Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.31 KB, 102 trang )


Trang





1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng và phạm vị nghiên cứu
5. Các phơng pháp nghiên cứu
6. Bố cục của luận văn
!"#$!%&%'()*+,
-./01
1.1.Đầu t phát triển và vai trò của ĐTPT đối với nền kinh tế
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động ĐTPT
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Đặc điểm
1.1.2.Vai trò đầu t phát triển đối với nền kinh tế
1.1.2.1 Tác động đến cung và cầu trên thị tr-
ờng
1.1.2.2 Tác động đến sự ổn định kinh tế của quốc
gia .
1.1.2.3 Tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ của quốc gia .
.
1.1.2.4 Tác động đến cơ cấu kinh tế của quốc
gia .
1.1.2.5 Tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh
tế
1.2.Chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nớc qua hệ thống


Quỹ HTPT
1.2.1. Tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc
1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
1.2.2. Chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc
1.2.2.1 Quan niệm về chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc
qua Hệ thống Quỹ HTPT
1.2.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện chính sách tín dụng
ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT
1.2.2.3 Các loại chính sách tín dụng ĐTPT chủ yếu của Nhà nớc qua
Hệ thống Quỹ HTPT
1.2.2.4.Các công cụ để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT
1.2.2.5 Sự cần thiết khách quan của chính sách tín dụng ĐTPT của
Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT
1.3.Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và thế giới về
tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn
Quốc
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung
Quốc
1.3.3. Kinh nghiệm của
Đức
!"2$3%&%'()4*+
,1-./01
2.1. Giới thiệu hệ thống Quỹ HTPT
2.1.1 Sự thành lập hệ thống Quỹ
2
HTPT .
2.1.2 Đặc điểm của Quỹ Hỗ trợ phát

triển
2.1.3 Tổ chức bộ máy của Quỹ Hỗ trợ phát
triển
2.2 .Thực trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc
qua hệ thống Quỹ HTPT
2.2.1. Kết quả thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát
triển
2.2.1.1 Chính sách cho vay đầu t phát
triển
2.2.1.2 Chính sách cho vay hỗ trợ xuất
khẩu
2.2.2 Tác động của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ
thống Quỹ HTPT trong thời gian qua
2.2.2.1 Góp phần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng
lực của nền kinh tế
2.2.2.2 Thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hoá thị
trờng, cải tiến cơ cấu xuất khẩu
2.2.2.3 Tạo sự chuyển biến về lợng và chất trong việc khai thác các
nguồn vốn cho ĐTPT
2.2.2.4 Góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội
2.3 Đánh giá tổng quan chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc
qua Hệ thống Quỹ HTPT
2.3.1 Những thành công chủ
yếu
2.3.1.1 Chính sách cho vay đầu t phát
3
triển .
2.3.1.2 Chính sách cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất

khẩu
2.3.2 Những tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
qua Hệ thống Quỹ HTPT và nguyên nhân của các tồn tại
2.3.2.1 Những tồn
tại
2.3.2.2 Nguyên nhân của các tồn
tại
!"5$6&.77*-%&%'
()4*+,-./01
3.1. Quan điểm và định hớng hoàn thiện chính sách tín dụng
ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo hoạt động đầu t phát triển của Việt
nam
3.1.1.1 Mục tiêu chiến lợc của Việt
nam
3.1.1.2 Quan điểm chỉ đạo hoạt động
ĐTPT
3.1.2. Định hớng hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
qua hệ thống Quỹ
HTPT

3.2.Một số giải hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà n-
ớc qua Hệ thống Quỹ HTPT
3.2.1. Chính sách cho vay đầu t phát triển(bao gồm cả cho vay hỗ
trợ xuất khẩu trung và dài hạn)
3.2.1.1 Đối tợng cho
vay
4
3.2.1.2 Cơ chế cho
vay

3.2.2. Chính sách cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn
hạn
3.2.1.1 Đối tợng cho
vay
3.2.1.2 Cơ chế cho
vay
3.3 Các điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện chính sách tín
dụng ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT.
3.3.1 Hoàn thiện chính sách, cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn
tín dụng ĐTP Tcủa Nhà nớc
3.3.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức thực hiện chính
sách .
899999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
*-:
5

Bảng Nội dung
Tr
ang
2.1 Kết quả thực hiện chính sách cho vay ĐTPT 44
2.2 Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay ĐTPT qua các năm 45
2.3 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế quốc dân 50
2.4 Cơ cấu cho vay theo vùng kinh tế 50
2.5 Tổng hợp tình hình thực hiện chính sách tín dụng HTXK 51
2.6 Tình hình cho vay ngắn hạn HTXK 53
2.7
Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay hỗ trợ XKNH
qua các năm 54
2.8 Cơ cấu cho vay theo mặt hàng xuất khẩu 55
2.9 Cho vay theo cơ cấu thị trờng xuất khẩu 56

2.10 Cho vay theo cơ cấu các loại hình doanh nghiệp 56
2.11
Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu của Việt nam
58
2.12 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo mức độ chế biến 59

6
ADB: Ngân hàng phát triển Châu á
CDB: Ngân hàng phát triển Trung Quốc
DS: Doanh số
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
KfW: Ngân hàng phát triển Đức
ĐTPT: Đầu t phát triển

HĐTD: Hợp đồng tín dụng

HTPT: Hỗ trợ phát triển

HTXK: Hỗ trợ xuất khẩu

L/C: Th tín dụng
NQH: Nợ quá hạn

NSNN: Ngân sách Nhà nớc
ODA: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
SCM: Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng
TDNN: Tín dụng Nhà nớc
WB: Ngân hàng thế giới
WTO: Tổ chức thơng mại Thế giới
7


1. Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một kênh quan trọng để Nhà nớc tập
trung hỗ trợ vào các chơng trình, dự án, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển
đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy đợc lợi thế của từng ngành, từng vùng,
từng sản phẩm; tăng cờng trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá
sản xuất công nghiệp, trớc hết tập trung vào các ngành và sản phẩm có lợi thế
cạnh tranh, cơ sở hạ tầng một số ngành kinh tế- xã hội, các vùng miền có khó
khăn mà ngân sách Nhà nớc không có nguồn để hỗ trợ; các tổ chức tín dụng
không muốn cho vay và các nhà đầu t ngần ngại vì vốn đầu t lớn, thời gian
hoàn vốn dài, độ rủi ro cao,
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 4 và Trung ơng 6 lần I khoá VIII về chủ
trơng phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Chính phủ đã thành lập Quỹ Hỗ trợ
phát triển theo Nghị định số 50 /1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 nhằm thực hiện
chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. Quỹ Hỗ trợ phát triển là một
tổ chức tài chính nhà nớc để thực hiện nhiệm vụ huy động, tiếp nhận và quản
lý các nguồn vốn của Nhà nớc dành cho tín dụng đầu t phát triển, tín dụng hỗ
trợ xuất khẩu; hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Qua 6 năm hoạt động
Quỹ Hỗ trợ phát triển đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t; tiếp tục đổi mới, lành
mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ; tăng trởng kinh tế bền vững của đất nớc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà n-
ớc qua hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển cũng đã bộc lộ một số tồn tại: hiệu
quả tín dụng hạn chế, mục tiêu chính sách cha đạt đợc nh mong muốn, tiềm ẩn
nguy cơ rủi ro về khả năng thanh toán, Trong giai đoạn hiện nay quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của đất nớc cũng đặt ra yêu cầu phải từng bớc đổi mới chính
sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc theo nguyên tắc vừa đảm bảo lợi ích quốc gia,
vừa phù hợp với các nguyên tắc và cam kết quốc tế. Xuất phát từ đòi hỏi khách
quan phải nâng cao vai trò của công cụ chính sách tín dụng Nhà nớc, tác giả lựa

chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu t phát triển của
Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
8
Việc nghiên cứu tín dụng ĐTPT của Nhà nớc ở Việt Nam đã đợc nhiều
tác giả đề cập tới dới nhiều khía cạnh khác nhau. Hoạt động tín dụng ĐTPT
qua hệ thống Quỹ HTPT bắt đầu từ năm 2000 đến nay cũng đã đợc nhiều tác
giả nghiên cứu:
- Giải pháp hoạt động của Quỹ HTPT, Đỗ Ngọc Tuấn, Luận văn Thạc sỹ,
Hà nội, 2003.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay của Quỹ HTPT, Thái Hồng Đăng,
Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004.
- Giải pháp hoàn thiện tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hải d-
ơng, Lê Quý Tiệp, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004.
- Hoạt động tín dụng HTXK ngắn hạn tại Quỹ HTPT_Thực trạng và giải
pháp, Nguyễn Hồng Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2005.
- Đề án Đổi mới tín dụng ĐTPT của Nhà nớc theo lộ trình đến năm 2010,
định hớng đến năm 2020, Nguyễn Văn Quang, Tạp chí Quỹ HTPT, số 4/2005.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã nghiên cứu
khá toàn diện, đầy đủ các mặt hoạt động của Quỹ HTPT. Kế thừa những kết
quả nghiên cứu của các công trình đã có, đề tài này tập trung nghiên cứu quá
trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nớc của Quỹ HTPT và đa ra một
số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT Quỹ HTPT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
3.1. Mục đích
Đánh giá những mặt còn tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nớc qua hệ thống Quỹ HTPT, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau :
- Nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT.

- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và thế giới về
tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.
- Nghiên cứu thực trạng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ
9
thống Quỹ HTPT.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nớc qua hệ thống Quỹ HTPT.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nớc thực hiện qua hệ thống Quỹ HTPT.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ
thống Quỹ HTPT từ khi thành lập tháng 1/2000 đến 31/12/2005, bao gồm
chính sách cho vay đầu t phát triển và chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.
5. Các phơng pháp nghiên cứu.
Xuất phát từ những nguyên lý chung, luận văn sử dụng tổng hợp các ph-
ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm phơng pháp luận cho việc
nghiên cứu, các phơng pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh cũng đợc
sử dụng kết hợp để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn.
Việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế
giới nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, nhằm rút ra những bài học kinh
nghiệm đối với nớc ta cũng đợc sử dụng trong luận văn này.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống
Quỹ HTPT Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc
qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng đầu t
phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Chơng 1
10
!%&%' 7)*+
,-.,01
1.1. (;<1=>?4@*@A>=B!)A((.+C:9
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động ĐTPT
1.1.1.1. Khái niệm.
Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm thu về cho ngời đầu t và xã hội
các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc
các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền vốn, là tài nguyên thiên nhiên, là
sức lao động và trí tuệ. Kết quả của đầu t là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ
và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng không chỉ đối với ngời đầu
t mà đối với cả nền kinh tế.
Đầu t phát triển là hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn( các nguồn lực tài
chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ) theo một chơng trình
đã đợc hoạch định để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua
sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng và đào tạo nguồn
nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của tài sản
này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo thêm
năng lực mới cho nền kinh tế- xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của
mọi thành viên trong xã hội.
Trên giác độ tài chính, ĐTPT là thực hiện quá trình chi tiêu để duy trì sự
phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền
kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội trong dài hạn.
1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động ĐTPT
Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm chính sau đây:
Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và thờng ứ đọng

trong suốt quá trình thực hiện đầu t.
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả
11
của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động
xảy ra.
Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm
tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của
các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.
Kết quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều
năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Điều này nói lên giá trị lớn của các thành quả
đầu t phát triển.
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây
dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó tạo dựng lên. Do đó các điều kiện về địa
lý, địa hình tại đó ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng
sau này của các kết quả đầu t.
Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t thờng chịu nhiều
ảnh hởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý.
1.1.2. Vai trò đầu t phát triển đối với nền kinh tế.
Các lý thuyết kinh tế đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để
phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng. Vai trò của đầu t phát triển
đợc thể hiện ở các mặt sau đây:
1.1.2.1. Tác động đến cung và cầu trên thị trờng.
Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm
khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với
tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự
tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng(đờng D dịch chuyển đến vị trí D),
kéo theo sản lợng của nền kinh tế tăng từ Q
0

Q
1
, giá cả các yếu tố đầu vào
tăng từ P
0
P
1

12
P S
P
1
E
1
S'
P
0
E
0
E
2
P
2
D'
D
0 Q
0
Q
1
Q

2
Q

Hình 1.1
Về mặt cung: Khi thành quả đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi
vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên(đờng S
dịch chuyển đến vị trí S), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả
sản phẩm giảm xuống(P
0
P
2
) . Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất
phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng
thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội.
1.1.2.2. Tác động đến sự ổn định kinh tế của quốc gia.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu
và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là
tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố
phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Khi tăng đầu t, các yếu tố đầu vào của quá trình đầu t ( nguyên vật liệu,
lao động, ) tăng làm cho giá cả của hàng hoá liên quan tăng đến một mức
nào đó sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát tăng sẽ làm cho sản xuất đình
13
trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp,
thâm hụt Ngân sách, kinh tế chậm phát triển. Mặt khác, tăng đầu t làm tăng
cầu các yếu tố có liên quan, sản xuất của các ngành này đợc mở rộng, thu hút
thêm lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động,
giảm tệ nạn xã hội, những tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
quốc gia.

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt nhng theo hớng ngợc lại
so với các tác động của việc tăng đầu t. Vì vậy trong điều hành vĩ mô nền kinh
tế các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra
các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực,
duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
1.1.2.3. Tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ của quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của mọi
quốc gia. Đối với nớc ta, khoa học và công nghệ cùng với giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế-xã hội.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Chúng ta đều biết có hai
con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và
nhập khẩu công nghệ từ nớc ngoài. Theo đánh giá của các chuyên gia công
nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều so với các nớc trong khu
vực và trên thế giới. Với trình độ công nghệ lạc hậu, quá trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra
đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh, vững chắc. Đầu t là điều
kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ nớc ta hiện
nay.
1.1.2.4. Tác động đến cơ cấu kinh tế của quốc gia.
Cơ cấu kinh tế đợc xác định bằng số lợng, tỷ trọng và mối quan hệ giữa
các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ phát huy
tối đa những lợi thế của nền kinh tế, sử dụng tối u các nguồn lực của nền kinh
14
tế từ đó sẽ góp phần phát triển nền kinh tế. Mỗi cơ cấu kinh tế thờng chỉ phù
hợp với một giai đoạn phát triển nhất định, khi các điều kiện thay đổi đòi hỏi
phải có một cơ cấu kinh tế phù hợp hơn, lúc đó phải tiến hành cải biến cơ cấu
kinh tế cũ thành một cơ cấu kinh tế mới- quá trình đó đợc gọi là chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là thay đổi hoặc là số lợng;
hoặc là tỷ trọng hoặc mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế

theo hớng ngày càng hoàn thiện. Qúa trình này đòi hỏi một lợng đầu t lớn
cũng nh các chính sách đầu t phù hợp.
Về cơ cấu ngành, kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đ-
ờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh đến tốc độ mong muốn( từ 9 đến 10%) là
tăng cờng đầu t tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ đa những vùng kém phát triển ra khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh của những vùng có khả năng phát triển
nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
1.1.2.5. Tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh của quốc gia.
Theo các chuyên gia kinh tế, mỗi quốc gia muốn có một tỷ lệ tăng trởng
nhất định thì cần có một tỷ lệ đầu t phù hợp, tỷ lệ đầu t phù hợp phụ thuộc hệ
số ICOR của mỗi nớc.
Hệ số ICOR đợc coi là tỷ suất đầu t, là tỷ lệ giữa lợng vốn đầu t cần thiết
để tạo ra một đơn vị GDP gia tăng.
ICOR = Vốn đầu t / GDP do vốn tạo ra = Vốn đầu t/ GDP.
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR.
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong
các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh hiệu quả của chính sách kinh tế. ở các
nớc phát triển hệ số ICOR thờng lớn( từ 5-7), còn ở các nớc chậm phát triển
15
ICOR thấp( từ 2-3). Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc
coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm
sản phẩm quốc dân dự kiến. Đối với nớc ta để đạt mục tiêu đến năm 2010 tăng
gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội so với năm 2000 theo dự tính của các nhà
kinh tế, nếu ICOR là 3 thì vốn đầu t phải tăng gấp 6 lần.
1.2. !%&%'()*+,-./01
1.2.1. Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
Khái niệm về tín dụng:
Tín dụng có nguồn gốc từ tiếng La tinh Creditium, có nghĩa là tin tởng,
tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác là lòng tin. Tín dụng là quan hệ vay m-
ợn lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngời vay có hoàn trả cả vốn và lãi sau một
thời gian nhất định. Nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản
ánh quan hệ kinh tế trong đó mỗi tổ chức, cá nhân nhờng quyền sử dụng một
khối lợng giá trị hay hiện vật cho một tổ chức hay cá nhân khác với những
điều kiện ràng buộc nhất định: Về thời hạn hoàn trả( gốc và lãi); lãi suất; cách
thức vay mợn và thu hồi Mặc dù, có nhiều quan niệm khác nhau nhng tín
dụng luôn mang hai đặc trng chủ yếu: Một là, ngời sở hữu một số tiền hoặc
hàng hoá chuyển giao cho ngời khác sử dụng trong một thời gian nhất định;
Hai là, ngời sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá đó cho ngời sở
hữu với một giá trị lớn hơn.
Tín dụng Nhà nớc:
Tín dụng Nhà nớc là các hoạt động vay trả giữa một bên là Nhà nớc với
các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nhà nớc.
Khác với loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nớc không phục vụ cho các
mục tiêu kinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các mục tiêu rộng hơn, vừa có tính
chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà
nớc trong từng thời kỳ nhất định.
16
Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc:
Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc chỉ ra đời khi mục đích của tín dụng Nhà n-
ớc chuyển từ chi tiêu sang đầu t dới dạng cho vay có hoàn trả. Giống nh các
hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không chỉ góp
phần tập trung đợc các nguồn vốn cần thiết mà còn có tác dụng nâng cao hiệu
quả sử dụng, bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn của Nhà nớc. Tuy nhiên,
tín dụng ĐTPT của Nhà nớc lại là một hình thức tín dụng đặc biệt, ở đó tính
kinh tế của tín dụng Nhà nớc không phải là kinh tế đơn thuần. Thông thờng

tính kinh tế của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc có những đặc tính sau:
- Tính kinh tế vĩ mô: Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào các
lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc
dân, hoặc một ngành, một vùng, một khu vực.
- Tính xã hội: Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào các lĩnh vực
mà tín dụng thơng mại không đảm đơng đợc (do hiệu quả trực tiếp của nhà
đầu t không đợc đảm bảo, hoặc qui mô nguồn vốn quá lớn, hay thời gian thu
hồi vốn quá dài, ) để giải quyết các vấn đề xã hội của đất nớc nh: việc làm
cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển
kinh tế vùng,
Bản chất của tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc.
Tín dụng ĐTPT là hoạt động vay - trả giữa Nhà nớc với các tác nhân hoạt
động trong nền kinh tế có đối tợng đầu t đợc hởng u đãi, phục vụ cho mục
đích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững. Với
mục đích nhằm hỗ trợ cho hoạt động ĐTPT, nên về bản chất tín dụng ĐTPT
có những điểm khác biệt so với loại hình tín dụng thơng mại. Nh vậy, bản
chất của tín dụng ĐTPT là một dạng của tín dụng u đãi nhà nớc, là công cụ tài
chính quan trọng của Nhà nớc nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị,
xã hội thông qua con đờng hỗ trợ ĐTPT.
1.2.1.2. Đặc điểm và vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
Đặc điểm của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.
17
TÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc cã c¸c ®Ỉc ®iĨm chđ u sau:
-Thø nhÊt, xÐt vỊ ph¬ng diƯn tµi chÝnh, tÝn dơng Nhµ níc cã chøc n¨ng
ph©n phèi vµ ph©n bỉ c¸c ngn lùc tµi chÝnh cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi
cđa ®Êt níc;
- Thø hai, xÐt vỊ ph¬ng diƯn tiỊn tƯ, tÝn dơng Nhµ níc cã chøc n¨ng tÝn
dơng, cã vay, cã tr¶, cã sinh lêi biĨu hiƯn qua lỵi tøc;
- Thø ba, ngn vèn tÝn dơng Nhµ níc ®ỵc lÊy tõ NSNN hc ®ỵc huy
®éng tõ c¸c c¸ nh©n, tỉ chøc kinh tÕ trong vµ ngoµi níc theo kÕ ho¹ch cđa Nhµ

níc;
- Thø t , mơc tiªu cđa TDNN phơc vơ cho nhu cÇu qu¶n lý, ®iỊu tiÕt kinh
tÕ vÜ m« cđa Nhµ níc. Tỉ chøc lµm nhiƯm vơ qu¶n lý vµ cho vay vèn tÝn dơng
§TPT cđa Nhµ níc lµ hƯ thèng nh÷ng ®¬n vÞ, c¬ quan chuyªn m«n cđa Nhµ n-
íc, ®ỵc thµnh lËp vµ ho¹t ®éng theo NghÞ ®Þnh cđa ChÝnh phđD
- Thø n¨m, ®èi tỵng vay vèn TDNN lµ c¸c ®èi tỵng thơ hëng thc c¸c
ch¬ng tr×nh mơc tiªu cđa Nhµ níc, c¸c ch¬ng tr×nh nµy n»m trong chiÕn lỵc
ph¸t triĨn tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi do nhµ níc x¸c ®Þnh, chđ u tËp trung vµo
c¸c lÜnh vùc kinh tÕ then chèt, cÇn thiÕt, cã t¸c ®éng ®Õn t¨ng trëng kinh tÕ
hc c¸c ®èi tỵng x· héi cÇn cã sù ®Çu t cđa Nhµ níc ®Ĩ thùc hiƯn c¸c chÝnh
s¸ch x· héi;
Thø s¸u, L·i st cho vay cđa TDNN lµ l·i st u ®·i do Nhµ níc qut
®Þnh phï hỵp víi tõng thêi kú vµ thÊp h¬n l·i st cho vay th¬ng m¹i trong
cïng thêi kú, vµ cã thêi h¹n cho vay dµi h¬n. TDNN kh«ng lÊy l·i st cho
vay cao lµm mơc tiªu, mµ th«ng qua l·i st cho vay thÊp ®Ĩ kÝch thÝch ®Çu t,
®Þnh híng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.
 Vai trß cđa tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc
TÝn dụng §TPT của Nhà nước là công cụ tài chính quan trọng để Nhà
nước thực hiện việc điều tiết và kiểm soát vó mô nỊn kinh tÕ. Vai trò điều
tiết và kiểm soát vó mô nền kinh tế bằng tín dụng §TPT của Nhà nước
18
được biểu hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
 Tín dụng §TPT của Nhà nước là một công cụ sắc bén trong việc
lành mạnh hóa nền tài chính - tiền tệ quốc gia.
Tín dụng §TPT của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc tạo dựng
và phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt động đầu tư. Việc
tập trung và phân bổ nguồn vốn luôn có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau
cùng phát triển. Nhà nước có thể tập trung một cách nhanh chóng một
khối lượng vốn theo nhu cầu với thời gian dài và chi phí không cao. Khả
năng này sẽ giúp Nhà nước chủ động trong việc điều tiết vó mô thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện tiềm lực tài chính quốc gia.
Cơ chế tín dụng §TPT của Nhà nước ra đời là cơ sở để tách các hoạt
động tín dụng mang tính kinh tế - xã hội ra khỏi hoạt động có tính thương
mại của khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động của các tổ chức
trung gian tài chính sang cơ chế hạch toán kinh doanh hoàn toàn. Việc tách
bạch tín dụng chính sách và tín dụng ngân hàng có tác dụng tích cực trong
việc hạn chế rủi ro về tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại.
Vấn đề có ý nghóa sâu rộng hơn là sự phát triển tín dụng §TPT của
Nhà nước đã tạo ra một thò trường tài chính năng động, thực hiện tốt chức
năng chu chuyển, điều hòa các nguồn tài chính trong nền kinh tế - một vấn
đề thiết yếu đối với việc duy trì liên tục và mở rộng phát triển nền sản
xuất hàng hóa.
 Tín dụng §TPT của Nhà nước góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Cùng với các chính sách kinh tế khác như chính sách thuế, chính sách
tiền tệ Tín dụng §TPT của Nhà nước là một công cụ đắc lực, hữu hiệu
19
của Nhà nước điều tiết nền kinh tế vó mô, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu đặt
ra đối với tín dụng §TPT là thực hiện chức năng điều tiết vó mô nền kinh
tế, một mặt phải tập trung vào những lónh vực, ngành nghề cần thiết cho
phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển các
lónh vực ngành nghề, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Mặt khác, tín dụng
§TPT của Nhà nước sẽ tập trung vào những ngành nghề, lónh vực công
nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tăng sản phẩm xã
hội, nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách phát triển với các
nước, bảo đảm không tụt hậu hoặc đi chệch xu hướng phát triển chung
của nền kinh tế thế giới, khu vực.
 Tín dụng §TPT của Nhà nước nâng cao hiệu quả đầu tư, xóa bao
cấp về đầu tư.
Tín dụng §TPT của Nhà nước làm giảm sự bao cấp trực tiếp của Nhà

nước đối với lónh vực đầu tư có khả năng hoàn vốn mà trước đây vẫn được
Nhà nước cấp ph¸t không hoàn lại. Từ đó đã giảm đáng kể áp lực về
nguồn vốn đối với Ngân sách Nhà nước. Đồng thời tín dụng §TPT của Nhà
nước cũng góp phần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn đầu tư, thúc
đẩy huy động vốn đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọi thành phần
kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện chủ trương phát huy nội lực
cho phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó tín dụng §TPT của Nhà nước còn góp phần nâng cao
hiệu quả trong đầu tư. Các cơ chế, chính sách quản lý tín dụng §TPT
của Nhà nước được đưa ra chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trước và
trong quá trình đầu tư một cách nghiêm ngặt. Dưới các áp lực này, chủ
20
đầu tư buộc phải tăng cường công tác hạch toán kế toán, phải chứng
minh và chòu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nguồn vốn tín
dụng §TPT của Nhà nước về khả năng tạo ra nguồn thu nhập cao hơn
chi phí đầu tư để không chỉ bù đắp được các khoản chi phí đã bỏ ra mà
phải trả lãi cho khoản tín dụng Nhà nước.
 Tín dụng §TPT của Nhà nước giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu
tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh.
Khi được tiếp nhận nguồn vốn tín dụng §TPT của Nhà nước, doanh
nghiệp thuộc đối tượng sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh dưới các
hình thức đầu tư mới hoặc đổi mới thiết bò, công nghệ, tăng qui mô phát
triển sản xuất kinh doanh. MỈt kh¸c, ho¹t ®éng ®Çu t cđa Nhµ níc sÏ khun
khÝch vµ l«i kÐo c¸c thµnh phÇn kinh tÕ më réng s¶n xt kinh doanh th«ng
qua viƯc t¹o ra c¸c c¬ së h¹ tÇng thiÕt u cho nỊn kinh tÕ hc ph¸t triĨn mét
sè ngµnh, vïng kinh tÕ.
 TÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc gãp phÇn t¹o viƯc lµm cho ngêi lao
®éng, gi÷ v÷ng an ninh chÝnh trÞ, ỉn ®Þnh trËt tù x· héi.
Trong bối cảnh hiện nay, việc giải quyết việc làm là vấn đề hết sức
quan trọng được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. TÝn dơng §TPT cđa Nhµ

níc víi mơc ®Ých lµ hç trỵ c¸c dù ¸n ®Çu t ph¸t triĨn cđa c¸c thµnh phÇn kinh
tÕ thc mét sè ngµnh, lÜnh vùc quan träng, ch¬ng tr×nh kinh tÕ lín, c¸c lÜnh
vùc mµ kh«ng cã sù u ®·i ®Çu t cđa Nhµ níc th× sÏ kh«ng ph¸t triĨn ®ỵc, hc
c¸c lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh mµ Ýt cã hiƯu qu¶ kinh tÕ trùc tiÕp, do ®ã, khi
thực hiện §TPT sản xuất t¹i c¸c ®Þa bµn cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ _x· héi khã
kh¨n vµ ®Ỉc biƯt khã kh¨n nh: c¸c tØnh miỊn nói, biªn giíi h¶i ®¶o, vïng s©u,
vïng xa hc c¸c ngµnh nghỊ thc diƯn khun khÝch u ®·i ®Çu t cđa Nhµ n-
íc ®èi víi c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, ngoài ý nghóa về mặt kinh tế là thúc đẩy
21
sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh
tế còn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giữ vững an
ninh chính trò, ổn đònh trật tự xã hội, nh ch¬ng tr×nh ph¸t triĨn hƯ thèng giao
th«ng n«ng th«n; kiªn cè ho¸ kªnh m¬ng; ch¬ng tr×nh t«n nỊn vỵt lò cơm tun
d©n c c¸c tØnh ngËp lò ®ång b»ng s«ng Cưu long
1.2.1.3. C¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc.
 C¸c nh©n tè vỊ m«i trêng chÝnh trÞ, ph¸p lý, kinh tÕ-x· héi.
Môi trường chính trò xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của
bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nào. Trong tình hình chính trò
không ổn đònh, thì không chỉ riêng doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh mà
bản thân tổ chức cho vay cũng khó có thể tập trung vào đầu tư, mở rộng
sản xuất kinh doanh và trong điều kiện như vậy việc duy trì sự phát triển
như cũ đã là khó chứ chưa nói đến việc mở rộng. Hơn nữa, sự bất ổn về
chính trò sẽ dẫn đến sự mất lòng tin đầu tư của dân chúng cũng như các chủ
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khả năng huy động vốn khó khăn, vì
vậy nguồn vốn cho đầu tư phát triển cũng sẽ bò hạn chế.
Một môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn đònh sẽ
có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác tín dụng. Trong nền kinh tế
thò trường có sự điều tiết của Nhà nước, pháp luật đã trở thành bộ phận
không thể thiếu. Một hệ thống pháp luật đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ
trước hết sÏ tạo niềm tin được bảo hộ chính đáng trong quá trình đầu tư,

đồng thời giúp cho các doanh nghiệp cũng như tổ chức tín dụng hoạt
động được thuận lợi.
Môi trường kinh tế - xã hội là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế -
xã hội tác động lên hoạt động của doanh nghiệp, ®ã chính là các cơ chế
22
chính sách của Nhà nước đề ra trong từng thời kỳ để phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong tương lai. Môi
trường kinh tế ổn đònh sẽ tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa, thúc đẩy
sản xuất phát triển, do đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn. Nền kinh tế
ổn đònh tăng trưởng tốt thì có nghóa là đầu tư sẽ tăng, đồng thời với nó là
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và có khả năng hoàn trả
được vốn vay.
 C¸c nh©n tè vỊ tỉ chøc qu¶n lý tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc.
Năng lực thẩm đònh và giám sát tín dụng: Năng lực thẩm đònh trước
khi cho vay là yếu tố đảm bảo chất lượng của khoản vay và dự án. Năng
lực thẩm đònh cao sẽ loại trừ được sai lệch trong cung cấp thông tin của
doanh nghiệp, việc dự đoán t¬ng lai hoạt động, khả năng sinh lời và rủi ro
càng chính xác, chất lượng tín dụng càng lớn. N¨ng lùc gi¸m s¸t vµ xư lý tÝn
dơng còng lµ biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng tÝn dơng.
Tỉ chøc bé m¸y, thủ tục hành chính và qui trình nghiệp vụ: Quy đònh
râââ về quyền hạn và trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận sÏ cã t¸c
dơng lín trong c¸c mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình quản lý từ
khâu thẩm đònh đến khi thiết lập quan hệ tín dụng và thu hồi hết nợ, gãp
phÇn nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tình trạng lựa chọn đối nghòch
và rủi ro đạo đức trong tín dụng.
Quy trình nghiệp vụ khoa học, quy đònh rõ ràng trách nhiệm của từng
cá nhân từng bộ phận sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng của thông tin tới
cấp ra quyết đònh cho vay, giảm yếu tố sai lệch thông tin và là cơ sở quan
trọng để nâng cao chất lượng tín dụng.
23

 C¸c nh©n tè vỊ phÝa tỉ chøc hëng tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Năng lực sản xuất của doanh
nghiƯp biểu hiện giá trò của công cụ lao động mà chủ yếu là tài sản cố
đònh. Biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất,
đầu tư trước đây có kết quả như thế nào.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp: N¨ng lực tài chính của doanh
nghiệp thể hiện ở khối lượng vốn tự có và tỷ trọng vốn tự có trong tổng số
nguồn vốn sử dụng. Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả
năng đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lớn thì càng có điều kiện nâng
cao chất lượng tín dụng.
Khả năng tổ chức, quản lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp vay vốn
phải có bộ máy có năng lực quản lý phù hợp. Năng lực quản lý còn thể
hiện ở tổ chức hệ thống hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với
các qui đònh của pháp luật.
Sự đáp ứng của dự án với điều kiện tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc: Dự
án đầu tư phải thuộc đối tượng cần được khuyến khích đầu tư theo qui đònh
của Nhà nước. Dự án phải chứng minh được sự cần thiết, mục đích, kết quả
của đầu tư. Sự phù hợp của quá trình đầu tư với qui hoạch và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội. Chủ đầu tư phải có đủ vốn tự có tham gia đầu tư
theo tỷ lệ qui đònh, có khả năng hoàn trả nợ từ bản thân dự án và từ các
khoản thu nhập hợp pháp khác của doanh nghiệp.
1.2.2. ChÝnh s¸ch tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc qua hƯ thèng Q HTPT.
1.2.2.1. Quan niƯm vỊ chÝnh s¸ch tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc qua hƯ
thèng Q HTPT :
§Ĩ tiÕn hµnh qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ x· héi, Nhµ níc víi t c¸ch lµ
24
chủ thể quản lý phải sử dụng một hệ thống các công cụ quản lý: Kế hoạch,
pháp luật, các chính sách kinh tế xã hội, bộ máy nhà nớc, tài sản công trong
đó các chính sách kinh tế -xã hội( chính sách công) là một công cụ quản lý
quan trọng.

Chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải
pháp và công cụ mà Nhà nớc sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã
hội nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định
theo định hớng mục tiêu tổng thể của đất nớc.
Chính sách kinh tế xã hội bao gồm một hệ thống các chính sách, có thể
tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nh kinh tế, xã hội, văn hoá, đối
ngoại, các chính sách kinh tế đợc coi là có tầm quan trọng hàng đầu.
Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là tổng thể các quan điểm, t
tởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nớc sử dụng để đảm bảo cung cấp tín
dụng cho ĐTPT nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế bền vững.
1.2.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT
của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT.
Mục tiêu:
Mỗi chính sách đợc xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng nhng
đều góp phần vào thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn. Chính sách tín dụng
ĐTPT của nhà nớc là một bộ phận cấu thành chính sách kinh tế- xã hội và
chính sách tiền tệ- tín dụng của Nhà nớc trong từng thời kỳ hớng tới thực hiện
mục tiêu tối cao là Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
Mục tiêu chiến lợc: Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một bộ
phận của chính sách kinh tế xã hội đất nớc nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc
xây dựng một nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh.
Mục tiêu chung của chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nớc qua hệ
25

×