Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Báo cáo Thực hành Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.53 KB, 3 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 9
STT
Tên thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát
Kết quả-Giải thích
phương trình hoá học
1/ Phản ứng của
canxi oxit với nước.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của oxit.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào
ống nghiệm, cho khoảng
1ml nước vào, lắc nhẹ.
-Thử dd với phenol
phtalein.
-CaO tan, thu được dd
trắng đục.
-Phenol phtalein không
màu hoá đỏ hồng.
-Phản ứng CaO với nước
toả nhiệt, tạo dd bazơ:
CaO(r) + H
2
O(l) →
Ca(OH)
2


(dd)
-dd Ca(OH)
2
làm phenol
phtalein không màu hoá
đỏ.
2/ Phản ứng của
điphotpho pentaoxit
với nước.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của oxit.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Cho vào bình tam giác
một ít nước.
-Đốt 1 muỗng Pđỏ trên
ngọn lửa đèn cồn rồi đưa
nhanh vào bình tam giác
-Thử dd bằng chỉ thị pH.
-Pđỏ cháy trong kk tạo
khói trắng dày đặc rồi
tan trong nước.
-Chỉ thị pH hoá đỏ.
-Pđỏ cháy tạo P
2
O
5

dưới
dạng khói trắng:
4P(r) + 5O
2
(k) → 2P
2
O
5
(r)
-P
2
O
5
tác dụng với nước
tạo dd axit:
P
2
O
5
(r) + 3H
2
O(l) →
2H
3
PO
4
(dd)
-dd H
3
PO

4
làm chỉ thị pH
hoá đỏ.
3/ Natri hiđroxit tác
dụng với muối sắt
(III) clorua.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của
bazơ.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Cho khoảng 1ml dd
FeCl
3
vào ống nghiệm.
-Cho vài giọt dd NaOH
vào, lắc nhẹ.
Thấy kết tủa màu nâu
đỏ xuất hiện.
Dd NaOH tác dụng với dd
FeCl
3
tạo kết tủa nâu đỏ:
3NaOH(dd) + FeCl
3
(dd)
→3NaCl(dd) + Fe(OH)

3
(r)
4/ Đồng(II)hiđroxit
tác dụng với axit clo
-Khắc sâu kiến thức về tính
chất hoá học của bazơ.
-Cho 1 muỗng Cu(OH)
2
đã điều chế sẳn vào ống
Chất rắn Cu(OH)
2
màu
xanh lơ tan trong dd
Chất rắn Cu(OH)
2
tan
trong dd axit:
hiđric. -Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
nghiệm.
-Cho vài giọt dd HCl
vào, lắc nhẹ.
HCl tạo dd có màu
xanh lam nhạt.
Cu(OH)
2
(r) + 2HCl(dd)

→ CuCl
2
(dd) + 2H
2
O(l)
Dd muối đồng (II) có màu
xanh lam.
5/ Đồng(II)sunfat
tác dụng với kim
loại sắt.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của
muối.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Cho vào ống nghiệm
khoảng 1ml dd CuSO
4
.
-Cho vào đó 1 đinh sắt,
để chừng vài phút.
Chất rắn màu đỏ bám
lên đinh sắt. dd màu
xanh lam nhạt dần.
Dd CuSO
4
tác dụng với

kim loại Fe tạo ra Cu bám
lên đinh sắt:
CuSO
4
(dd) + Fe(r) →
FeSO
4
(dd) + Cu(r)
6/ Bari clorua tác
dụng với muối natri
sunfat.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của
muối.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Cho vào ống nghiệm
khoảng 1ml dd Na
2
SO
4
.
-Cho vài giọt dd BaCl
2
vào.
Thấy kết tủa màu trắng
xuất hiện.

Dd BaCl
2
tác dụng với dd
Na
2
SO
4
tạo kết tủa không
tan BaSO
4
:
BaCl
2
(dd) + Na
2
SO
4
(dd)
→ BaSO
4
(r) + 2NaCl(dd)
7/ Bari clorua tác
dụng với axit
sunfic.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của
muối.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc

kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
Cho vào ống nghiệm
khoảng 1ml dd H
2
SO
4
loãng.
-Cho vài giọt dd BaCl
2
vào.
Thấy kết tủa màu trắng
xuất hiện.
Dd BaCl
2
tác dụng với dd
H
2
SO
4
tạo kết tủa không
tan BaSO
4
:
BaCl
2
(dd) + H
2
SO
4

(dd)
→ BaSO
4
(r) + 2HCl(dd)
8/ Tác dụng của
nhôm với oxi.
-Khắc sâu kiến thức về tính
chất hoá học của nhôm.
Dùng ống nhỏ giọt hút 1
ít bột nhôm rồi xả ra đốt
Thấy các tia sáng trên
ngọn lửa đèn cồn.
Do bột nhôm tác dụng với
oxi không khí, phản ứng
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
trên ngọn lửa đèn cồn. toả nhiệt, tạo nhôm oxit
màu trắng:
4Al(r) + 3O
2
(k)
→ 2Al
2
O
3
(r)
Nhôm thể hiện tính khử.

9/ Tác dụng của sắt
với lưu huỳnh.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của sắt.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.
-Lấy và trộn đều 2,5
muỗng bột lưu huỳnh với
1 muỗng sắt.
-Cho vào ống nghiệm 1
muỗng hỗn hợp kẹp lên
giá.
-Dùng đèn cồn đốt nóng
hỗn hợp.
-Để nguội, thử bằng nam
châm.
-Hỗn hợp màu vàng
xám, nam châm hút sắt.
-Hỗn hợp nóng đỏ. Sau
khi để nguội, màu đen.
Nam châm không hút
nữa.
-Sắt tác dụng với lưu
huỳnh, phản ứng toả nhiệt:
Fe(r) + S(r) → FeS(r)
-Hỗn hợp khi chưa phản
ứng, nam châm hút sắt.

Còn sau khi phản ứng, sản
phẩm Fé nên nam châm
không hút.
10/ Nhận biết các
dd mất nhãn riêng
biệt: .......................
-Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của axit,
bazơ, muối.
-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực
hành hoá học.
-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc
kiệm trong học tập và thực
hành hoá học.

×