Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Cau tran thuat don khong co tu la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.03 KB, 19 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c
thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
thao gi¶ng .
M«n: Ng÷ v¨n –
Líp 6A

KIỂM TRA BÀI CŨ
?. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:
Bố em là công nhân.
?. Câu trên dùng để làm gì?
?. Em có nhận xét gì về cấu tạo vị ngữ của
câu trên?
C
V
→ Giới thiệu
→ Là + Danh từ
? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?

Tiết 118
Tiếng Việt

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có
từ là
1. Tìm hiểu ví dụ.
a/. Phú ông mừng lắm.
(Sọ Dừa)
b/. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
C
C V


V
→ Cụm tính từ
→ Cụm động từ

c, Cả làng thơm.
d, Gió thổi.
CN VN
CN VN
->(tính từ)
->(động từ)

=> Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là do động
từ, cụm động từ hoặc tính từ, cụm tính từ tạo thành.
- Nhận xét: Đó là những câu trần thuật đơn không
có từ là.

-
Khi vị ngữ kết hợp với những từ : không, chưa thì câu
mang ý phủ định.
Ví dụ: a, Phú ông mừng lắm
Phú ông không (chưa) mừng lắm.
C
C
V
V
b/. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
C V
Chúng tôi không (chưa ) tụ hội ở góc sân
C

V
=>Ý nghĩa phù hợp với nội dung biểu đạt.

2. Ghi nhớ 1
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ
hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các
từ không, chưa.

Câu trần thuật đơn có từ là

- Giống: là câu trần thuật
đơn
- Khác:
+ Cấu trúc: CN + là + VN
+ Khi vị ngữ chỉ ý phủ định,
nó kết hợp với cụm từ:
không phải, ch a phải.
Câu trần thuật đơn không có
từ là
- Giống: là câu trần thuật
đơn
- Khác:
+ Cấu trúc: CN + VN
+ Khi vị ngữ chỉ ý phủ định,
nó kết hợp với từ: không, ch a

II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Tìm hiểu ví dụ.

a/. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b/. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
C
C V
V
TN
TN
Nhận xét.
+ Khi V đứng trước C: thông báo sự xuất hiện, tồn tại
hoặc tiêu biến sự vật gọi là câu tồn tại.
=> + Khi C đứng trước V: Câu miêu tả.
→Câu miêu tả
→Câu tồn tại

Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để
điền vào chổ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích
vì sao em chọn câu này mà không chọn câu kia.
Ấy là vào đầu mùa hè năm kia. Buổi sáng, tôi đáng
đứng ngoài cửa gặm mấy nhành cỏ non ăn điểm
tâm. Bỗng
tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng
người, tôi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
(………………………… ………………)
a/. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Đằng cuối bãi, tiến lại, hai cậu bé con.
b/.

3. Ghi nhớ.
-
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc

điểm, …của sự vật nêu lên ở chủ ngữ được gọi là câu
miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
- Những câu dùng để thông báo, tồn tại hoặc tiêu biến
của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những
cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.

Bài tập : Hãy tìm câu miêu tả và câu tồn tại trong các câu thơ sau
- Ngoi thm ri chic lỏ a
Ting ri rt mng nh l ri nghiờng
-Em thy c tri sao .
Xuyên qua từng kẽ lá.
Em thy cn ma ro .
Ướt tiếng c ời của bố .
VN
CN
CN VN
CN
VN
VN CN
CN
VN
VN CN
Câu tồn tại
Câu tồn tại
Câu tồn tại
Câu miêu tả
Câu miêu tả
Câu miêu tả



Bài tập: Hãy biến những câu miêu tả sau thành
câu tồn tại
-
Ngoài v ờn những hàng cây xanh mát.
-> Ngoài v ờn xanh mát những hàng cây.
-
Cuối v ờn, những chiếc lá khô rơi lác đác.
-> Cuối v ờn, rơi lác đác những chiếc lá khô.

III. Luyện tập.
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu
sau. Cho biết những câu nào là câu tồn tại,
những câu nào là câu miêu tả.
a/. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái
chùa cổ kính.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
VC
C
C
V
V
Câu m.tả
Câu tồn tại
Câu m.tả

2. Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả
cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất
một câu tồn tại.
Ngôi trường thân yêu của em rất đẹp. Đó là

nơi đầy bóng mát cây xanh. Sau giờ học chúng
em thường ngồi trò chuyện rôm rả bên các hàng
cây. Trên những tán lá bàng, líu lo tiếng chim
hót. Nơi đây đã ghi lại nhiều kỉ niệm vui buồn
của tuổi học trò chúng em.
V C

- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn
không có từ là?
- Em hiểu thế nào là câu miêu tả, câu tồn
tại?
. Củng cố

Câu trần
thuật đơn
Câu trần thuật
đơn có từ là
Câu trần thuật
đơn không có từ

Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu

đánh
giá
Câu
tồn
tại
Câu
miêu
tả

Hướng dẫn về nhà
- H c thu c lí thuy t ph n ghi nh . ọ ộ ế ầ ớ
- Làm bài tập 1 b,c sgk / 120.
- Chu n b b i: Ch÷a lçi vÒ chñ ng÷ ẩ ị à
vµ vÞ ngữ

×