Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giao an vat ly 6 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.49 KB, 62 trang )

Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

TIT:3
Ngy son: 5/9/2012
Ngy dy :7/9/2012
Bi 4: O TH TCH VT RN
KHễNG THM NC
I. MC TIấU:
1. Bit s dng cỏc dng c o (bựnh chia , bỡnh trn) xỏc nh vt rn cú
hỡnh dng bt k khụng thm nc.
2. Nm vng cỏc cỏch o v trung thc vi cỏc kt qu o c.
3. Hỡnh thnh tinh thn hp tỏc lm vic theo nhúm.
II. CHUN B:
1. Cho c nhúm hc sinh:
Hũn ỏ, inh c.
Bỡnh chia , ca, bỡnh trn, khay cha nc.
Mi nhúm k sn Bng 4.1 Kt qu o th tớch vt rn.
2. Cho c lp: Mt xụ nc.
III. HOT NG DY HC:
1. n nh lp (1 phỳt): Bỏo cỏo s s hc sinh.
2. Kim tra bi c (5 phỳt):
a. Khi o th tớch cht lng bng bỡnh chia cn phi lm gỡ?
b. Sa bi tp v nh.
3. Ging bi mi (35 phut):
HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH
HOT NG 1: T chc tỡnh hung hc
tp: Trong tit hc ny chỳng ta tỡm hiu
cỏch dựng bỡnh chia o th tớch ca
mt vt rn cú hỡnh dng bt k khụng
thm nc nh: cỏi inh c, hũn ỏ hoc
khúa.


HOT NG 2:Tỡm hiu cỏch o th tớch
ca nhng vt rn khụng thm nc.
o th tớch ca vt rn trong 2 trng hp:
- B vt lt bỡnh chia .
- Khụng b lt bỡnh chia .
GV treo tranh minh ha H4.2 v H4.3 trờn
bng.
C1: Cho hc sinh tin hnh o th tớch ca
hũn ỏ b lt bỡnh chia .
Em hóy xỏc nh th tớch ca hũn ỏ.
Kim tra hc sinh em dng c: hũn ỏ,
inh c, khúa, dõy buc,
I. Cỏch o th tớch ca vt rn khụng
thm nc:
1. Dựng bỡnh chia :
Trng hp vt b lt bỡnh chia
Chia ton b hc sinh thnh 2 dóy.
- Dóy hc sinh lm vic vi H4.2 SGK
- Dóy hc sinh lm vic vi H4.3 SGK
C1:- o th tớch nc ban u V
1
=150
cm
3
- Th chỡm hũn ỏ vo bỡnh chia ,
th tớch dõng lờn V
2
= 200cm3
- Th tớch hũn ỏ:
V = V

1
V
2
= 200cm
3
150cm
3
=
50cm
3
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
1
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

C2: Cho hc sinh tin hnh o th tớch ca
hũn ỏ bng phng phỏp bỡnh trn.
C3: Rỳt ra kt lun.
Cho hc sinh in t thớch hp vo ch
trng trong SGK.
HOT NG 3: Thc hnh
Lm vic theo nhúm, phỏt dng c thc
hnh.
Quan sỏt cỏc nhúm hc sinh thc hnh,
iu chnh, nhc nh hc sinh.
ỏnh giỏ quỏ trỡnh thc hnh.
HOT NG 4: Vn dng
C4: Tr li cõu hi SGK.
Hng dn hc sinh lm C5 v C6.
2. Dựng bỡnh trn: Trng hp vt
khụng b lt bỡnh chia .

C2: Hc sinh thc hin: nc y bỡnh
trn, th chỡm hũn ỏ vo bỡnh trn, hng
nc trn ra vo bỡnh cha. o th tớch
nc trn ra bng bỡnh chia , ú l th
tớch hũn ỏ.
C3: in t thớch hp vo ch trng:
Th chỡm vt ú vo trong cht lng ng
trong bỡnh chia . Th tớch phn cht
lng dõng lờn bng th tớch ca vt.
Khi vt rn khụng b lt bỡnh chia thỡ
th vt ú vo trong bỡnh trn. Th tớch
ca phn cht lng trn ra bng th tớch
ca vt.
3. Thc hnh: o th tớch vt rn.
- c lng th tớch vt rn (cm
3
)
- o th tớch vt v ghi kt qu vo bng
4.1 (SGK)
C4: - Lau khụ bỏt to trc khi s dng.
- Khi nhc ca ra, khụng lm hoc
sỏnh nc ra bỏt.
- ht nc vo bỡnh chia , trỏnh
lm nc ra ngoi.
4. Cng c bi ( 3 phỳt): Hc sinh nhc li ni dung ghi nh.
Ghi nh: o th tớch vt rn khụng thm nc cú th dựng bỡnh chia , bỡnh
trn.
5. Dn dũ (1 phỳt):
- Hc thuc phn ghi nh v cõu tr li C3 (SGK).
- Lm bi tp 4.1 v 4.2 trong sỏch bi tp.

Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
2
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:4
Ngày soạn: 12/9/2012
Ngày dạy : 13/9/2012
Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
• Nhận biết được ý nghĩa vật lý khối lượng của một vật. Quả cân 1 kg.
• Biết cách đo khối lượng vật bằng cân Rô béc van và trình bày cách sử dụng.
• Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cái cân.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kỳ loại gì và một
vật để cân.
b. Cho cả lớp: Cân Rô béc van và hộp quả cân.
Vật để cân.
Tranh vẽ to các loại cân trong SGK.
III. HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bà cũ (5 phút):
a. Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước?
b. Sửa bài tập 4.1 (c), V
3
= 31cm
3
; 4.2 (c)
3. Giảng bài mới (35 phút):
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học

tập. Đo khối lượng bằng dụng cụ gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Khối lượng – Đơn vị.
C1: Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp sữa
chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa
chứa trong hộp?
C2: Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ gì?
Học sinh điền vào chỗ trống các câu: C3,
C4, C5, C6.
Đơn vị đo khối lượng ở nước Việt Nam là
gì? Gồm các đơn vị nào?
Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết kích
thước quả cầu mẫu.
Em cho biết:
- Các đơn vị thường dụng.
- Mối quan hệ giá trị giữa các đơn vị
Ta dùng cân để đo khối lượng của một vật.
I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng:
1. Khối lượng:
C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi
C3: 500g.
C4: 397g.
C5: Khối lượng.
C6: Lượng.
2. Đơn vị khối lượng:
Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước
Việt Nam là kílôgam (kí hiệu: kg)
- Kílôgam là khối lượng của một quả cân
mẫu đặt ở Viện đo lường Quốc Tế ở Pháp.
- Gam (g) 1g =

1000
1
kg.
- Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
3
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

khối lượng.
HOẠT ĐỘNG 3: Đo khối lượng.
Người ta đo khối lượng bằng cân.
C7: Cho học sinh nhận biết các vị trí: Đòn
cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân.
C8: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của
cân Rô béc van.
C9: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
C10: Cho các nhóm học sinh trong lớp
thực hiện cách cân một vật bằng cân Rô
béc van.
C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho
biết các loại cân.
C12: Các em tự xác định GHĐ và ĐCNN
của cân ở nhà.
C13: Ý nghĩa biển báo 5T trên hình 5.7.
- Tấn (t): 1t = 1000 kg.
- Tạ: 1 tạ = 100g.
II. Đo khối lượng:
1. Tìm hiểu cân Rô béc van:
C7: Học sinh đối chiếu với cân thật để

nhận biết các bộ phận của cân.
C8: - GHĐ của cân Rô béc van là tổng
khối lượng các quả cân có trong hộp.
- ĐCNN của cân Rô béc van là khối
lượng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
2. Cách sử dụng cân Rô béc van:
C9: - Điều chỉnh vạch số 0.
- Vật đem cân.
- Quả cân.
- Thăng bằng.
- Đúng giữa.
- Quả cân.
- Vật đem cân.
C10: Các nhóm học sinh tự thảo luận thực
hiện theo trình tự nội dung vừa nêu.
C11: 5.3 cân y tế. 5.4 cân đòn.
5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ
III. Vận dụng:
C12: Tùy học sinh xác định.
C13: Xe có khối lượng trên 5T không được
qua cầu.
4. Củng cố bài (3 phút):
Ghi nhớ: – Mọi vật đều có khối lượng.
– Khối lượng của một vật chỉ lượng chấy chứa trong hộp.
– Đơn vị khối lượng là kg.
– Người ta dùng cân để đo khối lượng.
5. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ. Xem trước Bài 6. Bài tập về nhà: BT 5.1 và 5.3.

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
4

Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:5
Ngày soạn: 23/9/2012
Ngày dạy : 24/9/2012
LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I. MỤC TIÊU:
1. Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo,… và chỉ ra được phương và chiều của
các lực đó.
2. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và xác định được hai lực cân bằng.
3. Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: Một chiếc xe lăn bằng một lò xo lá tròn- một lò xo mềm
dài khoảng 10cm. Một thanh nam châm thẳng- một quả gia trọng bằng sắt có móc treo.
Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo để treo gia trọng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sữa bài tập 5.1 : Câu C
- Sữa bài tập 5.3 : a:Biển C; a: Biển B; c: Biển A
d: Biển B; c : Biển A; f: Biển C
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
tên hình vẽ, 2cm nhỏ đang tác dụng
những lực gì lên cái tủ?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực
Cho học sinh làm thí nghiệm, thảo luận
nhóm để thống nhất trả lời câu hỏi!

C1: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá
tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi
ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên
xe và của xe lăn lennlò xo khi ta kéo xe
cho lò xo giãn ra.
C3: Nhận xét về tác dụng của nam châm
lên quả nặng.
C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào
chỗ trống.
Hoạt động 3: Nhận xét và rút ra phương
chiều của lực.
I. LỰC:
1. Thí nghiệm:
Học sinh làm 3 thí nghiệm và quan sát
hiện tượng để rút ra nhận xét.
C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên
xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông
qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn
một lực ép làm cho lò xo bị giãn dài ra.
C2: Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn
một lực kéo, lúc đó tay ta (thông qua xe
lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo
làm cho lò xo bị dãn.
C3: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng
một lực hút.
C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ép
b) 3: lực kéo ; 4: lục kéo
c) 5: lục hút.
2. Rút ra kết luận:

- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
5
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng
lên xe lăn có phương và chiều thế nào?
H.6.2: Cho biết lực do lò xo tác dụng lên
xe lăn có phương và chiều thế nào?
C5: Xác định phương và chiều của lực
do nam châm tác dụng lên quả nặng.
Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân
bằng C6 và C7: Học sinh trả lời câu hỏi
Hình 6.4
C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền
vào chỗ trống.
Hoạt động 5: Vận dụng.
C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
ta nói vật này tác dụng lên vật kia.
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
- Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn
có phương gần song song với mặt bàn và
có chiều đẩy ra.
- Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có
phương dọc theo lò xo và có chiều
hướng từ xe lăn đến trụ đứng.
III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
C8: a) 1: Cân bằng ; 2:Đứng yên
b) 3: Chiều.
c) 4: Phương; 5: Chiều.

IV. Vận dụng:
C9:
a) Gió tác dụng vào cánh buồm là
một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là
một lực kéo.

4. Củng cố bài: Ghi nhớ:
• Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
• Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực
đó gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có
cùng phương và ngược chiều.
5. Dặn dò:
Trả lời câu C10.
BT về nhà: số 6.2; 6.3.
Xem trước bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng lực.

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
6
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:6
Ngày soạn: 30/9/2012
Ngày dạy : 01/10/2012
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của
vật đó.
2. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.
II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá
tròn, một hòn bi, một sợi dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh trả lời câu C10.
Sửa bài tập 6.2: a (lực nâng); b (lực kéo); c (lực uốn); d (lực đẩy).
3. Giảng bài mới: (35 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập. Mục tiêu của bài học là: Muốn biết
có lực tác dụng vào một vật hay không
thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của
lực. Làm sao biết trong hai người, ai
đang giương cung, ai chưa giương cung?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng
xảy ra khi có lực tác dụng.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu
thập thông tin và trả lời câu C1; C2.
C1: Học sinh tìm 4 thí dụ để minh họa sự
biến đổi của chuyển động.
C2: Học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả
tác dụng của lực.
Cho học sinh thực hiện 4 thí nghiệm: C3,
C4, C5 và C6.
C3: Nhận xét về kết quả tác dụng của lò
xo tròn lên xe lúc đó.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan
sát khi có lực tác dụng:

1. Những sự biến đổi của chuyển
động:
- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển
động.
- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vật chuyển động chậm lại.
- Vật đang chuyển động theo hướng
này bỗng chuyển động theo hướng khác.
C1: Tùy từng học sinh.
2. Những sự biến dạng:
C2: Người đang giương cung đã tác
dụng một lực vào dây cung nên làm cho
dây cung và cánh cung biến dạng.
II. Những kết quả tác dụng của lực:
1. Thí nghiệm:
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn
SGK và giáo viên.
C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
7
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay
ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò
xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.
C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo nhận
xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng
lên lò xo.

Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống.
C7.
C8: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống:
Hoạt động 4: Vận dụng học sinh trả lời
các câu hỏi: C9; C10; C11.
lên xe lăn đã làm biến đổi
chuyển động.
C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên
làm biến đổi chuyển động của xe.
C5: Làm biến đổi chuyển động của hòn
bi.
C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm
biến dạng lò xo.
2. Rút ra kết luận:
C7: a) 1. Biến đổi chuyển động của xe.
b) 2. Biến đổi chuyển động của xe.
c) 3. Biến đổi chuyển động của xe.
d) 4. Biến dạng lò xo.
C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có
thể làm biến đổi chuyển động của vật B
hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả
này có thể cùng xảy ra.
III. Vận dụng:
Hướng dẫn học sinh trả lời.
4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm nó biến dạng.
5. Dặn dò:
Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập.
Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
8
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:7
Ngày soạn:7/10/2012
Ngày dạy :8/10/2012
Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
• Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng của một vật.
• Nêu được phương và chiều của trọng lực.
• Trả lời được đơn vị đo cường độ lực.
• Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một lò xo, một quả nặng 100g có móc treo,
một dây dọi, một khay nước, một chiếc êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi nhớ của bài tìm hiểu tác dụng lực.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập. Thông qua thắc mắc của người con
và sự giải thích của người bố, đưa học
sinh đến nhận thức là Trái đất hút tất cả
mọi vật.
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của
trọng lực.
Giáo viên cho học sinh làm 2 thí nghiệm
ở mục 1. Quan sát hiện tượng xảy ra để

trả lời câu hỏi C1; C2.
C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng
không? Lực đó có phương và chiều như
thế nào?
Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Cầm viên phấn lên cao, rồi đột nhiên
buông tay ra.
C2: Lực đó có phương và chiều như thế
nào?
C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Gợi ý cho học sinh rút ra kết luận.
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm:
Treo quả nặng vào lò xo ta thấy lò xo
dãn ra.
C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng một
lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên
phía trên.
Vì có một lực tác dụng vào quả nặng
hướng xuống dưới.
Viên phấn bắt đầu rơi xuống.
C2: Phương thẳng đứng chiều hướng
xuống dưới.
C3: 1- Cân bằng. 2- Trái đất.
3- Biến đổi. 4- Lực hút. 5- Trái đất.
2. Rút ra kết luận:
a. Trái đất tác dụng lực hút lên
mọi vật lực này gọi là trọng lực.
b. Trong đời sống hàng ngày,
người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
9
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều
của trọng lực
C4: Điền từ vào chỗ trống.
C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực.
Hoạt động 5: Vận dụng.
Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rút
ra kết luận.
một vật là trọng lượng của vật.
II. Phương và chiều của trọng lực:
1. Phương và chiều của trọng lực:
Học sinh đọc thông báo về dây dọi và
phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để
xác định phương và chiều trọng lực.
C4: a) 1- Cân bằng; 2- Dây dọi;
3- Thẳng đứng.
b) 4- Từ trên xuống dưới.
2. Kết luận:
C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và
có chiều từ trên xuống dưới.
III. Đơn vị lực:
Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ
thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt
Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N).
Trọng lượng của quả cân 100g được tính
tròn là 1N. Trọng lượng của quả cân 1kg

là 10N.
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
4. Củng cố bài:
Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút của Trái đất.
• Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất.
• Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật.
• Đơn vị lực là Niu tơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
5. Dặn dò: Học sinh xem trước các bài đã học chuẩn bị cho để làm bài kiểm tra.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
10
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:8
Ngày soạn:13/10/2012
Ngày dạy :15/10/2012
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Củng cố và đánh giá sự
nắm vững kiến thức và kỹ năng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem
giặt, sữa hộp…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập: học sinh trả lời
1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
A. Độ dài
B.Thể tích
C. Lực
D. Khối lượng
2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật

khác là gì?
3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra
những kết quả gì trên vật?
4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một
vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên
thì hai lực đó gọi là hai lực gì?
5. Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì?
6. Dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi
lại, lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là
gì?
7. Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi
1kg. Số đó chỉ gì?
8. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động 2: VẬN DỤNG.
 Dùng các từ có sẵn viết thành 5 câu
khác nhau:
C1:
A. Thước
B. Bình chia độ, bình tràn.
C. Lực kế.
D. Cân.
C2: Lực.
C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến
đổi chuyển động của vật.
C4: Hai lực cân bằng.
C5: Trọng lực hay trọng lượng.
C6: Lực đàn hồi.
C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp.

C8: 7800 kg/m
3
là khối lượng riêng của sắt.
C9: Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.
Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m
3
.
Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí hiệu là N.
Đơnvị đokhối lượng là kílôgam, kí hiệulà kg

1. Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
2. Người thủ môn bóng đá tác dụng lực
đẩy lên quả bóng đá.
3. Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo
lên các đinh.
4. Thanh nam châm tác dụng lực hút lên
miếng sắt.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
11
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

 Một học sinh đá vào quả bóng. Có những
hiện tượng gì xảy ra với quả bóng?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Quả bóng bị biến dạng.
b. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi
c. Quả bóng bị biến dạng đồng thời
chuyển động của nó bị biến đổi.
Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách: A, B,
C

 Hãy chọn những đơn vị thích hợp
trong khung để điền vào chỗ trống.
5. Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy
lên quả bóng bàn.
 Chọn câu C.
 a. Khối lượng của đồng là 8.900 kg trên
mét khối.
b. Trọng lượng của một con chó là 10 niutơn

c. Khối lượng của một bao gạo là 50
kílôgam

d. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 niu
tơn trên mét khối.

e. Thể tích nước trong bể là 3 mét khối.
IV. CỦNG CỐ BÀI: Trò chơi ô chữ trong SGK.
V. DẶN DÒ:
– Học sinh xem trước bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
– Làm bài tập từ số 1 đến số 5.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
12
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

Ngy son:21/10/2012
Ngy dy :22/10/2012
TIT: 9 KIM TRA 1 TIT
I. MC TIấU
Cng c cỏc kin thc ó hc: o di, o th tớch, o khi lng, khỏi nim lc v n v lc.
Rốn luyn t duy v tớnh cn thn.

II. CHUN B:
Giỏo viờn: kim tra 1 tit phỏt cho tng hc sinh.
Hc sinh: Nhn kim tra v lm bi theo yờu cu.
III. HOT NG DY HC:
1. Phm vi kin thc: T tit th 1 n tit th 7 theo PPCT
2. Phng ỏn hỡnh thc kim tra
Kt hp TNKQ v T lun (30% TNKQ, 70% TL).
3. Thit lp ma trn kim tra.
a. Tớnh trng s ni dung kim tra theo khung phõn phi chng trỡnh
Ch
Tng s
tit
Lớ thuyt
T l thc dy Trng s
LT
(Cp 1, 2)
VD
(Cp 3, 4)
LT
(Cp 1, 2)
VD
(Cp 3, 4)
1.o di. o th tớch 3 3 21,0 9,0 30,0 12,9
2. Khi lng v lc 4 4 28,0 12,0 40,0 17,1
Tng 7 7 49,0 21,0 70,0 30,0
b. Tớnh s cõu hi v im s ch kim tra cỏc cp
Cp
Ni dung
(ch )
Trng s

S lng cõu (chun cn kim tra)
im s
T.s TN TL
Cp 1,
2 (Lý
thuyt)
1.o di. o th tớch 30,0 2 3 1,5
2. Khi lng v lc
40,0 4 4 1 3,5
Cp 3,
4 (Vn
dng)
1.o di. o th tớch 12,9 1 1 3
2. Khi lng v lc
17,1 2 1 1 2
Tng 100 9 8(4) 3(6) 10
1.1. NI DUNG
A. TRC NGHIM. Chn phng ỏn tr li ỳng cho cỏc cõu sau
Cõu 1. Gii hn o ca bỡnh chia l
A. giỏ tr ln nht ghi trờn bỡnh.
B. giỏ tr gia hai vch chia trờn bỡnh.
C. th tớch cht lng m bỡnh o c.
D. giỏ tr gia hai vch chia liờn tip trờn bỡnh.
Cõu 2. Trong cỏc lc sau õy, lc no khụng phi l trng lc?
A. Lc tỏc dng lờn vt ang ri.
B. Lc tỏc dng lờn mỏy bay ang bay.
C. Lc tỏc dng lờn vt nng c treo vo lũ xo.
D. Lc lũ xo tỏc dng lờn vt nng treo vo nú.
Cõu 3. Trong cỏc s liu di õy, s liu no ch khi lng ca hng hoỏ?
A. Trờn nhón ca chai nc khoỏng cú ghi: 330ml

B. Trờn v ca hp Vitamin B1 cú ghi: 1000 viờn nộn.
C. mt s ca hng vng bc cú ghi: vng 99,99.
D. Trờn vi tỳi x phũng bt cú ghi: Khi lng tnh 1kg
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
13
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

Cõu 4. Trong thớ nghim xỏc nh khi lng riờng ca si, ngi ta dựng cõn rụ bộc van o khi lng ca si, khi
cõn thng bng ngi ta thy mt a cõn l qu cõn 200g cũn a cõn cũn li l si v mt qu cõn 15g. Vy khi
lng ca si l
A. 200g B. 215g C. 185g D. 15g
D. kộo vt lờn vi lc kộo ln hn trng lng ca vt.
Cõu 5: Lc cú n v o l:
A. kg B. m
2
C. N D. Lc k.
Cõu 6. Mt vt cú khi lng 450kg thỡ trng lng ca nú l:
A. 0,45NB. 4,5N C. 45N D. 4500N
Cõu 7 . Cun SGK vt lý 6 cú chiu rng khong 16cm. Khi o, nờn chn thc thng no sau õy?
A. Cú GH 0,2 m, CNN 1mm B. Cú GH 0,5m, CNN 1cm.
C. Cú GH 1m, CNN 1dm. D. C ba thc trờn u nh nhau
Cõu 8 . Tỏc dng ca lc l lm.ca vt hoc lm vt
B. T LUN. Vit cõu tr li hoc li gii cho cỏc cõu sau
Cõu 7. Mt qu nng cú khi lng 10kg. Tớnh trng lng ca qu nng.
Cõu 8 . Cho mt bỡnh chia , mt hũn ỏ cui (khụng b lt bỡnh chia ) cú th tớch nh hn gii hn o ca bỡnh chia
.
a. Ngoi bỡnh chia ó cho ta cn phi cn ớt nht nhng dng c gỡ cú th xỏc nh c th tớch ca hũn
ỏ?
b. Hóy trỡnh by cỏch xỏc nh th tớch hũn ỏ vi nhng dng c ó nờu?
Cõu 9. Mt ngi mun ly 0,7kg go t mt tỳi go cú khi lng 1kg, ngi ú dựng cõn Rụbộcvan(a cõn ln) ,

nhng trong b qu cõn ch cú mt s qu cõn loi 0,2kg. Ch vi mt ln cõn, em hóy tỡm cỏch cõn ra ly ra 0,7kg go
.
1.2. P N - BIU IM
A. TRC NGHIM: 4 im. Chn ỳng ỏp ỏn mi cõu cho 0,5 im
Cõu hi 1 2 3 4 5 6 7
ỏp ỏn A D D C C D A
Cõu 8: Bin i chuyn ng; bin dng
B. T LUN: 6 im
Cõu 7. Trng lng ca qu nng l: P = 10m
0,5
= 10.10 = 100N 1 im
+Thc vy, khi lng hai a cõn bng nhau:
1000 2.200
700 0,7
2
m g kg
+
= = =
Cõu 8. 3 im
a. Dng c: Ngoi bỡnh chia ó cho o c th tớch ca hũn ỏ cn thờm bỡnh trn v nc. 1 im
b. Cỏch xỏc nh th tớch ca hũn ỏ
Hc sinh cú th trỡnh by c mt trong cỏc cỏch khỏc nhau o th tớch ca hũn ỏ, vớ d:
+ Cỏch 1: t bỡnh chia di bỡnh trn sao cho nc trn c t bỡnh trn vo bỡnh chia . Th hũn ỏ vo
bỡnh trn nc trn t bỡnh trn sang bỡnh chia . Th tớch nc trn t bỡnh trn sang bỡnh chia bng th
tớch ca hũn ỏ.
2im
+ Cỏch 2: nc vo y bỡnh trn, nc t bỡnh trn sang bỡnh chia . Th hũn ỏ vo bỡnh trn, nc
t bỡnh chia vo y bỡnh trn. Th tớch nc cũn li trong bỡnh l th tớch ca hũn ỏ.
2 im
+ Cỏch 3: B hũn ỏ vo bỡnh trn, nc vo y bỡnh trn. Ly hũn ỏ ra. nc t bỡnh chia ang cha

mt th tớch nc ó bit vo bỡnh trn cho n khi bỡnh trn y nc. Th tớch nc gim i trong bỡnh chia
bng th tớch hũn ỏ.
* Ghi chỳ: Hc sinh cú th dựng bỏt, cc, a, thay bỡnh trn m a ra c phng ỏn o c th tớch
ca hũn ỏ cng cho im ti a.
2 im
Cõu 9: +t 2 qu cõn loi 0,2kg lờn mt a cõn,
0,5
+ Ri ly go trong tỳi lờn 2 a cõn, sao cho cõn thng bng. Khi ú phn go a khụng cú qu cõn cú khi
lng ỳng bng 0,7kg
1
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
14
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT:10
Ngày soạn: 28/10/2012
Ngày dạy :29/10/2012
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
2. Nắm vững đặc điểm của lực đàn hồi.
3. Qua kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào
sự biến dạng của lò xo.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: Một cái giá treo, một chiếc lò xo, một cái thước chia độ
đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Sửa và phát bài kiểm tra cho học sinh.
3. Giảng bài mới (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 (3 phút): Tổ chức tình
huống học tập: Một sợi dây cao su và
một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2 (20 phút): Hình thành khái
niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.
Cho học sinh chuẩn bị bảng kết quả 9.1.
- Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên của
lò xo.
- Gọi học sinh lên đo độ dài treo quả
nặng 1.
- Tiếp tục, treo quả nặng 2.
- Tiếp tục treo quả nặng 3.
Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng
(l – l
0
) ở 3 trường hợp.
C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống.
– Cho học sinh phát biểu kết luận.
– Lò xo có tính chất gì?
I. Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm:
– Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo
quả nặng (l
0
).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 1 (l
1

).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 2 (l
2
).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 3 (l
3
).
Ghi kết quả đo vào các ô tương ứng
trong bảng 9.1.
– Đo lại để kiểm tra chiều dài tự nhiên
của lò xo (l
0
).
– Tính độ biến thiên (l – l
0
) của lò xo
trong 3 trường hợp ghi kết quả vào các ô
tương ứng.
Rút ra kết luận:
(1) Dãn ra.
(2) Tăng lên.
(3) Bằng.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như
trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có
tính chất đàn hồi.

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
15
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh


C2: Tính độ biến dạng của lò xo, ghi
bảng 9.1.
Họat động 3 (7 phút): Hình thành khái
niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của
lực đàn hồi.
C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả
nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo
tác dụng vào nó đã cân bằng với lực
nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của
lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng?
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng.
C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu
bài.
2. Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự
nhiên của lò xo (l – l
0
).
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là
lực đàn hồi.
C3: Trọng lượng của quả nặng.
Cường độ lực hút của Trái đất.

2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực
đàn hồi tăng.
C5:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực
đàn hồi tăng gấp đôi.
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực
đàn hồi tăng gấp ba.
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo cũng
có tính chất đàn hồi.
4. Củng cố bài (3 phút):
Ghi nhớ: Lò xo là một vật đàn hồi sau khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa
phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
5. Dặn dò (1 phút):
• Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp
xúc với hai đầu của nó.
• Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
• Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
• Bài tập về nhà: bài tập 9.1 và 9.3.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
16
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT: 11
Ngày soạn: 04/11/2012
Ngày dạy : 05/11/2012
Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC.
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế.

2. Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật
để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó.
3. Sử dụng được lực kế để đo lực.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, một sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Bài tập 9.1 (c).
Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa).
3. Giảng bài mới (35 phút):
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 (2 phút): Tổ chức tình
huống học tập: Làm thế nào để đo được
lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi
tên?
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu lực kế.
Cho học sinh đọc thông báo trong sách
giáo khoa.
C1: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống.
C2: Tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế
ở nhóm em.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu cách đo
lực bằng lực kế.
C3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ
trống.
C4: Giáo viên cho học sinh đo trọng
lượng của một quyển sách giáo khoa.
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như

I. Tìm hiểu lực kế:
1. Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
– Có nhiều loại lực kế, loại lực kế
thường là lực kế lò xo.
– Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy và lực
kế đo cả lực kéo và lực đẩy
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
C1: (1) Lò xo.
(2) Kim chỉ thị.
(3) Bảng chia độ.
C2: Cho học sinh quan sát và chỉ vào lực
kế cụ thể khi trả lời.
III. Đo một lực bằng lực kế:
1. Cách đo lực:
(1) Vạch 0.
(2) Lực cần đo.
(3) Phương.
2. Thực hành đo lực:
C4: Học sinh tự đo và so sánh kết quả
với các bạn trong nhóm.
C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
17
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

th no?
Hot ng 4 (10 phỳt): Xõy dng cụng
thc liờn h gia trng lng v khi
lng.

C6: Cho hc sinh tỡm s thớch hp in
vo ch trng.
Cho hc sinh rỳt h thc liờn h gia
trng lng v khi lng.
Hot ng 5 (3 phỳt): Vn dng
C7: Ti sao Cõn b tỳi bỏn ngoi
ph ngi ta khụng chia theo n v
Niu tn m li chia theo n v
Kớlụgam.
C8: Giỏo viờn yờu cu hc sinh th lm
mt lc k v nh chia cho lc k.
C9: Mt xe ti cú khi lng 3,2 tn s
cú trng lng bao nhiờu Niu tn.
ca lc k nm t th thng ng, vỡ
lc cn o l trng lc cú phng thng
ng.
III. Cụng thc liờn h gia trng
lng v khi lng:
C6: a (1): 100g = 1N
b (2): 200g = 2N
c (3): 1kg = 10N
H thc: P = 10.m. Trong ú:
P l trng lng, n v o l Niu tn.
m l khi lng, n v l kg.
IV. Vn dng:
C7: Vỡ trng lng ca mt vt luụn t l
vi khi lng ca nú nờn bng chia
ch ghi khi lng ca vt. Thc cht
Cõn b tỳi chớnh l lc k lũ xo.
C8: Hc sinh v nh lm lc k.

C9: Cú trng lng 3.200 Niu tn.
4. Cng c bi (3 phỳt): Cho hc sinh nhc li phn ghi nh.
Lc k dựng o gỡ? (o lc).
Cho bit h thc gia trng lng v khi lng: P = m.10.
P l trng lng cú n v l Niu tn (N).
m l khi lng cú n v l Kớlụgam (kg).
5. Dn dũ (1 phỳt):
Hc thuc phn ghi nh.
Bi tp v nh: 10.1 v 10.4.
Xem trc bi: Khi lng riờng; trng lng riờng chun b cho tit hc
sau.
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
18
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT: 12
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày dạy : 13/11/2012
Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Nắm vững định nghĩa khối lượng riêng của một chất.
– Vận dụng công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật.
– Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm khối lượng riêng của các chẩt.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm
3
.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
– Lực kế dùng để đo gì?
– Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
– Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1
Đáp án câu (D).
3. Giảng bài mới (35 phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Thời xưa, người ta làm thế nào để cân
được một chiếc cột bằng sắt có khối
lượng gần 10 tấn?
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối
lượng riêng và công thức tính khối lượng
của một vật theo khối lượng riêng.
C1: Cho học sinh đọc câu hỏi C1 để nắm
được vấn đề cần giải quyết.
Khối lượng riêng của sắt là bao nhiêu?
Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m
3
thì khối
lượng là bao nhiêu?
Cho học sinh đọc thông báo về khái
niệm khối lượng riêng và đơn vị khối
lượng riêng rồi ghi vào vở.
Cho học sinh đọc và tìm hiểu bảng khối
lượng riêng của một số chất.
C2: Tính khối lượng của một khối đá
biết khối đá có thể tích là 0,5m
3
.

C3: Tìm các chử trong khung để điền
I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng
của các vật theo khối lượng riêng:
1. Khối lượng riêng:
C1: 1dm
3
sắt có khối lượng 7,8kg.
Mà 1m
3
= 1000dm
3
. Vậy: khối lượng của
1m
3
sắt là: 7,8kg x 1000 = 7.800kg.
Khối lượng riêng của sắt là: 7800 kg/m
3
.
Khối lượng của cột sắt là:
7800 kg/m
3
x 0,9m
3
= 7020kg.
Khái niệm:

Khối lượng riêng của một mét khối của một
chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
Đơn vị khối lượng riêng là Kí lô gam
trên mét khối (kg/m

3
).
2. Bảng khối lượng riêng của một số
chất: (Nội dung trang 37 – SGK)
3. Tính khối lượng của một số chất
(vật) theo khối lượng riêng:
C2: 2600 kg/m
3
x 0,5m
3
= 1300 kg.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
19
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Bài tập
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
11.1, 11.2, 11.3 SBT
Bài 11.2: Muốn tính khối lượng riêng
của sữa ông thọ ta làm ntn?
Bài 11.3 ý a:
Để tính được thể tích của 1 tấn cát trước
tiên ta phải tìm được đại lượng nào?
HS phải tính được khối lượng riêng của
cát.
C3: m = D.V
II. Bài tập
Bài 11.1 ý D
Bài 11.2

Đổi: m= 397g = 0,397kg
V=320cm
3
= 0,00032m
3
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là
m=D.V
m 0,397
D= = 1241
V 0,00032
⇒ ≈
(kg/m
3
)
ĐS: 1241 kg/m
3
Bài 11.3
Đổi V
1
= 10 l = 10 dm
3
=0,00001 m
3
m
2
= 1 tấn = 1000 kg
Khối lượng riêng của cát là
m
1
=D.V

1
1
1
m 15
D= = 1500
V 0,01
⇒ ≈
( kg/m
3
)
Thể tích của 1 tấn cát là
m
2
=D.V
2
3
2
2
m 1000 2
V = 0,7( )
D 1500 3
m⇒ = = ≈
ĐS:

0,7 m
3
4. Củng cố bài (4 phút): Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò (1 phút):
– Học thuộc phần ghi nhớ.
– Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực hành.

Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
20
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

TIẾT: 13
Ngày soạn: 18/11/2012
Ngày dạy : 19/11/2012
Bài 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Nắm vững định nghĩa trọng lượng riêng của một chất.
– Vận dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của
một vật.
– Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của
các chất.
– Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm
3
.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
6. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
7. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
– Lực kế dùng để đo gì?
– Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
– Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1
Đáp án câu (D).
8. Giảng bài mới (35 phút):
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng

lượng riêng.
Cho học sinh đọc thông báo về trọng
lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng.
C4: Học sinh trả lời câu hỏi C4 và xây
dựng công thức tính.
Giáo viên chứng minh: d = 10.D
.
D
P
VD
V
m
V
P
d .10
10.10
====
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng
của một chất.
C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng
của chất làm quả cân.
Hoạt động 5: Vận dụng
C6: Tính khối lượng và trọng lượng
của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm
3
.
I. Trọng lượng riêng:
Trọng lượng của một mét khối của một
chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
Đơn vị trọng lượng riêng: N/m

3
.
C4:
V
P
d =
Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3
Dựa theo công thức P = 10.m ta có thể
tính trọng lượng riêng d theo khối lượng
riêng D:
d = 10.D
II. Xác định trọng lượng riêng của một
chất:
C5: Lực kế trọng lượng quả cân, dùng
bình chia độ xác định thể tích. Áp dụng:
V
P
d =
.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
21
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

Để tính được trọng lượng của đống
cát 3m
3
ta cần tính được đại lượng nào ?
Cho HS đọc đầu bài vài tìm ra ý
đúng.
C6: Đổi 40dm

3
= 0,04m
3
.
7800kg/m
3
x 0,04m
3
= 312kg.
Dựa vào công thức P = 10.m tính trọng
lượng.
III. Bài tập
Bài 11.3
Đổi V
1
= 10 l = 10 dm
3
=0,00001 m
3
m
2
= 1 tấn = 1 000 kg
b. Khối lượng riêng của cát là
m
1
=D.V
1
1
1
m 15

D= = 1 500
V 0,01
⇒ ≈
( kg/m
3
)
Trọng lượng riêng của cát là
d=10D

d= 10.1500=15 000 (N/m
3
)
Trọng lượng của đống cát 3m
3
là.
p = d.V = 15 000.3=450 000 (N)
ĐS: 450 000 N
Bài 11.11 Ý A
9. Củng cố bài (4 phút): Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK.
10.Dặn dò (1 phút):
– Học thuộc phần ghi nhớ.
– Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực hành.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
22
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh

TIT:14
Ngy son: 25/11/2012
Ngy dy : 26/11/2012
Bi 12: THC HNH

XC NH KHI LNG RIấNG CA SI
I. MC TIấU:
Bit xỏc nh khi lng riờng ca mt vt rn.
Bit cỏch tin hnh mt bi thc hnh vt lý.
II. CHUN B:
Cho mi nhúm hc sinh:
Cõn cú CNN 10g hoc 20g.
Bỡnh chia cú GH: 100cm
3
CNN: 1cm
3
.
Mt cc nc.
15 hũn si cựng loi.
III. HOT NG DY HC:
Giỏo viờn thi gian tit thc hnh.
1. c ti liu: 10 phỳt.
2. o c: 15 phỳt.
3. Vit bỏo cỏo: 20 phỳt.

HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH
Hot ng 1: Mi nhúm hc sinh chun
b dng c thc hnh v c ni dung ti
liu trong sỏch giỏo khoa.
Hot ng 2: Hng dn hc sinh thc
hnh, cho hc sinh tin hnh o v tớnh
toỏn kt qu.
Ton nhúm cõn khi lng mi phn si
trc.
Sau ú cỏc nhúm bt u o th tớch ca

cỏc phn si. (Trc mi ln o th tớch
ca si cn lau khụ hũn si v chõm nc
cho ỳng 50cm
3
)
Giỏo viờn hng dn thờm cỏch tớnh giỏ
tr trung bỡnh khi lng riờng:
3
D
321
DD
D
tb
++
=
I. Thc hnh:
1. Dng c:
Mt cỏi cõn, mt bỡnh chia cú GH
100 cm
3
, mt cc nc, khong 15 hũn
si to, khn lau.
2. Tin hnh o:
Chia nh si lm 3 phn.
Cõn khi lng ca mi phn m
1
, m
2
,
m

3
(phn no cõn xong thỡ riờng,
khụng b ln ln).
khong 50 cm
3
nc vo bỡnh chia
.
Ghi th tớch ca mc nc khi cú si
trong bỡnh, suy ra cỏch tớnh V
1
, V
2
, V
3
ca tng phn si.
3. Tớnh khi lng riờng ca tng
phn si:
V
m
D
=
,
1
1
1
V
m
D =
;
2

2
2
V
m
D =
;
3
3
3
V
m
D =
D kin ỏnh giỏ tit thc hnh
K nng thc hnh: 4 im Kt qu thc hnh: 4 im Thỏi tỏcphong:2 im
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013
23
Gi¸o ¸n VËt Lý 6 gi¸o viªn: chu v¨n doanh

– Đo khối lượngthành thạo: 2đ
– Đo khối lượng lúng túng: 1đ
– Đo thể tích thành thạo: 2đ
– Đo thể tích lúng túng: 1đ
Báo cáo đủ, chính xác: 2đ
Chưa đủ, chưa chính xác: 1đ
Kết quả đúng: 2đ
Còn thiếu sót: 1đ
Nghiêm túc, cẩn thận,
trung thực: 2đ
Chưa tốt: 1đ
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

1. Họ và tên học sinh: Lớp:
2. Tên bài thực hành:
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng
không thấm nước.
4. Học sinh trả lời câu hỏi:
a. Khối lượng riêng của một chất là gì?
b. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải:
– Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì?
– Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:
– Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
5. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
Lần
đo
Khối lượng m của phần Thể tích nước trong bình
V của mỗi phần
sỏi
Khối lượng riêng sỏi
Đơn vị tính
Khi chưa
có sỏi
Khi có sỏi
cm
3
m
3
Đơn vị tính
gam kg cm
3
m

3
cm
3
m
3
g/cm
3
kg/cm
3
1
2
3
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
3
D
321
DD
D
tb
++
=
(theo đơn vị g/cm
3
hoặc kg/cm
3
)
IV. DẶN DÒ: Học sinh xem trước bài học: Các máy cơ đơn giản.
Tr¬ng thcs t©n kh¸nh - N¨m häc: 2012-2013
24
Giáo án Vật Lý 6 giáo viên: chu văn doanh


TIT: 15
Ngy son: 02/12/2012
Ngy dy : 03/12/2012
Bi 13: MY C N GIN
I. MC TIấU:
Hc sinh lm thớ nghim so sỏnh trng lng ca vt v lc dựng kộo vt
trc tip lờn theo phng thng ng.
Bit k tờn mt s mỏy n gin thng dựng.
II. CHUN B:
Cho mi nhúm hc sinh: hai lc k cú GH: 2N 5N, mt qu nng 2N hoc tỳi
cỏt cú trng lng tng ng.
Cho c lp: Tranh v to hỡnh: 13.1; 13.2; 13.5 v 13.6 (SGK).
III. HOT NG DY HC:
1. n nh lp (1 phỳt): Lp trng bỏo cỏo s s.
2. Kim tra bi c (5 phỳt):
a. Khi lng riờng ca mt cht l gỡ? Cụng thc v n v?
b. Trng lng riờng ca mt cht l gỡ? Cụng thc v n v?
ỏp ỏn: Ghi nh Bi 11 SGK.
3. Ging bi mi (35 phỳt):
HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung.
Mt ng bờ tụng nng b ln xung
mng. Cú th a ng lờn bng nhng
cỏch no v dng c no?
Hot ng 2: Nghiờn cu cỏch kộo vt
lờn theo phng thng ng giỏo viờn
t vn nờu SGK cho hc sinh d
oỏn cõu tr li. T chc cho hc sinh
theo nhúm lm thớ nghim kim tra d

oỏn. Hc sinh tin hnh thớ nghim theo
hng dn ca SGK v ghi kt qu o
vo bng 13.1.
Hc sinh nhn xột, rỳt ra kt lun.
C1: Qua thớ nghim, hc sinh hóy so sỏnh
lc kộo vt lờn vi trng lng ca vt.
C2: in t thớch hp vo ch trng.
C3: Nờu cỏc khú khn khi kộo vt lờn
I. Kộo vt lờn theo phng thng ng:
1. t vn :
Nu ch dựng dõy, liu cú th kộo vt
lờn theo phng thng ng vi lc nh
hn trng lng ca vt c khụng?
2. Thớ nghim:
a. Chun b: Hai lc k, khi tr
kim loi cú múc, chộp bng 13.1 vo v.
b. Tin hnh o:
Hc sinh o trng lng ca khi kim
loi ghi kt qu vo bng.
Hc sinh kộo vt lờn t t, o lc kộo
ghi kt qu vo bng.
c. Nhn xột:
C1: Lc kộo vt lờn bng (hoc ln hn)
trng lng vt.
3. Rỳt ra kt lun:
C2: Khi kộo vt lờn theo phng thng
ng cn phi dựng lc ớt nht bng
(hoc ln hn) trng lng ca vt.
C3: Trng lng vt ln hn lc kộo. T
Trơng thcs tân khánh - Năm học: 2012-2013

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×