Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bai 27 Thiên nhien chau phi tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 26 trang )



Phßng gd&®T huyÖn Kỳ Anh
Trêng thcs Phong Bắc
Gi¸o viªn thùc hiÖn:
Võ Qu c Hoµngố
TRƯỜNG THCS NGỌC TẢO – PHÚC THỌ - HÀ NỘI


Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc
điểm địa hình
Châu Phi ?
Đáp án:
-
Châu Phi là một khối cao nguyên
khổng lồ, có các bồn địa xen kẽ các
sơn nguyên.
-
Độ cao trung bình 750 m.
-
Hớng nghiêng chính thấp dần từ
Đông -Nam tới Tây- Bắc.
- Đồng bằng tập trung chủ yếu ở
ven biển.


Hoang mạc Xa-ha-ra
Mô tả quang cảnh của hoang mạc Xa – ha – ra?



Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Em hãy cho biết
hình dạng lãnh thổ,
kích thước và đường bờ biển
của Châu Phi có gì nổi bật ?
+ Châu Phi có dạng hình khối
+ Kích thước lớn
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ
Theo em, ảnh hưởng của biển
có vào sâu trong nội địa
được hay không ?
Ảnh hưởng của biển
không vào sâu trong đất liền.


So sánh phần diện tích
từ chí tuyến Bắc đến chí
tuyến Nam với diện tích
từ chí tuyến Bắc đến
cực Bắc và từ chí tuyến
Nam đến cực Nam của
Châu Phi ?
Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Phần lớn lãnh thổ
Châu Phi nằm giữa
hai đường chí tuyến
Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc
môi trường đới nóng.

Lãnh thổ
Châu Phi chủ
yếu
thuộc môi
trường đới
nào ?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Ảnh hưởng
của biển
không vào
sâu trong
đất liền
Lãnh thổ
Châu Phi
chủ yếu
thuộc môi
trường đới
nóng
Theo em khí hậu của
Châu Phi có đặc điểm gì ?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
24
0

C
Ua-ga-du-gu
26
0
C
24
0
C
Lu-bum-ba-si
Em có nhận
xét gì về
nhiệt độ
trung bình
của 3 địa
điểm trên ?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
Lượng mưa
trung bình năm
của Châu Phi
chia ra thành
mấy mức độ
khác nhau ?
Thảo luận:
Mỗi lượng mưa
trung bình năm
của Châu Phi

được biểu thị
bằng màu gì và
phân bố chủ yếu
ở những khu vực
nào?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
Thảo luận:
Mỗi lượng mưa
trung bình năm
của Châu Phi
được biểu thị
bằng màu gì và
phân bố chủ yếu
ở những khu vực
nào?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
3) Khí hậu:
Nhận xét sự thay
đổi lượng mưa từ
Xích đạo về phía
hai chí tuyến ?



Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
Em hãy cho biết các
dòng biển nóng, lạnh
có ảnh hưởng tới
lượng mưa các vùng
ven biển Châu Phi như
thế nào ?
Dòng biển lạnh với tính
chất lạnh và khô làm
cho lượng mưa nơi
chúng đi qua Châu Phi
nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với
tính chất ấm và ẩm
gây lượng mưa lớn nơi
chúng đi qua.


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
3) Khí hậu:
Kể tên các hoang
mạc ở Châu Phi ?
+ Hoang mạc Xa-ha-ra
+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri
+ Hoang mạc Na-míp.
Em có nhận xét
gì về diện tích

các hoang mạc
ở Châu Phi ?


Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
3) Khí hậu:
Cho biết những
nhân tố chủ yếu
làm cho phần
lớn diện tích
Bắc Phi trở
thành hoang
mạc Xa-ha-ra
rộng lớn nhất
thế giới ?
1. Đường chí tuyến Bắc
đi qua giữa Bắc Phi.
2. Gió mùa đông bắc thổi
vào Bắc Phi kết hợp với
dòng biển lạnh.
3. Lãnh thổ Bắc Phi rộng
lớn bờ biển ít cắt xẻ.


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
Hoang mạc Xa-ha-ra


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)

4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Kể tên các môi
trường tự nhiên
của Châu Phi ?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Nhận xét sự phân
bố của các môi
trường tự nhiên ở
Châu Phi từ xích
đạo về phía hai
cực?


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Giải thích vì sao
các môi trường
tự nhiên ở Châu
Phi lại có sự
phân bố như
vậy ?
Do khoảng cách lãnh thổ
từ Xích đạo đến cực Bắc
và từ Xích đạo đến cực

Nam của Châu Phi gần
như bằng nhau.


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Rừng rậm nhiệt đới
N1: Môi trường
xích đạo ẩm
+Phân bố ……
+Cảnh quan ….
N2: Môi trường
nhiệt đới
+ Phân bố …
+Cảnh quan ….
N3: Môi trường
hoang mạc
+ Phân bố ……
+Cảnh quan ….
N4: Môi trường
Địa Trung Hải
+ Phân bố ……
+Cảnh quan ….
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM



Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi


Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Động – thực vật Châu Phi


Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Rừng cây bụi lá cứng


Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:
Cho biết môi
trường cận nhiệt
đới ẩm phân bố ở
những nơi nào ?
Phân bố : Phía Đông của
đảo Man-đa-gax-ca và
phía Đông Nam của dãy
Đrê-ken-béc.
Tại sao đảo Man-
đa-gax-ca và phía

Đông Nam dãy Đrê-
ken-béc không hình
thành môi trường
hoang mạc ?
+ Do lãnh thổ của Châu
Phi thu hẹp dần về Phía
Nam.
+ Có ba mặt giáp biển
+ Ảnh hưởng của dòng
biển nóng.


Do vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ
và đường bờ biển Châu Phi
Khí hậu : Nóng - khô
Môi trường
Xích đạo ẩm
Môi trường
nhiệt đới
Môi trường
Địa Trung Hải
Môi trường
hoang mạc
Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
L
ư

n
g


m
ư
a
T
r
ê
n

2
0
0
0

m
m
/
n
ă
m
L
ư

n
g

m
ư
a

2

0
0
-
>
1
0
0
0

m
m
/
n
ă
m
L
ư

n
g

m
ư
a

2
0
0
-
>

2
0
0
0

m
m
/
n
ă
m
L
ư

n
g

m
ư
a
D
ư

i

2
0
0
m
m

/
n
ă
m


Bài 1: Chọn đáp án đúng
Khu vực nào có lượng mưa dưới đây chiếm diện tích
nhỏ nhất ở Châu Phi ?
A. Dưới 200 mm
B. Từ 200 đến 1000 mm
C. Từ 1001 đến 2000 mm
D. Trên 2000 mm
Bài 2: Nối nội dung kiến thức ở cột A với cột B sao cho phù hợp:
A-Lượng mưa (mm/năm)
1- Trên 2000
2- Từ 200 đến 2000
3- Từ 200 đến 1000
4- Dưới 200
B- Môi trường
a- Nhiệt đới
b- Xích đạo ẩm
c- Hoang mạc
d- Địa Trung Hải
BÀI TẬP


Bài 3: Giải thích tại sao lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với
Châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống Châu Phi ?
Đáp án:

+Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc-Nam
nhưng hẹp theo chiều Đông-Tây.
+Có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh.
+ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-> Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào trong đất liền gây mưa lớn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×