là do dung môi nước càng
lúc càng mất đi). Tuy nhiên nếu không có hiện diện H
2
SO

4
hay NaOH, nghĩa là chỉ có
nước nguyên chất thì nước không tham gia điện phân. Bởi vì nồng độ ion H
+

, ion OH
-

của nước quá nhỏ nên không đủ để dẫn điện nên sự điện phân không xảy ra.


13 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
13
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
Bài 10: Pin và mạ điện
1.Thí nghiệm1: Đo sức điện động của pin
I. Mục đích:
- Chế tạo và đo sức điện động của pin Daniel – Jacobie
II. Dụng cụ - hóa chất
Cốc 50 ml Cầu KCl bão hòa Điện kế
Điện cực Cu và Zn Dung dịch CuSO4 Dung dịch ZnSO4 1M
III: Cách tiến hành
Lập pin Daniel-Jacobie như hình sau
IV: Kết quả và nhận xét
2. Thí nghiệm 2: Pin nồng độ
I: Mục đích:
Chế tạo pin nồng độ và đo sức điện động của pin
II: Dụng cụ - Hóa chất
02 cốc 50ml Cầu KCl bão hòa Dây dẫn điện và điện kế

02 điện cực Cu Dung dịch CuSO4 1M Dung dịch CuSO4 2M
III: Cách tiến hành
- Nhúng điện cực điện cực Cu thứ 1 vào cốc đựng dung dịch CuSO4 0,5M
- Nhúng điện cực điện cực Cu thứ 2 vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M
- Nối 2 dung dịch tiếp xúc với nhau thông qua cầu KCl bão hòa
- Đo sức điện động của pin
IV: Kết quả - Nhận xét
3. Thí nghiệm 3: Mạ điện
I: Mục đích
14 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
14
Báo cáo thực hành Hóa học ứng dụng
2014
Quan sát quá trình mạ điện cực than chì khi điện phân dung dịch CuSO4
II: Dụng cụ - Hóa chất
01 cốc 50 ml 01 điện cực graphit loại to 01 điện cực Cu
Nguồn điện 1,5V Dung dịch CuSO4 1M
III: Cách tiến hành
- Nhúng điện cực than chì và điện cực Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 ( có thể hóa chất
của thí nghiệm đã làm lúc trước)
- Nối điện cực than chì với cực âm của nguồn điện và điện cực Cu với cực dương của nguồn
điện
- Quan sát thí nghiệm sau 5 đến 7 phút
IV: Kết quả - Nhận xét
15 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ - K54 - UTC
15

×