Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty dầu gội unilver

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.84 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát
triển đều phải tập chung vào phát triển và mở rộng sản phẩm, nghĩa là phải phát triển sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu càng cao của khách hàng. Khi đĩ sản phẩm của doanh nghiệp
đưa ra thị trường càng nhiều thì sẽ càng cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh với càc đối thủ trên thị
trường.
Sản phẩm dầu gội là một trong những ngành thiết yếu nền kinh tế nước ta, hàng
năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách quốc dân,tạo công ăn việc làm cho người
lao động.
Là một doanh nghiệp đã hình thành lâu năm nên công ty đã đứng vững trên thị
trường và ngày càng phát triển, vấn đề mà công ty hiện nay coi trọng là làm thế nào tìm
ra sản phẩm mới để thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Do tình hình đặc trưng và đặc thù của lĩnh vực kinh doanh, hiện nay công ty còn
vấp phải những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đứng trước tình hình đó
công ty đang có những nỗ lực phấn đấu để vượt qua những khó khăn.
Xuất phát từ những vấn đề khó khăn hiện nay, cùng với việc nghiên cứu thực
trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tôi chọn đề tài: “Chiến lược phát triển
sản phẩm mới cho Công ty dầu gội UNILEVER”
Qua đề tài này chúng tơi muốn đưa ra một số giải pháp Marketing tham khảo cho
“chiến lược phát triển sản phẩm mới của công ty dầu gội Unilever”
1
Chương 1
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
TRONG MARKETING
I. Vai trò của Marketing trong kinh doanh hiện đại.
1. Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh trong điều kiện hiện đại.
- Kinh doanh trong một nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế mở: Trong hai thập kỷ
vừa qua, nền kinh tế thế giới đã biến đổi rất căn bản. Nói chung sự cách biệt về địa lý và
văn hoá đã bị thu hẹp đáng kể khi xuất hiện những máy bay phản lực, máy fax, các hệ
thống mạng máy tính, điện thoại toàn cầu và chương trình truyền hình qua vệ tinh đi khắp


thế giới. Sự thu hẹp khoảng cách đó đã cho phép các công ty mở rộng đáng kể thị trường
địa lý cũng như nguồn cung ứng của mình. Dưới sự tác động mạnh mẽ của làn sóng toàn
cầu hoá và tự do hoá kinh tế, nhiều vấn đề mới được nảy sinh và đòi hỏi phải có một giải
pháp toàn cầu cho chúng.
Đứng trước những cơ hội và thách thức của xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế các
hãng kinh doanh cần phải làm gì để tồn tại và phát triển, đây là vấn đề đã và đang được
nhiều người quan tâm. Các hãng kinh doanh không thể thành công nếu họ hoạt động
riêng lẻ vì thế ngày càng có nhiều liên minh chiến lược giữa các công ty được hình thành,
ngay cả trước đây họ là đối thủ cạnh tranh của nhau. Những công ty lớn trên thế giới
cũng không chỉ dựa vào bản thân mình để cạnh tranh, mà phải xây dựng những mạng
lưới kinh doanh toàn cầu để mở rộng tầm hoạt động của mình. Trong những năm 90 này,
những công ty dành được thắng lợi sẽ những công ty đã xây dựng được mạng lưới kinh
doanh toàn cầu hữu hiệu nhất.
- Kinh doanh trong một thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh
chóng: Ngày nay với sự phát triển như vủ bão của khoa học công nghệ đã tạo ra cho loài
người chúng ta nhiều điều kỳ diệu. Công nghệ đã tạo ra nhiều điều tốt đẹp và nó cũng
gây ra không ít những nổi kinh hoàng cho loài người chúng ta.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển khoa
học công nghệ. Mỗi một công nghệ mới đều tạo ra một hậu quả lâu dài mà không phải
bao giờ cũng thấy được. Rất nhiều sản phẩm thông thường ngày nay trước đây không hề
có chẳng hạn như: Máy tính cá nhân, điện thoại di động, máy bay, xe hơi, máy fax…còn
ngày nay chúng ta không chỉ biết đến các sản phẩm hiện đại mà còn thấy được hàng loạt
các công trình nghiên cứu khoa học siêu hiện đại.
- Thời kỳ bùng nổ của thông tin: Ngày nay thông tin đã trở nên một vấn đề rất
quan trọng đối với việc phát triển chung của toàn xã hội nói chung và của loài người nói
riêng. Những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đã và đang chứng kiến sự bùng
2
nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với nhiều thành tựu mới trong đó có lĩnh vực
thông tin.
Việc nắm bắt và áp dụng thông tin vào hoạt động kinh doanh là một điều rất cần

thiết đối với mọi doanh nghiệp. Kinh doanh trong điều kiện hiện đại đòi hỏi con người
phải nắm bắt thông tin nhanh chóng và kịp thời. Để hoạt động có hiệu quả các doanh
nghiệp phải có thông tin xác thực và kịp thời về thị trường, để từ đó đưa ra những quyết
định hiệu quả nhất cho hoạt kinh doanh của mình.
- Trong một nền kinh tế tri thức: Ngày nay chúng ta đang sống trong một thời đại
phát triển mạnh mẽ và luôn thay đổi, trong thế giới phức tạp này đòi hỏi con người phải
có một kiến thức tổng hợp để nắm bắt những sự thay đổi đó. Khi mà mọi hoạt động trên
các lĩnh vực đều áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại thì buộc con người phải
trang bị tri thức cho mình để hiểu biết và làm chủ nó.
Trong thời kỳ kinh doanh hiện đại việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
lĩnh vực mà mình kinh doanh là hết sức cần thiết và nó sẽ tạo ra được rất nhiều lợi thế.
Tuy nhiên để làm được điều này con người cần phải trang bị tri thức, nhân tố con người
là nhân tố hàng đầu và đóng vai trò quan trong chính sách phát triển của toàn xã hội, tri
thức cho phép con người xử lý khôn ngoan trước mọi tình huống.
2. Vai trò của Marketing trong kinh doanh hiện đại.
2.1. Khái niệm Marketing.
Ngày nay Marketing không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực kinh tế mà còn được
áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác như: Chính trị, Xã hội Nó được hiểu như là
một công cụ quản lý hữu hiệu cho các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Vậy Marketing là gì? Cho tới nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về Marketing,
mỗi quan điểm đều phản ảnh nhưỡng đặc trưng nào đó của Marketing.
Theo quan niệm đơn giản của người Việt Nam, Marketing được hiểu là “Công
việc tiếp thị ” hay “Làm thị trường”. Với cách nhìn nhận như vậy, thuật ngữ Marketing
được “Việt Nam hoá” và đông đảo người tiêu dùng có thể hiểu được phạm trù và hoạt
động của Marketing. Tuy nhiên cũng không ít những hiểu lầm phát sinh từ các quan niệm
sai về Marketing.
Theo quan điểm cổ điển, Marketing được coi là hoạt động của các doanh nghiệp
trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá hay là hoạt động để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng. Định nghĩa này phản ánh rất chính xác nội dung của hoạt động Marketing khi

nó mới bắt đầu xuất hiện. Nhưng nếu quan niệm rằng Marketing chỉ có như vậy thì chưa
đủ. Marketing không chỉ có ở khâu tiêu thụ, mà hơn thế nữa nó xuất hiện và phải được
tiến hành ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Philip Kotler một học giả
nổi tiếng người Mỹ đã khẳng định trong cuốn sách Marketing rằng, nếu chúng ta nhìn
3
thấy Marketing chỉ là vấn đề tiêu thụ thì có nghĩa là mới thấy phần nổi của “núi băng”
Marketing mà chưa thấy phần chìm của nó đâu cả.
Theo quan niệm hiện đại, Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức,
bao gồm việc quản lý toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ việc
phát hiện ra nhu cầu thị trường về một hàng hoá nào đó đến việc tổ chức sản xuất ra
những hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu đó và đến việc tổ chức phân phối, rồi bán
chúng nhằm thoả mản tối đa những nhu cầu được phát hiện ra để đạt hiệu quả kinh doanh
cao nhất. Với cách nhìn nhận như thế này cho phép chúng ta hình dung rõ nét và tổng
quát của Marketing trong điều kiện kinh doanh hiện đại. Marketing có mặt ở tất cả các
khâu từ chổ tìm kiếm phát hiện nhu cầu thị trường và kết thúc ở chổ đáp ứng thoả mãn tốt
nhất những nhu cầu đó.
Theo quan điểm tổng hợp chung nhất và khái quát nhất trong cuốn
“Marketing căn bản” của tác giả Phillip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của
con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”. Với
định nghĩa này, chúng ta có thể hình dung được điều cốt lõi nhất của Marketing và mở
rộng hơn nữa có thể thấy rằng Marketing còn có mặt ở nhiều lĩnh vực khác của đời sống
xã hội.
2.2. Vai trò của Marketing trong kinh doanh hiện đại.
Từ việc xem xét và phân tích các quan điểm Marketing trên cho ta thấy rằng
Marketing ngày càng trở thành vũ khí quan trọng trong kinh doanh. Vai trò của
Marketing được thể hiện trên các phương diện sau đây:
- Ngày nay ở tất cả các nước có tiến hành kinh tế thị trường hầu như không nước
nào lại không áp dụng Marketing vào quá trình sản xuất kinh doanh. ở nước ta, mặc dù
mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, song đã có khá nhiều lĩnh vực quan tâm vận
dụng Marketing. Marketing đang dần trở thành câu chuyện thường nhật của đời sống

kinh doanh và cả nhiều lĩnh vực khác nữa.
- Ơû những nước tư bản, nơi mà có nền kinh tế thị trường phát triển lâu dài, người
ta đánh giá rất cao vai trò của Marketing. Tại các nước này Marketing đặc biệt là
Marketing hiện đại được quan niệm là một trong những vũ khí giúp chủ nghĩa tư bản
thoát khỏi các cuộc khủng hoảng thừa và tiếp tục phát triển như ngày hôm nay.
- Marketing giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị
trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi
truờng bên ngoài. Rất nhiều hãng kinh doanh nổi tiếng trên thế giới trở nên phát đạt nhờ
áp dụng và coi trọng vai trò của Marketing trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của
mình. Trái lại một số hãng kinh doanh đã không đứng vững trên thị trừng hoặc bị phá sản
là do coi nhẹ vai trò của Marketing, các hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp này
rất mờ nhạt.
4
- Chi phí dành cho hoạt động Marketing ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng số những chí phí dành cho hoạt động kinh doanh, số người làm những công việc liên
quan đến Marketing ngày càng tăng và có số lượng lớn chẳng hạn như ở Mỹ khoảng 1/4 -
1/3 dân số sống và làm việc trong lĩnh vực Marketing.
- Marketing đã tạo ra sự kết nối các hoạt dộng sản xuất của doanh nghiệp với thị
trường trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Marketing luôn chỉ cho các
doanh nghiệp cần phải làm gì và làm như thề nào để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt
đông sản xuất kinh doanh. Marketing được xem như là một thứ triết lý kinh doanh định
hướng cho các hoạt đông của doanh nghiệp. Marketing giúp các doanh nghiệp nhận ra
nhu cầu của thị trường đồng thời chỉ cho họ cách thức đáp ứng nhưỡng nhu cầu đó một
cách tốt nhất.
- Marketing ngày càng phát triển và trở thành một lĩnh vực không thể thiếu được
trong đời sống kinh tế chính trị văn hoá xã hội của chúng ta ngày nay. Và ngày càng có
nhiều người hoạt động trong lĩnh vực này.
Như vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt trên thị trường thì cần
phải hiểu biết về Marketing, phải nhận thức rõ vai trò và tác dụng của nó, đồng thời phải
biết vận dụng một cách sáng tạo các triết lý của nó vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

II. Hoạt động phát triển sản phẩm mới trong Marketing.
1. Hoạt động phát triển sản phẩm mới trong điều kiện kinh doanh hiện đai.
1.1. Khái niệm sản phẩm mới.
- Khái niệm sản phẩm:
Sản phẩm là bất kỳ một thứ gì đó có thể đem chào bán trên thị trường nhằm thoả
mản nhu cầu hay mong muốn nào đó. Như vậy, khái niệm sản phẩm ở đây ám chỉ cả sản
phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ và các phương tiện khác có khả năng thoả mãn bất kỳ
một nhu cầu hay mong muốn nào đó. Đôi khi ta cũng có thể sử dụng những thuật ngữ
khác thay cho sản phẩm, như hàng hoá…
- Khái niệm sản phẩm mới:
Sản phẩm mới ở đây có thể là mới hoàn toàn, sản phẩm cải tiến, sản phẩm cải tiến
và nhãn hiệu mới mà công ty phát triển thông qua những nổ lực nghiên cứu phát triển
của mình.
Sản phẩm mới ở đây phải được nhìn nhận từ hai góc độ là người sản xuất và người
tiêu dùng. Một sản phẩm có thể được coi là mới ở thị trường này nhưng lại không được
coi là mới ở thị trường khác.
1.2. Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm mới trong điều kiện kinh doanh hiện
đại:
5
Sản phẩm mới hơm nay có thể bị lạc hậu vào ngày mai. Do đó đòi hỏi mọi cơng ty
đều phải tiến hành phát triển sản phẩm mới. Những căn cứ sau đây sẽ làm sáng tỏ điều
đó:
- Nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ln thay đổi theo thời gian. Mỗi khi nhu
cầu và thị hiếu thay đổi thì đòi hỏi các phương thức để thoả mãn nó cũng thay đơỉ theo.
Sản phẩm là phương tiện dùng để thoả mãn các nhu cầu, vì vậy cách tốt nhất để thoả mãn
những nhu cầu ln thay đổi đó là tìm ra các sản phẩm mới.
- Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ đã làm cho các
phương tiện kỹ thuật trước đây bị lạc hậu. Các phương tiện kỹ thuật lạc hậu dần dần bị
thay thế bởi các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Sản phẩm được tạo ra ngày càng mới hơn
và tốt hơn trước đây.

- Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng bị rút ngắn lại. Bất kỳ một sản phẩm nào
rồi cũng đến thời kỳ suy thối, lúc này sản phẩm khơng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu
của người tiêu dùng. Điều này đòi hỏi các cơng ty phải tìm ra những sản phẩm mới để
duy trì và tạo ra mức tiêu thụ trong tương lai.
- Tình hình cạnh tranh ngày càng khó khăn. Cơng ty muốn giữ vững vị trí của
mình trên thị trường thì phải có những chiến lược kinh doanh thích hợp đáp ứng tốt nhu
cầu người tiêu dùng, trong đó phải kể đến chiến lược phát triển sản phẩm mới.
2 . Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới (Thời kỳ phát triển sản phẩm mới).
Khơng phải bất kỳ một sản phẩm mới nào khi tung ra thị trường đều thành cơng,
có rất nhiều sản phẩm mới bị thất bại. Do vậy chúng ta phải tìm hiểu kỹ lưỡng nội dung
của q trình phát triển sản phẩm mới .
Những giai đoạn của q trình phát triển sản phẩm này được thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 1: Q trình phát triển sản phẩm mới trong Marketing
2.1. Hình thành ý tưởng:
Q trình phát triển sản phẩm mới bắt đầu từ việc hình thành ý tưởng. Việc tìm
kiếm ý tưởng phải được tiến hành một cách có hệ thống khơng thể là vu vơ. Nếu khơng
6
Sàng lọc ý
tưởng
Soạn thảo dự
án, kiểm tra
Soạn thảo CL
Marketing
Phân tích tình
hình KD
Thiết kế và
chế thử
Thử nghiệm
trên thò
trường

SX hàng loạt
tung ra TT
Hình thành ý
tưởng
công ty có thể tìm được nhiều ý tưởng, nhưng đa số các ý tưởng đó không phù hợp với
tính chất đặc thù của công ty .
- Những nguồn yù tưởng sản phẩm mới được nảy sinh từ
+ Khách hàng: Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mong
muốn của khách hàng là nơi bắt đầu tìm kiếm những ý tưởng mới. Nhu cầu của khách
hàng có thể nhận biết được thông qua nghiên cứu, trao đổi, thăm dò, trắc nghiệm chiếu
phim, trao đổi nhóm tập trung, thư góp ý và khiếu nại của khách hàng. Nhiều ý tưởng hay
nảy sinh khi yêu cầu khách hàng trình bày những vấn đề của mình liên quan đến những
sản phẩm hiện có.
+ Đối thủ cạnh tranh: Công ty có thể tìm được những ý tưởng hay khảo sát sản
phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. Qua những người phân phối, những người cung
ứng và các đại diện bán hàng có thể tìm hiểu xem các đối thủ cạnh tranh đang làm gì. Họ
có thể phát hiện ra khách hàng thích những gì ở các sản phẩm mới của các đối thủ cạnh
tranh và thích những sản phẩm đĩ ở những điểm nào.
+ Ngoài ra ý tưởng sản phẩm mới coù thể có từ nhiều nguồn khác nhau như:
Những nhà sáng chế, các phòng thí nghiệm, các cố vấn công nghiệp, các công ty quảng
cáo, các công ty nghiên cứu Marketing và các ấn phẩm chuyên ngành.
2.2. Sàng lọc ý tưởng
Mục đích của giai đoạn hình thành ý tưởng là sáng tạo ra thật nhiều ý tưởng. Mục
đích của giai đoạn tiếp theo là giảm bớt xuống còn một vài ý tưởng hấp dẫn và có tính
thực tiễn.
Giai đoạn sàng lọc là cố gắng loại bỏ những ý tưởng không phù hợp. Khi sàng lọc
ý tưởng công ty cần phải tránh những sai lầm bỏ sót hay để lọt lưới các ý tưởng.
Ơû phần lớn các công ty, các ý tưởng phải được trình bày theo mẩu qui định, sau
đó được xem xét và đánh giá. Trong bản báo cáo này có những nội dung như: Mô tả sản
phẩm, thị trường mục tiêu và đối thủ cạnh tranh, ước tính sơ bộ quy mô thị trường, giá cả

hàng hoá, thời gian và kinh phí cần cho việc tạo ra sản phẩm mới, kinh phí tổ chức sản
xuất nó và định mức lợi nhuận.
Sau đó ban phụ trách sẽ xem xét từng ý tưởng sản phẩm mới đối chiếu với các tiêu
chuẩn như: sản phẩm có đáp ứng được nhu cầu không? Nó đem lại những tính năng tốt
để định giá không?…Những ý tưởng nào không thoả mãn được một hay nhiều câu hỏi
trong số này đều bị loại bỏ.
Ngay cả trong những trường hợp ý tưởng hay vẫn nảy sinh nhưõng câu hỏi: Liệu
có phù hợp với công ty cụ thể đó không? Có phù hợp với mục đích? Mục tiêu chiến lược
và khả năng tài chính của công ty hay không?
7
Những ý tưởng còn lại có thể được đánh giá bằng phương pháp chỉ số có trọng số
cho từng bước thành công của sản phẩm. Mục đích của công cụ đánh giá cơ bản này là hỗ
trợ việc đánh giá có hệ thống ý tưởng sản phẩm, chứ không phải có ý định giúp ban lãnh
đạo công ty thông qua quyết định.
2.3. Soạn thảo dự án và kiểm tra.
Bây giờ những ý tưởng hấp dẫn phải được biến thành các dự án hàng hoá. Cần
phân biệt dự án hàng hoá, dự án sản phẩm và hình ảnh sản phẩm. Ý tưởng sản phẩm là
một sản phẩm có thể có mà công ty có thể cung ứng cho thị trường. Dự án sản phẩm hàng
hoá là một phương án đã nghiên cứu kỹ của ý tưởng, được thể hiện bằng những khái
niệm có ý nghĩa đối với người tiêu dùng. Hình ảnh sản phẩm là bức tranh cụ thể của một
sản phẩm thực tế hay tiềm ẩn mà người tiêu dùng có được.
- Soạn thảo dự án hàng hoá:
Người tiêu dùng không mua ý tưởng sản phẩm, mà họ mua các dự án sản phẩm.
Một ý tưởng sản phẩm có thể có nhiều dự án. Nhiệm vụ của nhà kinh doanh là phát triển
các ý tưởng thành các dự án để lựa chọn, đánh giá tính hấp dẩn tương đối của chúng và
chọn ra dự án tốt nhất.
- Kiểm tra hay thẩm định dự án:
Việc kiểm tra đòi hỏi phải đưa dự án ra thử nghiệm trên một nhóm người tiêu
dùng mục tiêu tương ứng, trình cho họ tất cả các phương án đã được nghiên cứu kỹ của
tất cả các dự án, phương pháp.

Ởû giai đoạn này các sản phẩm chỉ cần mô tả bằng lời hay hình ảnh là đủ. Người
tiêu dùng được giới thiệu các dạng mẩu chi tiết của dự án và yêu cầu trả lời những câu
hỏi liên quan đến sản phẩm. Sau đó người làm Marketing tổng kết các câu trả lời của
những người được hỏi để xem xét các dự án đó có sức hấp dẫn và phù hợp với người tiêu
dùng không.
2.4. Hoạch định chiến lược Marketing.
Giai đoạn này người quản trị sản phẩm mới phải hoạch định một chiến lược
Marketing để tung sản phẩm đó ra thị trươøng, chiến lược Marketing này sẽ được xác
định chi tiết hơn trong các giai đoạn sau. Kế hoạch chiến lược Marketing bao gồm ba
phần như sau.
- Phần thứ nhất là mô tả quy mô cơ cấu và hành vi của thị trường mục tiêu, dự
kiến định vị sản phẩm, mức tiêu thụ và thị phần, các chỉ tiêu lợi nhuận dự kiến trong một
vài năm trước mắt.
- Phần thứ hai của chiến lược Marketing là trình bày số liệu chung về giá dự kiến,
chiến dịch phân phối hàng hoá và dự toán chi phí cho Marketing trong năm đầu tiên.
8
- Phn th ba ca k hoch Marketing l trỡnh by nhng mc tiờu tng lai ca
ch tiờu mc tiờu th v li nhun, cng nh quan im chin lc lõu di v vic hỡnh
thnh h thng Marketing-mix.
2.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh.
Sau khi d ỏn hng hoỏ v chin lc Marketing ó c xõy dng, ban lónh o
cú th bt tay vo vic ỏnh giỏ mc hp dn ca d ỏn kinh doanh. Muoỏn vy cn
phi phõn tớch k lng ch tiờu v mc tiờu th, chi phớ v li nhun xem xột chỳng
cú tho món nhng mc tiờu ca cụng ty hay khụng.
c tớnh mc tiờu th: Ban lónh o cn c tớnh xem mc tiờu th cú ln
em li li nhun tho ỏng khụng. Phng phỏp c tớnh mc tiờu th ph thuc vo
mc tiờu dựng ca sn phm.
c tớnh chi phớ v li nhun: Sau khi chun b d bỏo mc tiờu th, ban lónh o
cú th oc tớnh chi phớ v li nhun d kin. Chi phớ cho cỏc hot ng nghiờn cu v
phỏt trin, sn xut, Marketing v ti chớnh c tớnh. Cỏc cụng ty cn s dng nhng s

liu ti chớnh sỏnh giỏ giỏ tr ca d ỏn sn phm.
2.6. Thit k v ch th sn phm mi.
Nu d ỏn sn phm mi ó qua th nghim kinh doanh thỡ nú sỷ tip tc sang
giai on nghiờn cu phỏt trin hay thit k k thut phỏt trin thnh sn phm vaọt
cht. Nhng giai on trc sn phm mựi ch núi vứ mụ t, hỡnh vỷ hay mt hỡnh
mồu thụ thin. Trong giai on ny d ỏn phi c bin thnh hng hoỏ hin thc.
Bực ny ũi hi phi cú mt s nhy vt v vn u t, chi phớ sỷ ln gp bi so vi
chi phớ ỏnh giỏ ý tng phỏt sinh trong nhng giai on trc. Giai on ny sỷ tr li
ý tng sn phm ú, xột v mt k thut v thng mi, cú th bin thnh sn phm kh
thi khụng. Nu khụng thỡ nhng chi phớ tớch lu ca d ỏn m cụng ty ó chi ra sỷ mt
trng, ch tr nhng thụng tin hu ớch ó thu c trong quỏ trỡnh ú.
B phn nghiờn cu v phỏt trin sỷ to ra mt hay nhiu phng ỏn th hin
thc th hng hoỏ vi hy vng cú c mt mu tho món nhng tiờu chun sau:
- Ngi tiờu dựng cú chp nhn nú nh mt vt mang y tt c nhng tớnh
cht ó c trỡnh by trong phn mụ t d ỏn hng hoỏ.
- Nú an ton v hot ng tt khi s dng bỡnh thng trong nhng iu kin bỡnh
thng.
- Giỏ thnh khụng vt ra ngoi phm vi nhng chi phớ sn xut trong d toỏn k
hoch.
to ra c mt nguyờn mu thnh cụng phi mt nhiu ngy, nhiu tun,
nhiu thỏng, thm chớ nhiu nm. Mu sn phm phi th hin tt c nhng c tớnh chc
nng cn thit, cng nh cú tt c nhng c im tõm lý d tớnh.
9
Khi đã thực hiện xong các nguyên mẫu phải đưa chúng đi thử nghiệm về chức
năng một cách nghiêm ngặt và thử nghiệm đối với người tiêu dùng. Các thử nghiệm chức
năng được tiến hành trong phòng thí nghiệm và trong điều kiện dã ngoại để đảm bảo chắc
chắn sản phẩm đó được độ an toàn và có hiệu suất. Việc thử nghiệm chức năng của nhiều
sản phẩm có thể mất nhiều năm, đặc biệt là những sản phẩm thuộc dược phẩm. Thử
nghiệm đối với người tiêu dùng có thể được thực hiện theo một số hình thức khác nhau từ
việc đưa người tiêu dùng đến phòng thí nghiệm đến việc cho họ mẫu hàng hoá đem về

nhà dùng thử. Thử nghiệm sản phẩm tại nhà được áp dụng phổ biến với nhiều sản phẩm.
Sau khi hoàn tất các thử nghiệm chức năng và người tiêu dùng, công ty mới bắt
đầu sản xuất mẫu sản phẩm hay chế thử nó để đem ra thử nghiệm trên thị trường.
2.7. Thử nghiệm trên thị trường.
Sau khi ban lãnh đạo hài lòng với những kết quả về chức năng và tâm lý của sản
phẩm, thì có thể xác định cho sản phẩm đó thêm nhãn hiệu, bao bì và một chương trình
Marketing sơ boä để thử nghiệm nó trong điều kiện xác thực hơn đối với người tiêu dùng.
Mục đích của việc thử nghiệm trên thị trường là để tìm hiểu thêm người tiêu dùng cùng
các đại lý phản ứng như thế nào đối với việc xử lý, sử dụng mua lặp lại sản phẩm đó và
thị trường lớn đến mức nào.
Hầu hết các công ty đều biết việc thử nghiệm trên thị trường có thể cung cấp
những thông tin có giá trị về người mua, các đại lý, hiệu quả của chương trình Marketing,
tiềm năng của thị trường và nhiều vấn đề khác. Những vấn đề chính là sẽ thử nghiệm trên
thị trường bao nhiêu lần và cách thức thử nghiệm như thế nào?
Số lượng thử nghiệm trên thị trường chịu ảnh hưởng một bên là chi phí và rủi ro
của vốn đầu tư, một bên là sức ép thời gian và chi phí nghiên cứu. Những sản phẩm có
vốn đầu tư lớn và rủi ro cao thì cần được thử nghiệm trên thị trường tới mức độ đủ để
không phạm sai lầm, chi phí thử nghiệm trên thị trường sẽ bằng một tỷ lệ phần trăm
không đáng kể trong tổng số chi phí của dự án. Những sản phẩm có rủi ro lớn, tức là
những sản phẩm tạo ra những loại sản phẩm mới cần được thử nghiệm trên thị trường
nhiều hơn những sản phẩm cải tiến. Nhưng số lượng thử nghiệm trên thị trường có thể
giảm đi một chừng mực nào đó nếu công ty đang bị sức ép về thời gian. Vì vậy công ty
có thể chấp nhận rủi ro sản phẩm bị thất bại hơn là rủi ro mất khả năng phân phối hay
xâm nhập thị trường với một sản phẩm chắc chắn thàng công. Chi phí thử nghiệm trên thị
trường cũng chịu ảnh hưởng của số lượng thử nghiệm và loại sản phẩm gì.
2.8. Sản xuất hàng loạt sản phẩm mới.
Thử nghiệm trên thị trường có lẽ đã cung cấp đầy đủ thông tin để ban lãnh đạo
công ty quyết định xem có nên tung sản phẩm mới ra hay không. Nếu công ty tiếp tục bắt
tay vào sản xuất đại trà thì nó phải chịu rất nhiều những khoản chi phí để thực hiện. Công
ty sẽ phải ký hợp đồng sản xuất hay xây dựng hoặc thuê một cơ sở sản xuất có quy mô

tương xứng. Quy mô của nhà máy là một biến cực kỳ quan trọng của quyết định. Công ty
10
có thể xây dựng một nhà máy nhỏ hơn so với yêu cầu dự báo mức tiêu thụ để cho an toàn
hơn. Một khoản chi phí lớn nữa là Marketing như: Quảng cáo, kích thích tiêu thụ sản
phẩm mới để chuẩn bị cho chiến dịch tung sản phẩm mới ra thị trường.
3. Tung sản phẩm mới ra thị trường.
Khi tung sản phẩm mới ra thị trường thì công ty phải quyết định chào bán hàng
Khi nào? Ơû đâu? Cho ai? Và như thế nào?
- Khi nào? Thời điểm tung ra thị trường có thể là cực kỳ quan trọng. Công ty phải
quyết định tung sản phẩm mới ra thị trường theo ba phương thức sau:
+ Tung ra thị trường trước tiên, nghĩa là các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh chưa
có trên thị trường.
+ Tung ra thị trường đồng thời, nghĩa là xác định thời điểm tung ra thị trường
đồng thời với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
+ Tung ra thị trường muộn hơn, công ty có thể đưa sản phẩm của mình ra thị
trường khi các đối thủ cạnh tranh đã xâm nhập thị trường.
- Ơû đâu? Công ty phải quyết định tung sản phẩm mới ra tại một địa bàn, một khu
vực, nhiều khu vực, thị trường toàn quốc hay thị trường quốc tế. Một số công ty có đủ
lòng tin, vốn và năng lực để tung sản phẩm mới ra thị trường toàn quốc hay toàn cầu.
Những công ty nhỏ thì chọn lấy một khu vực hấp dẫn và mở một chiến dịch chớp nhoáng
để xâm nhập thị trường, sau đó mở rộng dần dần.
- Cho ai? Trong phạm vi thị trường lấn chiếm, công ty phải hướng mục tiêu phân
phối và khuyến mãi của mình vào những nhóm khách hàng triển vọng có lợi nhất. Chắc
chắn công ty phải nắm được các đặc điểm của khách hàng triển vọng quan trọng. Một
khách hàng triển vọng thường phải có những đặc điểm sau: Họ phải là những người chấp
nhận sản phẩm sớm, sử dụng nhiều, hướng dẫn dư luận Căn cứ vào những đặc điểm
nêu trên công ty có thể xếp hạng các nhóm khách hàng triển vọng khác nhau rồi chọn
nhóm tốt nhất làm mục tiêu.
- Như thế nào? Công ty phải soạn thảo kế hoạch hành động để lần lượt tung sản
phẩm mới ra thị trường. Cần phải lập dự toán cho những yếu tố khác nhau của hệ thông

Marketing-Mix và các biện pháp khác. Đối với mỗi một thị trường mới công ty phải soạn
thảo một kế hoạch Marketing riêng.
Các công ty ngày càng ý thức được sự cần thiết và tính ưu việt của việc thường
xuyên phát triển sản phẩm và dịch vụ mới. Những sản phẩm đã ở vào giai đoạn sung mãn
hoặc suy thoái cần được thay thế bằng những sản phẩm mới.
Tuy nhiên những sản phẩm mới có thể bị thất bại. Rủi ro của việc đổi mới cũng
lớn ngang với sự đền bù mà nó đem lại. Chìa khoá cuûa việc đổi mới thành công là xây
dựng tổ chức tốt hơn quản trị những ý tưởng sản phẩm mới và triển khai nghiên cứu có
11
cơ sở và thông qua quyết định trong từng giai đoạn của quá trình phát triển sản phẩm
mới.
Quá trình phát triển sản phẩm mới bao gồm 8 giai đoạn đã được phân tích ở trên.
Mục đích của mỗi giai đoạn là quyết định xem có nên tiếp tục triển khai ý tưởng đó nữa
hay không. Do vậy, muốn có được một sản phẩm mới thành công và được thị trường
chấp nhận thì cần phải tìm hiểu và thực hiện tốt các giai đoạn trong quá trình phát triển
sản phẩm mới.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM DẦU GỘI MỚI CỦA UNILEVER
I. Quá trình hình thành và phát triển của tập đồn Unilever:
Unilever là tập địan sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương hiệu lớn như
Lipton, Knorr, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo với hơn 265 000 nhân viên
làm việc trong hơn 500 cơng ty tại 90 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng
năm trên tồn cầu vào khoảng 40 tỷ euro. Ngành sản xuất thực phẩm của Unilever đứng
thứ hai thế giới chỉ sau Nestlé.
Tuy nhiên, để cĩ được vị trí như ngày hơm nay, tập đồn này cũng đã trải qua nhiều
khĩ khăn tưởng chừng như khĩ mà vượt qua nổi.
1. Quá trình hình thành:
Thừa hưởng một doanh nghiệp do cha mình để lại, William Hesketh Lever
(19/91851) tại thành phố Bolton - đã tạo dựng ra một nhà máy sản xuất của riêng mình và

trở thành cơng dân giàu cĩ nhất của Vương quốc Anh lúc bấy giờ. Ơng là người đầu tiên
nghĩ tới việc kinh doanh khơng chỉ xà phịng mà cịn cả nhãn hiệu. Các chiến dịch PR của
ơng nhằm quảng bá cho các sản phẩm của mình đã đi vào lịch sử marketing thế giới.
12
Năm 16 tuổi, William rời trường học để bước vào mơi trường kinh doanh sơi động
của gia đình. Cơng việc kinh doanh tiến triển tốt, và chỉ một thời gian ngắn sau, Lever trở
thành một thương gia kinh doanh hàng thực phẩm danh tiếng tại Liverpool và
Manchester. Từ năm 1874, khi William trịn 23 tuổi, cơng ty của ơng chuyển hướng sang
kinh doanh xà phịng. Thời bấy giờ, loại xà phịng của Lever là Lever’s Pure Honey (mật
ong nguyên chất của Lever) được coi là sản phẩm bán chạy nhất. Trước đây, xà phịng là
một sản phẩm khơng bản sắc, khơng hương vị và được sản xuất bởi hàng chục nhà máy
nhỏ lẻ. Nhưng mùi vị và chất lượng đặc biệt của loại xà phịng Lever's Pure Honey đã gĩp
phần làm thay đổi diện mạo ngành sản xuất và kinh doanh xà phịng.
Năm 1884, Lever mua cho mình một xưởng sản xuất xà phịng nhỏ. Sau nhiều năm
kinh doanh và gặt hái thành cơng trong lĩnh vực xà phịng, một lần nữa Lever lại cho tung
ra sản phẩm xà phịng chất lượng cao với tên gọi Sunlight. Và sản phẩm này đã được giới
phụ nữ tin dùng, ưa chuộng bậc nhất vì Sunlight chính là sản phẩm “mềm mại” giúp cho
phụ nữ bảo vệ làn da của mình một cách hữu hiệu nhất.
Chính nhờ vào các chiến dịch tiếp thị hiệu quả mà chỉ trong vịng một năm, nhà
máy sản xuất xà phịng của Lever đã tăng trưởng từ 20 đến 450 tấn/tuần và Sunlight đã trở
thành một trong những loại xà phịng nổi tiếng nhất tại Anh.
Sự thành cơng này đã tạo ra cho Lever động lực để bứt
phá hơn nữa. Lever quyết tâm xây dựng một nhà máy sản xuất
xà phịng quy mơ lớn. Ơng mua 23 hecta đất trên bờ sơng
Mersey. Dự án sản xuất xà phịng được một kiến trúc sư nổi
tiếng người Liverpool cĩ tên là William Owen thiết kế và bắt
đầu khởi động vào tháng 3/1888. Kể từ đây, Lever đã mở thêm
ba nhà máy sản xuất xà phịng mới tại Anh.
Năm 1890, Lever mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của mình ra khỏi biên giới
nước Anh. Ngồi nhà máy tại Mỹ, Lever cịn “bành trướng” sang tận Úc, Canada, Đức và

Thụy Sĩ. Ngay tại quê hương của mình, vào năm 1911, Lever Brothers chiếm một thị
phần rất lớn, cứ ba bánh xà phịng trên thị trường thì cĩ một bánh xà phịng là sản phẩm
của Lever. Năm 1906, Lever mua lại Vinolia – một cơng ty sản xuất xà phịng, năm 1910
– mua lại Hudson's – một hãng sản xuất bột giặt lớn ở Anh. Cịn từ 1910 đến 1915, ơng
mua thêm ba cơng ty chuyên sản xuất xà phịng Anh mà một trong số đĩ chính là Pears,
một đối thủ chính của Unilever.
William Hesketh
Lever
13
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Lever tiếp tục “bành trướng” sang tận châu Phi.
Năm 1929 diễn ra “cuộc sáp nhập thế kỷ” mà con trai ơng thực hiện với Liên minh bơ tại
Hà Lan để tạo ra một Unilever đẳng cấp trên thế giới. Unilever nổi tiếng trên tồn thế giới
và mở rộng mặt hàng kinh doanh sang lĩnh vực sản xuất bơ thực vật (margarin).
Các nhà sản xuất margarin tại Hà Lan đã thống nhất với nhau để khơng xảy ra
cạnh tranh giữa các hãng. Tuy nhiên, thỏa thuận mà họ đưa ra khơng mấy tỏ ra hiệu quả,
dẫn đến việc hình thành một liên minh bơ - Margarine Union, vào năm 1927 giữa Jurgens
và Van den Berg để kiểm sốt tồn bộ thị trường bơ tại châu Âu.
Cho đến tháng 1/1930, sự hợp nhất giữa Margarine Union và Lever Brothers mới
được thực hiện. Một liên minh mới Anh-Hà Lan cĩ tên là Unilever đã ra đời.
2. Tình hình hoạt động
Unilever tăng trưởng mạnh bằng các cuộc thơn tính, mua bán diễn ra trên phạm vi
tồn cầu. Những tên tuổi lớn trên thế giới như Lipton's (Mỹ và Canada), Brooke Bond
(Anh), Pepsodent (Mỹ), Bachelors (Anh), Chesebrough-Pond's (Mỹ)…đã lần lượt “rơi”
vào tay Unilever.
Ngồi mặt hàng chủ yếu buổi ban đầu là xà phịng, Unilever đã mở rộng nhiều
chủng loại sản phẩm như trà, kem, dầu gội đầu, kem đánh răng, nước giải khát, phụ gia
thực phẩm…với các nhãn hiệu được “cả thế giới tin dùng” như Lipton, Hellman’s, Ragu,
Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up,
Surf và Omo. Và đĩ cũng chỉ là một con số nhỏ trong tổng số các nhãn hiệu của tập đồn.
Nếu như vào thập niên 30, 90% lợi nhuận của Unilever cĩ được từ kinh doanh xà

phịng và dầu ăn thì vào đầu thập niên 80, con số này khơng nhiều hơn 40% vì hãng đã
tăng cường sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác như thực phẩm đơng lạnh, phụ gia
thực phẩm, kem, trà và các loại mỹ phẩm, đồ vệ sinh gia đình.
Vào thập niên 30, việc kinh doanh tại thị trường châu Âu chỉ đem lại 20% lợi
nhuận chung, và 50 năm sau, con số này đã tăng trưởng gấp đơi cùng với việc mở rộng
thị trường tới châu Phi, châu Á, Bắc Mỹ, Đơng Âu và SNG.
Thập niên 80-90, Unilever bắt đầu cơng cuộc cải tổ lại cơng ty với nhiều thay đổi
căn bản: tái cơ cấu, thanh lý tài sản, cắt giảm vị trí quản lý và nhân viên, đặt ra những
mục tiêu co giãn, đào tạo con người, xây dựng đội nhĩm, hình thức hội họp mới mẻ và
nhiều hoạt động khác nữa… Thập niên 90 chứng kiến một khoảng thời gian khủng hoảng
tại nhà máy Unilever Hà Lan, nơi quá trình sáp nhập bị cản trở bởi sự khác biệt về lịch
sử, cơ cấu tổ chức, thị trường, sản phẩm, địa lý và con người.
Tháng 2/2000, lãnh đạo Unilever là Antony Burgmans và Niall Fitzerald thơng
báo kế hoạch 5 năm tái cấu trúc cơng ty cĩ tên gọi Path to Growth. Ban lãnh đạo Unilever
đã quyết định đĩng cửa gần 100 trong số 300 xí nghiệp, sa thải 25 000 cơng nhân đồng
thời cắt giảm chủng loại sản phẩm xuống ba lần và chỉ tập trung sức lực vào việc phát
14
triển 400 nhãn hiệu mang lại lợi nhuận. Từ 1600, hãng đã bán đi 1200
thương hiệu của mình và chỉ giữ lại những thương hiệu thực sự mang
lại lợi nhuận – những thương hiệu giữ vị trí thứ nhất hoặc thứ hai trong
dịng sản phẩm nhất định nào đĩ. Ngồi ra, Tập đồn Unilever tiến hành
nhiều nghiên cứu thị trường và phát hiện ra rằng, nhĩm sản phẩm dinh
dưỡng, hay thực phẩm bổ sung vitamin, thảo dược, trái cây và các yếu tố giúp giảm
cân… đang trên đà tăng trưởng mạnh nên hãng cịn thực hiện những giao dịch cĩ lợi như
mua lại nhà máy sản xuất các loại sản phẩm giúp giảm cân Slimfast, cơng ty Bestfoods –
chủ nhân của súp Knorr, tung ra nhiều sản phẩm hồn tồn mới: nước ép trái cây, rau củ
dưới cái tên Knorr Vie, thực phẩm ít chất béo Becel…
Đồng thời lên kế hoạch đưa vào các thương hiệu sẵn cĩ khái niệm “được bổ sung
các yếu tố nâng cao sức đề kháng”. Và đặt nhiệm vụ đuổi kịp Nestle và Procter&Gabler
trên thị trường Châu Âu hay bán đi phần tài sản đã khơng cịn sinh lợi.

Phát triển, cải tổ, những nghịch lý và niềm khao khát, đĩ là những từ bạn cĩ thể
nghe thấy được trong suốt câu chuyện thành cơng của Unilever tại Mĩ, châu Âu và châu
Á. Và bằng tầm nhìn, khả năng chèo lái con tàu doanh nghiệp trước sĩng to giĩ cả trên
thương trường, bằng việc tổ chức các khĩa đào tạo, các chương trình hỗ trợ nhân viên, các
nhà quản lý của Unilever đã mang lại sự thành cơng vượt ngồi sự mong đợi cho tập đồn
này.
160 triệu lần mỗi ngày, một người ở một nơi nào đĩ chọn một sản phẩm của
Unilever. Thương hiệu sản phẩm của Unilever là một phần của cuộc sống hằng ngày.
3. Tình hình hoạt động của tập đồn Unilever ở Việt Nam :
Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhieàu chi nhánh trên thế
giới để chiếm lĩnh thị trường toaøn caàu là một trong những mục tiêu của Unilever.
Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổng
thể của Unilever.
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh Lever
Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và Công ty Best
Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Từ năm 1995 đến nay Unilever đã đầu tư khoảng 120 tiệu USD trong 3 doanh nghiệp
này, điều này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Giới thiệu về công ty Unilever.
Công ty
Tổng vốn
đầu
tư (tr.USD)
Phần vốn góp
của Unilever
Địa
điểm
Lĩnh vực hoạt
động
15

Liên doanh
Lever
VN (1995)
56
66.66%
HN
HCM
Chăm sóc cá
nhân, gia đình
LD Elida P/S 17.5 100% HCM
Chăm sóc răng
Miệng
Unilever
Bestfood
VN( 1996)
37.1 100% HCM
Thực phẩm,
kem
và các đồ uống
Nguồn: Phòng Marketing, Công ty Unilever Việt Nam.
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và khu
công nghiệp Biên Hoà. Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc
thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty
đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài ra công
ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia
công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác
kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản
phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt
Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo
thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm khoảng 5500 việc làm.

Cho đến hết năm 2002 công ty hiện đang có khoảng 350 nhà phân phối và hơn
150.000 các cửa hàng bán buôn và bán lẻ các sản phẩm của công ty trên toàn quốc.
Một con số đáng kinh ngạc và đồng nghĩa với nó là các sản phẩm của công ty tràn ngập
khắp thị trường Việt Nam từ vùng xa xôi hẻo lánh, cho tới những nơi tấp nập nhất của
thành thị Việt Nam.
Bảng 2.2: Sự phát triển hệ thống phân phối sản phẩm của công ty Unilever.
Đơn vị: Số đại lý
Năm
Kênh
phân phối
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Nhà phân phối lớn 57 125 198 250 293 336 350
Đại lý bán buôn 1.500 3.300 5.050 6.400 7.200 7.900 9.300
Đại lý bán lẻ 30.00
0
50.000 64.000 83.000 96.000 120.000 135.000
Nguồn: Phòng Marketing công ty Lever Việt Nam
Ngay năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng của Unilever như Omo, Sunsilk, Clear,
Dove, Pond’s, Close-up, Cornetto, Paddle Pop, Lipton, Knorr… cùng các nhãn hàng
truyền thống của Việt Nam là Viso và P/S đã được giới thiệu rộng rãi và với ưu thế về
chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam
cho nên các nhãn hàng này đã nhanh chóng trở thành những hàng hoá được tiêu dùng
16
nhiều nhất tại thị trường Việt Nam và cùng với nó công ty Unilever đã nhanh chóng có lãi
và thu được lợi nhuận không nhỏ trên thị trường Việt Nam. Chỉ sau 2 năm kể từ khi thành
lập, Unilever bắt đầu làm ăn có lãi và công ty đã mở rộng sang kinh doanh mặt hàng trà
Lipton, bột nêm Knorr, và nước mắm Knorr- Phú Quốc…
Hình 2.1: Doanh số trong 7 năm của Unilever
0
50

100
150
200
250
19941995 1996 1997 1998 199920002001 2002
Nguồn: Phòng Marketing Công ty Lever Việt Nam
Tính trung bình mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 30-
35%/ năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định và có lãi. Nếu năm 95
doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 96 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến
năm 1998 doanh số của công ty đã là 85 triệu USD và tính đến hết năm 2002 thì doanh số
của công ty là khoảng 240 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như vậy Unilever
Việt Nam đã và đang chứng tỏ rằng mình là công ty nước ngoài thành đạt nhất ở Việt Nam
hiện nay.
Bảng 2.3 : Hệ thống các sản phẩm của công ty:
Home Care Personal Care Food Stuffs
17
100%
75%
30%
60%
30%
12%
20%
1. Comfort: Nước xả
làm mềm vải
2. Bột giặt:
+ Omo
+ Omo Matic
+ Viso
3. Tẩy rửa:

+ Sunlight
+ Vim
1. Dầu gội
+ Clear
+ Lux
+ Organics
+ Sunsilk
+ Pond
2. Dầu xả:
+ Sunsilk
3. Kem dưỡng da
+ Pond
+ Hazeline
+ Vaseline
4. Bàn chải và kem đánh răng
+ Close up
+ P/S
+ Bàn chải C-up
+ Bàn chải PS
5. Xà phòng tắm và sữa tắm
+ Lux
+ Dove
+ Lifebouy
1. Trà:
+ Suntea
+ Lipton
+ Cây đa
2. Thực phẩm
+ Cháo thịt heo ăn
liền Knorr

+ Viên súp thịt bò
Knorr
+ Nước mắm Knorr
- Phú Quốc
Nguồn : Phòng marketing công ty Lever Việt Nam
Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp vào các
hoạt động xã hôi, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm công ty đóng góp khoảng
2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam và công ty đã vinh dự được
nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “ đã có thành tích trong sản xuất kinh
doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng”, là
một trong những cơng ty đa quốc đầu tiên được trao giải với những danh dự của Nhà
nước và Chính phủ của Việt Nam.
4. Bộ máy quản lý và tổ chức của Unilever:
Bộ máy của công ty được tổ chức theo phân cấp tập trung từ trên xuống. Chức năng
quản lý cao nhất là hội đồng quản trị, ban giám đốc thay mặt hội đồng quản trị trực tiếp
chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban
phải chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc.
18
5. Thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm dầu gội mới
5.1. Thị trường dầu gội ở Việt Nam:
Thử hình dung bạn là một phụ nữ trẻ đang cĩ ý định tìm mua một loại dầu gội đầu
phù hợp với mình. Nếu bạn ở vào thời kỳ cách đây chừng chục năm thì vấn đề sẽ khơng
đến nỗi quá phức tạp: bạn sẽ chọn mua loại dầu gội vừa cĩ chất lượng tốt lại cĩ giá cả phải
chăng, bởi nhu cầu cốt lõi của bạn lúc đĩ rất đơn giản: dầu gội chủ yếu để giúp bạn gội
sạch đầu. Nay thì mọi chuyện cĩ vẻ khơng đơn giản như vậy, bởi các nhà tiếp thị đã giúp
bạn nhận ra rằng: ngồi nhu cầu cốt lõi đĩ, bạn cịn cĩ những nhu cầu khác, cũng chỉ xoay
quanh chai dầu gội đầu!
Thị trường dầu gội đầu đã phát triển hết sức phong phú và đa dạng với các nhãn
hiệu như : Double Rich của LG, Head&shoulder của P&G, Pantene,…nhằm phục vụ các
Chủ tịch:

Michael Treschow
Phó chủ tịch:
The Lord Simon of Highbury CBE
Các giám đốc điều hành
Chủ tịch vùng
Á, Phi và
Trung Đông:
Harish
Manwani
Chủ tịch
khu vực
Tây Âu:
Douglas
A.Baillie
Giám đốc
nghiên cứu và
phát triển:
Genevieve
Berger
Chủ tịch
khu vực
châu Mỹ:
Michael
B.Polk
Trưởng
phòng
nhân sự:
Sandy
Ogg
Kiểm

toán
trưởng :
Alan
Johnson
Các giám đốc không điều hành
19
nhĩm khách hàng khác nhau. Và qua thị trường dầu gội, nhiều doanh nghiệp trong các
lĩnh vực khác cĩ thể thấy được nhiều bài học kinh doanh tiếp thị đáng giá.
5.2. Thực trạng hoạt động Marketing:
Qua cuộc khảo sát 150 người trong độ tuổi từ 19 – 25, chúng tơi nhận thấy dầu gội
là nhu cầu khơng thể thiếu của mọi người thuộc mọi thành phần, giới tính: 39,7% sử
dụng dầu gội mỗi ngày và 52,95% sử dụng 2 ngày/lần. Trong đĩ, thị phần dầu gội của
cơng ty Unilever là 52,03%. Người tiêu dùng đều rất quen thuộc với dịng sản phẩm dầu
gội của Unilever như : Sunsilk, Clear, Dove,… hướng đến nhiều đối tượng khách hàng
khác nhau. Ví dụ như:
+ Dầu gội Lifebuoy: thích hợp cho tất cả các thành viên trong gia đình.
+ Sunsilk: Dành cho đối tượng là phụ nữ cĩ thu nhập trung bình hoặc khá.
+Clear : dầu gội trị gàu dành cho phụ nữ và nam giới, thu nhập trên trung bình cũng cĩ
thể sử dụng.
+ Dove: Cao cấp hơn, dành cho người cĩ thu nhập khá trở lên.
Đĩ chính là chiến lược mang đến thành cơng cho Unilever. Ở mỗi ngành hàng sẽ cĩ
những nhãn hàng dành cho những nhĩm khách hàng phù hợp, cĩ thu nhập từ thấp đến cao.
Phương châm của Unilever VN là phục vụ người tiêu dùng VN mọi lúc mọi nơi. Bạn cĩ
thể tìm thấy các sản phẩm của Unilever ở bất cứ tiệm tạp hĩa nào, từ mũi Cà Mau đến
những phiên chợ vùng cao miền Tây Bắc.
Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng tìm hiểu sâu sắc nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam để
“Việt Nam hĩa” sản phẩm của mình, ví dụ như dầu gội Sunsilk chứa thêm chiết xuất từ
cây bồ kết - một loại dầu gội đầu dân gian của Việt Nam; và nhãn hiệu này cũng đã thành
cơng rất lớn chiếm 80% doanh số của nhãn hiệu dầu gội Sunsilk. Và gần đây Unilever lại
tiếp tục tung ra thị trường dịng sản phẩm Clear Men dành riêng cho nam giới - thị trường

cịn mới – để cạnh tranh với 2 nhãn hiệu khá nổi tiếng khác là X-men và Romano. Theo
thống kê, cĩ 51,72% người được hỏi khơng thích sử dụng dầu gội chung cho cả nam lẫn
nữ, cĩ khách hàng đã trả lời rằng anh ta thích dùng Clear Men vì đây là loại sản phẩm
dành riêng cho nam giới. Cĩ thể nĩi việc tung ra dịng sản phẩm mới Clear Men đã chứng
tỏ Unilever đã nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay và luơn cải tiến đồng
thời phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Một trong những thành công đáng nể nhất của Unilever Việt Nam khi hoạt động
tại Việt Nam là việc mở rộng và khuếch trương các sản phẩm của mình tại thị trường
Việt Nam. Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn kể từ khi công ty đi vào hoạt động năm 1995
và tung ra sản phẩm đầu tiên của mình là dầu gội Sunsilk và sau đó là các chủng loại sản
phẩm khác như OMO, Clear, Vim… Các nhãn hiệu này đã thực sự ăn sâu vào trong suy
20
nghĩ và được cân nhắc đầu tiên khi người Việt Nam mua hàng hoá tiêu dùng cho chăm
sóc cá nhân và gia đình này. Các sản phẩm của công ty được biết đến rộng khắp trên
phạm vi cả nước và các chi nhánh, đại lý phân phối bán buôn, bán lẻ mọc lên nhanh
chóng với tốc độ thật đáng kinh ngạc. Nếu năm 1996 khi công ty chỉ có khoảng hơn 30.
000 đại lý phân phối cả bán buôn lẫn bán lẻ trên khắp cả nước thì chỉ trong vòng 5 năm
con số này đã tăng gần gấp 5 lần đạt tới con số 150.000 đơn vị đại lý phân phối, hình
thành nên một mạng lưới phân bố rộng khắp trên phạm vi quốc gia. Sản phẩm của công
ty thực sự đã đến với tay người tiêu dùng trên phạm vi cả nước, từ những nơi xa xôi hẻo
lánh nhất người ta cũng biết tới Omo như là một sản phẩm giặt tẩy số 1 Việt Nam, hay là
Clear – dầu gội đầu trị gầu hàng đầu Việt Nam,… Doanh số bán ra của các mặt hàng này
cũng tăng lên không ngừng ( Khoảng 30-45%/ năm) và tốc độ tăng trưởng thị phần của
công ty cũng thật đáng nể tăng trưởng thị phần trên 7%/năm. Để đạt được những kết quả
đó công ty đã có những chiến lược marketing trong khoảng thời gian từ khi thành lập
đến năm 2005 của mình mạnh mẽ với các mục tiêu và biện pháp rất rõ ràng:
♦ Mục tiêu của chiến lược
− Chiếm lĩnh khoảng 50-60% thị phần tại thị trường Việt Nam về cung
cấp các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình, đưa công ty trở thành người
dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh này.

− Tốc độ tăng doanh số hàng năm cho các loại sản phẩm này hàng năm
đạt khoảng 20-25%.
− Tiếp cận tới hầu hết các khách hàng thuộc đối tượng có thu nhập trung
bình và chiếm đại đa số trong xã hội Việt Nam.
− Tìm cách làm thích nghi hoá, “ Việt Nam hoá các sản phẩm của công
ty”
− Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công
ty so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Để đạt được những mục tiêu đề ra Unilever Việt Nam đã đề ra rất nhiều biện pháp
để thực hiện nhằm biến các mục tiêu đề ra trở thành hiện thực
♦ Các giải pháp mà công ty đề ra để thực hiện chiến lược của mình.
− Thực hiện chiến lược giá ngày càng giảm để lôi kéo và thu hút nhiều
hơn các khách hàng về phía mình ( Cụ thể là việc giảm giá hàng loạt các sản phẩm
trong đó đáng kể nhất là OMO )
− Hệ thống phân phối các sản phẩm phải đạt được tiêu chuẩn : always
visble, availble ( Luôn luôn hiện hữu, luôn luôn sẵn có )
21
− Sản phẩm thì ln ln phải thay đổi liên tục nhằm thu hút ngày càng
nhiều khách hàng, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng và những nhu cầu tiềm
năng của khách hàng
− Chăm sóc khách hàng chu đáo.
− Thực hiện và lợi dụng triệt để các phương tiện tun truyền và thơng tin
quảng cáo để thu hút và lơi kéo khách hàng ( Quảng cáo trên truyền hình, báo chí,
panơ áp phích, tài trợ các chương trình, phát qùa tặng khuyến mại ….).
Trong các biện pháp kể trên biện pháp mà cơng ty kỳ vọng và tốn nhiều cơng sức
và tiền của nhất đó là việc thực hiện các chiến dịch tun truyền quảng cáo cho các nhãn
hiệu của cơng ty. Cơng ty đã hướng gần như tồn bộ hoạt động của phòng Marketing của
cơng ty vào thực hiện cơng tác này, coi cơng tác này là trọng tâm của phòng Marketing
trong những năm đầu cơng ty thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
5.3. Thực trạng hoạt động phát triển sản phẩm mới:

Unilever tin rằng việc phát triển sản phẩm mới là cơ sở chủ yếu cho sự tồn tại lâu
dài và phát triển mạnh mẽ của cơng ty. Bởi lẽ, người tiêu dùng ln mong muốn có
những sản phẩm mới hồn hảo hơn. Và cơng ty khơng chỉ dựa vào những sản phẩm hiện
có mà cần phải nổ lực hết sức để có những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng.
Sản phẩm mới ở đây có thể là mới hồn tồn, sản phẩm cải tiến và nhãn hiệu mới
mà cơng ty phát triển thơng qua đầu tư dây chuyền cơng nghệ và nỗ lực nghiên cứu phát
triển. Sản phẩm mới ngồi sự đánh giá của cơng ty còn có sự đánh giá từ phía người tiêu
dùng.
Sơ đồ 2.1 : Qúa trình phát triển sản phẩm mới của cơng ty
Việc hình thành ý tưởng và sàng lọc ý tưởng chủ yếu phòng kinh doanh, trung tâm
nghiên cứu đảm nhiệm. Ý tưởng được bộ phận bán hàng, bộ phận nghiên cứu đề xuất với
22
Sàng lọc ý
tưởng
- Loại bỏ
dần những ý
tưởng không
phù hợp
- Lựa chọn ý
tưởng phù
hợp
Thiết kế và
chế thử
- Thiét kế
khuôn mẩu
sản phẩm
- Chế thử
sản phẩm
mới

Thử nghiệm
trên thò
trường
- Thử nghiệm
sản phẩm
- Đánh giá
kết quả việc
thử nghiệm
SX hàng
loạt và tung
ra TT
- Chào bán
ở cửa hàng
công ty
- Chào bán
ở cửa hàng
ngoài công
ty
Hình thành
ý tưởng:
- Kiến nghò
của K H
- Phản ảnh
của nhân
viên B H
- Qua bộ
phận nghiên
cứu
ban lãnh đạo công ty và công việc sàng lọc ý tưởng công ty giao cho phòng kinh doanh
phối hợp với trung tâm nghiên cứu lựa chọn ra ý tưởng tối ưu.

Tiếp theo là thiết kế và thử nghiệm, do bộ phận nghiên cứu của trung tâm nghiên
cứu thực hiện. Giai đoạn này ý tưởng mới biến thành các sản phẩm hiện thực. Từ ý tưởng
bộ phận thiết kế sẽ tạo ra một hay nhiều mẫu sản phẩm. Và họ hy vọng rằng có một mẫu
đạt yêu cầu.
Thử nghiệm trên thị trường: Sau khi qua các thử nghiệm về chức năng, sản phẩm
mới được tung ra cho một số người tiêu dùng kiểm tra. Trên cơ sở sự đánh giá kết quả
thử nghiệm ban lãnh đạo sẽ có quyết định chính thức nên sản xuất sản phẩm mới hay
không?
Công việc cuối cùng là sản xuất hàng loạt và tung ra thị trường. Việc sản xuất sản
phẩm được giao cho các phân xưởng sản xuất thực hiện, còn tung sản phẩm ra thị trường
do đội ngũ nhân viên bán hàng công ty làm việc. Trước khi tung sản phẩm ra thị trường,
công ty đã có kế hoạch chào bán sản phẩm vào thời điểm nào? Tại đại lý nào của công
ty? Đại lý cửa hàng nào ngoài công ty?
So với các năm trước, dầu gội Clear Trị gàu đã rất thành công từ thị trường Brasil
cho đến Philippines nhờ công thức mới cải tiến sản phẩm với công nghệ cao, dầu gội
Clear có khả năng phá hủy những tác nhân gây ra gàu, làm cho da đầu khỏe mạnh hơn và
ngăn gàu quay trở lại nếu sử dụng thường xuyên.
Việc phát triển sản phẩm mới đã mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Do đó
chiến lược phát triển sản phẩm mới luôn được ban lãnh đạo công ty chú trọng đầu tư.
Một số nhãn hiệu đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho công ty (khoảng 1 tỉ Euro/năm):
Suft, Sunsilk, Rexona, Omo, Lux, Lipton, Knorr, Dove,…
Ngoài ra, sau cuộc khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng bao bì, nhãn hiệu của sản
phẩm cũng hết sức quan trọng.
Bao gói không chỉ có chức năng đựng sản phẩm mà phải có đầy đủ các chức năng
khác như: Bảo quản, tên công ty, thành phần tác dụng của sản phẩm, hướng dẫn sử
dụng…
Nhãn hiệu có thể cho biết về sản phẩm như: Tên người sản xuất, nơi sản xuất, thời
hạn, nội dung và cách an toàn khi sử dụng…
Nhận thức được tầm quan trọng của bao gói và nhãn hiệu của sản phẩm. Qua
nhiều lần nghiên cứu và cải tiến công ty đã đưa ra nhiều loại bao gói đặc trưng cho nhiều

loại sản phẩm đảm bảo được tính ưu việt và các chức năng của nó. Trên thị trường có rất
nhiều hãng cạnh tranh như P&G hay Nestle,…vì vậy rất dễ nhầm lẫn , công ty cần tạo ra
những nhãn mác, bao bì đặc trưng và tránh những sự nhầm lẫn và làm nổi bật được sản
phẩm của công ty Unilever.
23
Hơn nữa, đây là tập đoàn lớn, có trụ sở, chi nhánh trên toàn thế giới nên công ty đã
rất cẩn thận trong việc đặt tên cho sản phẩm trước khi tung ra thị trường nhằm tránh
những bất lợi do khác biệt về phong tục tập quán, tránh được sự đào thải của thị trường
sở tại.
Nhận thấy nhu cầu làm đẹp cho tĩc ngày càng nâng cao, mọi người đều thích
nhuộm tĩc để tạo ra sự mới lạ cho mái tĩc của mình nhưng lại khơng cĩ loại dầu gội thích
hợp cho việc dưỡng và bảo vệ mái tĩc nhuộm cho bền, đẹp. Cơng ty Unilever đã quyết
định tung ra sản phẩm “Color Style”: loại dầu gội đặc biệt dành riêng cho tĩc nhuộm.
6. Cơ sở để lựa chọn thị trường mục tiêu:
6.1. Mơi trường vĩ mơ:
♦ Dân số:
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Quốc
tế (WTO), điều này đã tác động đến tình hình phân phối thu nhập:
Tăng trưởng việc làm (đặc biệt trong các ngành cơng nghiệp), tăng trưởng mức
lương thực tế… Mức sống cao hơn ở khu vực thành thị sẽ kích thích làn sĩng nhập cư từ
nơng thơn lên thành thị, làm cho tỉ trọng dân thành thị ngày một tăng và đạt 27% vào
năm 2005. Vì vậy, sản phẩm dầu gội Color Style sẽ tập trung phân phối tại các thành phố
đơng dân như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế…
Việt Nam là một nước đơng dân, cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ người dưới 25 tuổi của VN
chiếm 57%. Họ luơn “khao khát” trước những thương hiệu, sản phẩm mới, tương ứng với
xu hướng tiêu dùng mạnh mẽ  sức mua lớn. Hơn nữa khách hàng chủ yếu của chúng
tơi là các bạn trẻ; vì thế đây là 1 thuận lợi lớn cho sản phẩm dầu gội đầu Color Style khi
xâm nhập vào thị trường. Đây là chìa khĩa để gieo mầm và lưu giữ lịng trung thành của
khách hàng mục tiêu.
+ Khảo sát của tại Việt Nam cho thấy thị trường dầu gội đầu vẫn cịn chỗ để tiếp cận

(70/150 số người được khảo sát cho rằng thị trường dầu gội cịn đơn điệu, chưa đáp ứng
được nhu cầu người tiêu dùng)
+ Khoảng 33% dân số Việt Nam cĩ độ tuổi dưới 19. 17% dân số cĩ thể truy cập
Internet. 2/3 dân số ở thành phố Hồ Chí Minh lên mạng Internet. Với kết quả đĩ, chúng
tơi sẽ đầu tư mạnh hơn cho hoạt động Marketing dâu gội Color Style qua Internet trong
thời gian tới.
♦ Mơi trường tự nhiên:
Dầu gội đầu Color Style lấy nguyên vật liệu tự nhiên là nhân tố đầu vào cần thiết
và hết sức quan trọng. Hiện nay mơi trường tự nhiên đang gặp những thách thức như:
24
Tài nguyên thiên nhiên phong phú tuy nhiên đang dần trở nên khan hiếm, đây là
một thách thức to lớn đối với chúng tơi. Sự khan hiếm tài nguyên làm tăng chi phí sản
xuất, tăng chi phí sinh hoạt, tăng giá thành sản phẩm và nỗ lực nghiên cứu tìm kiếm
nguồn tài nguyên mới…Vì thế mà chúng tơi luơn quan tâm, đầu tư cho cơng nghệ.
♦ Cơng nghệ:
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của cơng nghệ, hàng loạt các cơng
nghệ mới được ra đời và được chuyển hĩa vào các sản phẩm, dịch vụ. Nĩi đến cơng nghệ
nghĩa là khách hàng sẽ luơn kỳ vọng vào tính năng vượt trội của sản phẩm này so với sản
phẩm khác.
Cơ hội: Đây là thời đại của tiến bộ khoa học kĩ thuật. Là người mới, chúng tơi áp
dụng cơng nghệ mới. Sản phẩm dầu gội Color Style sử dụng cơng nghệ NANO tiên tiến,
hiện đại tạo ra sản phẩm cĩ lợi ích, chức năng khác biệt với các sản phẩm cĩ trên thị
trường, cĩ khả năng cạnh tranh cao: dầu gội đầu cĩ khả năng phục hồi cho mái tĩc nhuộm
đã bị hư tổn, mang lại mái tĩc bồng bềnh và khơng phai màu. Mặt khác, cơng nghệ mới
làm đối thủ cạnh tranh khĩ sao chép, bắt chước. Thơng qua cơng nghệ NANO, sản phẩm
được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên khơng làm hại da đầu, mang lại 1 màu tĩc như ý
muốn.
Thách thức: Cũng chính vì thời đại của khoa học kĩ thuật nên chu kỳ sống của sản
phẩm sẽ bị rút ngắn. Sự ra đời ngày càng nhiều và với tốc độ ngày càng cao của các sản
phẩm mới ưu việt hơn thay thế các sản phẩm hiện hữu trên thị trường. Đây cũng là thách

thức to lớn mà chúng tơi cũng như các doanh nghiệp gặp phải.
Vì vậy mà chúng tơi luơn quan tâm đầu tư cho chi phí R&D. Chúng tơi luơn muốn
tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường sao cho giảm chi phí sản xuất
từ đĩ giảm giá thành sản phẩm, hay nghiên cứu ra nguồn nguyên vật liệu mới thay thế…
Điều này sẽ làm tăng khả năng sinh lời từ cơng nghệ mới, sản phẩm mới giúp tạo ra
nhiều loại sản phẩm ưu việt hơn, đáp ứng được nhu cầu to lớn của khách hàng và làm
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
♦ Văn hĩa, xã hội:
Ngày nay người ta coi trọng chất lượng cuộc sống. Nhu cầu thẩm mỹ ngày càng
cao, luơn hướng tới cái đẹp. Và tất nhiên trong cái ham muốn thỏa mãn nhu cầu cuộc
sống thì doanh thu của các sản phẩm – dịch vụ chăm sĩc sắc đẹp là khơng ngừng tăng
nhanh.
Ngay tại Việt Nam chúng ta cĩ thể nhận ra ngay sự giao thoa của các nền văn hĩa
đặc biệt thời gian gần đây là văn hĩa Hàn Quốc. Mặc dù chỉ trong giai đoạn sơ khai,
mong muốn và nhu cầu được nổi bật từ đám đơng đang bắt đầu hình thành trong văn hĩa
tiêu dùng Việt Nam. Các sản phẩm cá nhân như sản phẩm đặc biệt chăm sĩc tĩc, chăm sĩc
da hay đi Spa thư giãn… Ngày nay, chăm sĩc sắc đẹp khơng chỉ giúp mình đẹp hơn trong
25

×