Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

báo cáo môn tài chính quốc tế tìm hiểu về đầu tư gián tiếp quốc tế vào việt nam và của việt nam ra nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.14 KB, 13 trang )

TÌM HIỂU VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM VÀ CỦA
VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI
Nội dung trình bày
NHÓM 8-KQTD
2
February 3, 2015
Tổng quan về ĐTGT và phân biệt với ĐTTT
1
Tác động 2 mặt của ĐTGT đối với kinh tế
2
Thực trạng ĐTGT nước ngoài vào Việt Nam
3
ĐTGT Việt Nam ra nước ngoài4
Đánh giá và giải pháp kiểm soát FPI 5
So sánh Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp

-Khái niệm: ĐTTTNN là
việc các công ty nước
ngoài đầu tư vốn vào
nước sở tại, nhằm xây
dựng các cơ sở sản xuất
và làm chủ toàn bộ hoặc
từng phần cơ sở đó
Đầu tư gián tiếp

Khái niệm: Đầu tư gián
tiếp là hình thức đầu tư
thông qua việc mua cổ
phần, cổ phiếu, trái


phiếu, các giấy tờ có giá
khác, quỹ đầu tư chứng
khoán và thông qua các
quy định chế tài trung
gian khác mà nhà đầu tư
không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
3
So sánh Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp

a)Phân theo hình thức đầu tư:

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh

Hình thức công ty hay xí nghiệp liên
doanh

Hình thức công ty hay xí nghiệp
100%vốn từ nước ngoài

Các hình thức khác: Đầu tư vào các
khu chế xuất, khu phát triển kinh
tế, thực hiện những hợp đồng xây
dựng - vận hành - chuyển giao
(B.O.T
b) Phân theo bản chất đầu tư:


Đầu tư phương tiện hoạt động

Mua lại và sáp nhập
c)Phân theo tính chất dòng vốn

Vốn chứng khoán

Vốn tái đầu tư

Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội
bộ
Đầu tư gián tiếp
Các hình thức:

Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và
các giấy tờ có giá khác

Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán

Thông qua các định chế tài chính
trung gian khác
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
4
So sánh Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp

Vốn đầu tư trực tiếp mang tính
lâu dài: đầu tư trực tiếp các

dòng vốn có thời gian hoạt
động dài, thời gian thu hồi vốn
đầu tư lâu

FDI có sự tham gia quản lý của
các nhà đầu tư nước ngoài. Nhà
đầu tư nươc ngoài có quyền
kiểm soát và tham gia các hoạt
động, quản lý của các DN được
tiếp nhận vốn đầu tư nước
ngoài

Đi kèm dự án gồm 3 yêu tố:
hoạt động thương mại, chuyển
giao công nghệ, di cư lao động
quốc tế

FDI là sự gặp gỡ về nhu cầu
của 1 nhà đầu tư và bên kia là
1 nước nhận tiếp nhận đầu tư
Đầu tư gián tiếp

Thứ nhất, nhà đầu tư không trực
tiếp tham gia quản lý doanh
nghiệp và phát hành chứng
khoán hoặc các hoạt động quản
lý nói chung của cơ quan phát
hành chứng khoán.

Thứ hai, nhà đầu tư không kèm

theo cam kết chuyển giao tài
sản vật chất, công nghệ, đào
tạo lao động và kinh nghiệm
quản lý như trong trực tiếp đầu
tư (FDI). FPI là đầu tư tài chính
thuần túy trên thị trường tài
chính.
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
5
www.themegallery.com
Company Logo
Tác động tích cực và tiêu cực của ĐTGT
đối với nền Kinh tế
Tích cực

Làm tăng tổng vốn ĐTTT và ĐTGT của xã hội

Phát triển thị trường tài chính ,hoàn thiện các thể
chế và cơ chế thị trường

tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức
đầu tư,

Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước
theo các nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường

Làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa
và giảm chi phí vốn thông qua đa dạng hoá rủi ro.


Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội
địa.

Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối
với các chính sách của chính phủ.
Tiêu cực

Tăng mức độ bất ổn về kinh tế có nhân tố nước
ngoài.

Làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống
chế và lũng đoạn tài chính đối với các doanh
nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán.

Làm tăng tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với
tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế.

Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tế tiếp
nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nóng.

Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất
nhanh, nên nó sẽ khiến cho hệ thống tài chính
trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng
hoảng tài chính một khi gặp phải các cú sốc.

FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ
Thực trạng của đầu tư gián tiếp vào Việt Nam
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
7

Thực trạng của đầu tư gián tiếp vào Việt Nam

Chưa có chính sách thu hút vốn và
quản lý ĐTGT nước ngoài hiệu quả.

Thị trường tài chính không minh bạch.
các báo cáo tài chính doanh nghiệp
chưa trung thực.

Quy mô và chất lượng các sản phẩm thị trường tài chính
Việt Nam còn hạn chế.

Tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp còn chậm, quy mô
của các doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp cổ phần hoá
phần lớn chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Các nhà đầu tư trên thế giới chưa có nhiều thông tin và
hiểu biết về Việt Nam.
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
8
Đầu tư gián tiếp Việt Nam ra nước ngoài
NHÓM 8-KQTD
9
February 3, 2015
Đầu tư của Chính Phủ:
Phát hành TPCP ra thị
trường quốc tế
-
Mỹ

-
Châu Á
-
Châu Âu
Việt Nam đầu tư ra
nước ngoài
Đầu tư của các
doanh nghiệp:
Thông qua TTCK
nước ngoài.
-
TTCK Lào
-
TTCK Campuchia
-
TTCK Myanmar
ĐTGT VN ra nước ngoài là
hình thức mới mẻ, mức
đầu tư còn thấp
www.themegallery.com
Đầu tư gián tiếp Việt Nam ra nước ngoài

Khoảng
trống về
hành lang
pháp lý
Kinh tế, chính
trị thế giới
Ngồn dự trữ
Ngoại hối

Trong nước
Text
Nguyên nhân
Đầu tư gián
tiếp ra nước
ngoài thấp
Đánh giá xu hướng vận động và tác động qua lại của ĐTGT nước
ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài
Cân bằng TT ngoại hối
Điều tiết nền Kinh tế
Uy tín Việt Nam
ĐTGT nước
ngoài vào Việt
Nam

Tăng trưởng mạnh
đầu năm 2013: CP
tăng mạnh nhất
trong vòng 5 năm

Tiếp tục tăng
trong giai đoạn tới
ĐTGT Việt nam
ra nước ngoài

Tiếp tục phát triển
mạnh tại thị trường
Lào và Campuchia

Hoàn thiện thể chế

pháp lý để đẩy
mạnh ĐTGT tại Mỹ
và các nước Châu Á
khác
Tác động thông qua:
Text
Giải pháp kiểm soát
và điều tiết FPI

Hoàn thiện khung pháp lý về
ĐTGT nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài

xây dựng hệ thống thống kê và cung cấp thông tin đầy đủ, chính
xác về lượng chứng khoán

Nhanh chóng xây dựng chiến lược thu hút vốn FPI nằm trong tổng
thể chiến lược thu hút và sử dụng vốn của các quốc gia và gắn
chặt với chiến lược phát triển kinh tế.

Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ngân hàng – tài
chính – chứng khoán trong việc quản lý dòng vốn FPI nhằm đảm
bảo sự an toàn, vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính

Sử dụng các biện pháp kiểm soát, điều tiết mạnh một khi dòng
vốn FPI có những biểu hiện bất thường: Chính sách tỷ giá hối
đoái, tài chính, đầu tư…
February 3, 2015
NHÓM 8-KQTD
12
www.themegallery.com

×