Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

báo cáo tài chính quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam và việt nam ra nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 24 trang )

TÀI CHÍNH QU C TỐ Ế
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT
NAM VÀ VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI
Nhóm 7 – CH21H
MỤC LỤC
Phần I: Cơ sở lý luận chung
Phần II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam
Phần III: Các thành tự đạt được, hạn chế và giải pháp
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
II. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
III. Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài
IV. Các nhân tố ảnh hưởng
I. KHÁI NIỆM
ĐTTTNN là việc các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào nước sở tại, nhằm xây dựng các cơ sở
sản xuất và làm chủ toàn bộ hoặc từng phần cơ sở đó
II. VAI TRÒ

Đối với nước đầu tư
- Tận dụng được lợi thế của nước nhận đầu tư: nhân công rẻ, khoáng sản
- Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm
- Tăng cường sức mạnh quốc tế

Đối với nước nhận đầu tư
- Giải quyết tình trạng thiếu vốn
- Tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực
- Không phải lo trả nợ
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tất yếu khách quan
PHÂN LOẠI


Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Các loại hình khác : BTO, BOT, BT
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Yếu tố chủ quan
- Môi trường kinh tế
- Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội
- Môi trường pháp luật
- Cơ sở hạ tầng
- Con người
- Sức mạnh đồng nội tệ
- Chính sách quản lý vĩ môi nhà nước

Yếu tố khách quan
- Khả năng đầu tư
- Biến động thị trường thế giới
- Sự cạnh tranh từ các quốc gia khác
PHẦN II. THỰC TRẠNG
I. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
II. Đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài
I. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Tình hình chung
- Giai đoạn 1988 - 1990: DTNN chưa ảnh hưởng đến nền kinh tế của VN
- Giai đoạn 1991- 1997: đã diễn ra làn sóng FDI thứ nhất, với 2.230 dự án và vốn đăng ký 16,244 tỷ USD, vốn thực

hiện 12,98 tỷ USD
- Giai đoạn 1998 - 2004: do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nên trong số 3.968 dự án mới,
phần lớn có quy mô nhỏ
- Giai đoạn từ 2005 - 2010: Diễn ra làn sóng FDI thứ hai vào Việt Nam đã chiếm trên 10,29% tổng FDI, đạt cao nhất
tới 17% trong năm 2008. Tuy nhiên, sang năm 2009, vốn FDI vào Việt Nam có dấu hiệu tăng chậm lại
- 2010- nay: xu hướng giảm rõ rệt của dòng đầu tư FDI. Do tình hình kinh tế quốc tế biến động theo chiều hướng
không thuận lợi.

Đầu tư theo đối tác (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013 )
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT
I. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Tt Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD)
1 Nhật bản 1947 32,281,283,953 10,553,511,427
2 Đài loan 2247 27,241,727,590 11,016,641,659
3 Singapore 1149 27,210,944,657 7,342,800,572
4 Hàn quốc 3287 25,051,326,359 8,589,468,886
5 britishvirginislands 511 15,395,026,951 5,309,774,922
6 Hồng công 720 12,072,088,815 3,930,595,717
7 Hoa kỳ 655 10,454,072,250 2,538,580,472
8 Malaysia 440 10,230,884,427 3,595,812,682
9 Thái lan 308 6,361,336,774 2,748,120,642
10 Hà lan 183 5,932,243,378 2,536,566,426
11 Cayman islands 53 5,505,985,912 1,151,590,422
12 Brunei 134 4,807,284,177 990,404,375
13 Trung quốc 912 4,768,180,780 2,403,074,190
14 Canada 130 4,691,556,904 1,024,062,375
15 Samoa 97 3,894,248,644 1,319,924,799
16 Pháp 383 3,616,989,735 1,633,297,895
17 Vương quốc anh 161 2,671,277,101 1,593,747,066
18 Liên bang nga 93 2,071,256,462 1,766,876,481

19 Thuỵ sỹ 93 2,401,107,391 1,368,845,657

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013 )
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT
I. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Tỷ trọng
1 CN chế biến,chế tạo 8239 113.348.919.712 42.092.231.230 52,3%
2 KD bat động sản 395 47.985.541.251 12.272.041.511 22,1%
3 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 336 10.651.582.162 2.795.834.241 4,9%
4 Xây dựng 957 10.107.571.063 3.654.055.790 4,7%
5 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 88 7.500.878.705 1.688.146.203 3,5%
6 Thông tin và truyền thông 853 3.954.254.596 2.210.965.758 1,8%
7 Nghệ thuật và giải trí 139 3.630.012.946 1.075.335.590 1,7%
8 Vận tải kho bui 357 3.511.180.781 1.072.372.000 1,6%
9 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 496 3.266.745.889 1.708.251.857 1,5%
10 Khai khoáng 79 3.197.025.842 2.590.610.351 1,5%
11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 951 3.022.776.188 1.630.671.218 1,4%
12 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 77 1.322.450.673 1.172.505.673 0,6%
13 Y tế và trợ giúp XH 83 1.302.207.675 319.983.246 0,6%
14 Cap nước;xử lý chat thải 30 1.285.131.024 315.506.760 0,6%
15 HĐ chuyên môn, KHCN 1381 1.127.529.924 563.103.167 0,5%
16 Dịch vụ khác 124 740.634.022 155.656.437 0,3%
17 Giáo dục và đào tạo 163 495.134.268 142.653.135 0,2%
18 Hành chính và dụ hỗ trợ 117 193.687.218 100.753.637 0,1%
Tổng số 14.865 216.643.263.939 75.560.677.804
100,0%

Đầu tư theo khu vực (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013)
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT
I. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

TT Địa phương Số dự án
Tổng vốn đầu tư đăng ký
(USD) Vốn điều lệ (USD) Tỷ trọng
1 Đồng bằng sông Hồng 4.159 49.602.674.874 16.251.380.702 22%
2 Trung du và miền núi phía Bắc 391 6.157.521.503 2.337.184.524 3%
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 901 48.259.319.085 14.429.648.637 19%
4 Tây Nguyên 139 818.465.430 345.919.258 0%
5 Đông Nam Bộ 8.434 98.131.981.952 34.835.970.415 46%
6 Đồng bằng sông Cửu Long 791 10.904.609.280 4.958.882.453 7%
7 Dầu khí 50 2.768.691.815 2.401.691.815 3%
Tổng số 14.865 216.643.263.939 75.560.677.804 100%

Tình hình chung
- Giai đoạn 1 từ 1989-1998 : Nhỏ lẻ và manh mún
- Giai đoạn 2 từ 1999 - 2005: Sự thay đổi lớn cả về chất và lượng
- Giai đoạn 3 từ 2006 đến nay: Giai đoạn bùng nổ.
I. Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài

Đầu tư theo đối tác (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/3/2013)
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tư của dự án ở nước ngoài (USD)
Vốn đầu tư của nhà đầu tư VN
(USD)
Vốn điều lệ của nhà đầu tư VN (USD) Tỷ trọng
1 Lào 227 4.994.334.586 4.206.754.894 3.997.560.877 31,93%
2 Campuchia 129 2.924.868.170 2.739.121.040 2.680.135.740 21,41%
3 Liên bang Nga 17 4.630.851.831 2.368.314.090 966.314.090 7,72%
4 Venezuela 2 12.434.400.000 1.825.120.000 1.241.120.000 9,91%
5 Peru 5 2.911.829.830 1.276.729.830 772.229.830 6,17%
6 Malaysia 9 812.622.740 412.923.844 412.923.844 3,30%
7 Mozambique 1 493.790.000 345.653.000 345.653.000 2,76%

8 Myanmar 8 348.083.473 332.482.716 332.482.716 2,66%
9 Hoa Kỳ 97 378.563.626 320.119.616 317.893.616 2,54%
10 Cameroon 3 371.705.004 241.157.303 66.913.800 0,53%
11 Angiêri 1 562.400.000 224.960.000 224.960.000 1,80%
12 Singapore 46 1.022.967.701 156.448.192 129.855.105 1,04%
13 Australia 15 187.994.540 128.658.835 127.877.335 1,02%
14 Cuba 2 125.460.000 125.460.000 125.460.000 1,00%
15 Madagascar 1 117.360.000 117.360.000 117.360.000 0,94%
16 BritishVirginIslands 6 116.584.452 116.584.452 116.584.452 0,93%
17 Irắc 1 100.000.000 100.000.000 100.000.000 0,80%
18 CHLB ĐỨC 10 87.136.478 82.414.771 49.664.771 0,40%
19 Iran 1 82.070.000 82.070.000 82.070.000 0,66%
20 Haiti 2 99.892.480 59.892.455 59.892.455 0,48%
Tổng số 742 33.485.026.751 15.532.096.541 12.518.188.840
100,00%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT
I. Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài

Đầu tư theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/4/2013)
TT Ngành Số dự án
Vốn đầu tư của dự án ở nước
ngoài (USD)
Vốn đầu tư của nhà đầu tư VN
(USD)
Vốn điều lệ của nhà đầu tư VN
(USD)
Tỷ trọng
1 Khai khoáng 99 23.471.679.986 7.141.904.546 4.649.717.842 37,14%
2 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 80 2.052.822.766 1.953.732.013 1.955.091.395 15,62%
3 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 9 2.117.875.678 1.873.869.133 1.681.222.938 13,43%

4 Nghệ thuật và giải trí 5 1.239.215.000 1.239.215.000 1.238.500.000 9,89%
5 Thông tin và truyền thông 42 1.494.470.243 1.161.643.241 965.680.444 7,71%
6 CN chế biến,chế tạo 124 718.562.144 574.916.566 526.590.566 4,21%
7 Tài chính,n.hàng,bảo hi?m 28 572.844.000 538.121.900 483.371.900 3,86%
8 DV lưu trú và ăn uống 29 545.136.549 415.815.821 415.815.821 3,32%
9 KD bat động sản 29 466.640.259 218.592.427 218.492.427 1,75%
10 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 158 294.845.159 188.737.130 186.256.130 1,49%
11 Vận tải kho bui 19 269.149.379 86.053.087 67.015.000 0,54%
12 Y tế và trợ giúp XH 5 79.180.471 45.103.915 37.739.615 0,30%
13 HĐ chuyên môn, KHCN 63 44.848.783 38.711.883 38.711.883 0,31%
14 Xây dựng 29 57.038.134 32.052.379 30.580.379 0,24%
15 Hành chính và DV hỗ trợ 11 38.780.000 10.295.000 10.070.000 0,08%
16 Cấp nước;xử lý chat thải 2 8.900.000 7.920.000 7.920.000 0,06%
17 Dịch vụ khác 7 4.722.500 3.327.500 3.327.500 0,03%
18 Giáo dục và đào tạo 3 8.315.700 2.085.000 2.085.000 0,02%
Tổng số 742 33.485.026.751 15.532.096.541 12.518.188.840
100,00%
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT
II. Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài

Đầu tư theo khu vực trong năm 2012 (nguồn Bộ KHĐT)
II. Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án cấp mới Vốn đăng ký mới của nhà đầu tư VN (USD) Số dự án tăng vốn Tăng vốn của nhà đầu tư Việt Nam (USD)
Tổng vốn đầu tư mới và tăng thêm của nhà
đầu tư VN (USD)
1 Hà Nội 29 1.008.086.931 3 38.772.000 1.046.858.931
2 TP Hồ Chí Minh 30 166.480.729 2 7.564.300 174.045.029
3 Bình Dương 3 80.707.277 - - 80.707.277
4 Gia Lai - - 1 77.086.704 77.086.704
5 Nghệ An 1 70.859.952 - - 70.859.952

6 Bình Phước 1 40.045.000 - - 40.045.000
7 Long An 1 27.000.000 - - 27.000.000
8 Đồng Nai 1 3.500.000 1 6.178.395 9.678.395
9 Hà Tĩnh 2 6.477.600 - - 6.477.600
10 Hà Nam 1 4.900.000 - - 4.900.000
11 Thanh Hóa 1 20.000 1 1.681.000 1.701.000
12 Bắc Ninh 2 1.128.335 - - 1.128.335
13 An Giang 3 1.020.000 - - 1.020.000
14 Thái Nguyên - - 1 970.618 970.618
15 Tiền Giang 1 740.000 - - 740.000
16 Kon Tum 1 720.000 - - 720.000
17 Hà Giang 1 700.000 - - 700.000
18 Phú Thọ 1 690.500 - - 690.500
19 Tây Ninh 1 600.000 - - 600.000
20 Đồng Tháp 2 395.238 - - 395.238
21 Hưng Yên 1 250.000 - - 250.000
22 Thái Bình 1 95.000 - - 95.000
Tổng số 84 1.414.416.562 9 132.253.017 1.546.669.579
I. Thành tựu
II. Hạn chế
III. Giải pháp thu hút vốn đầu tư
PHẦN III. THÀNH TỰ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP

Đầu tư nước ngoài vào VN

Về mặt kinh tế
- ĐTTTNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước
- ĐTTTNN thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- ĐTTTNN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động
- ĐTTTNN là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế

- ĐTTTNN là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế
- ĐTTTNN góp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị DN, tạo thêm áp lực đối với việc cải thiện môi trường
kinh doanh.
- ĐTTTNN đã góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế
I. Thành tựu đạt được

Đầu tư nước ngoài vào VN

Về mặt xã hội
- ĐTTTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn
nhân lực
- ĐTTTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế
giới

Về mặt môi trường
Đa số các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và có kết
quả môi trường tốt hơn so với số đông các doanh nghiệp trong nước
I. Thành tựu đạt được

Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài
- Hành lang pháp lý quy định về hoạt động ĐTTTRNN ngày càng được hoàn thiện và đầy đủ hơn, tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà đầu tư Việt Nam tiến hành hoạt động ĐTTTRNN
- Tính đa dạng của hoạt động ĐTTTRNN thể hiện khá rõ nét, đa dạng về thị trường, về ngành đầu tư, về quy mô, hình thức
đầu tư
- Các dự án ĐTTTRNN đã góp phần mang lại doanh thu ngoại tệ cho đất nước và nâng cao vị thế hình ảnh của VN trên
trường quốc tế
- Hoạt động ĐTTTRNN đã hình thành một đội ngũ doanh nhân Việt Nam có năng lực đàm phán trong đấu thầu quốc tế
- Hoạt động ĐTTTRNN đã hình thành một đội ngũ doanh nhân Việt Nam có năng lực đàm phán trong đấu thầu quốc tế
- Hoạt động ĐTTTRNN đã đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội cho địa bàn nước sở tại
I. Thành tựu đạt được


Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN
- Có hại cho các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu và làm mất cân đối tài khoản vãng lai,
do đó làm tăng các xung lực lạm phát tương lai của đất nước.
- Có thể việc chuyển giao công nghệ k đầy đủ hoặc công nghệ đã lỗi thời, lạc hậu
- Gây lạm phát do tăng trưởng kinh tế quá nóng
- Không quan tâm đến những dự án dân sinh
- Tình trạng cạnh tranh trong thu hút ĐTNN khiến một số dự án được cấp phép nhưng chưa bảo đảm
tính bền vững.
- Hiện tượng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách
II. Hạn chế

Đầu tư VN ra nước ngoài
II. Hạn chế
ĐTRNN
Quản lý nhà nước Nhà đầu tư
Hành lang pháp
lý còn yếu kém
Năng lực cạnh
tranh còn yếu
- Xây dựng chiến lược FDI nằm trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
- Xây dựng quy hoạch gọi vốn FDI theo ngành, vùng, lãnh thổ
- Tạo môi trường đầu tư lành mạnh
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN VN
- Trong thời gian tới rà soát lại các dự án cấp phép đầu tư và thực hiện hỗ trợ giải ngân.
III. Giải pháp
Thanks your attention ^^
Bùi Thu Trang
Nhữ Thị Thu Trang
Trần Thị Huyền Trang

Trần Thị Thương
Mai Thị Thúy
Nguyễn Thị Thư

×