PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
(Research Methodology in
Computer Science)
GS.TSKH. Hoàng Kiếm
1. Tóm tắt môn học : Giới thiệu một số vấn đề
chung về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
và các đặc thù của nghiên cứu, giải quyết vấn đề
trong tin học, một số kinh nghiệm nghiên cứu
ứng dụng trong tin học.
2. Tóm tắt bằng tiếng Anh : This course
provides students general knowledge about
research methodoly to solve problem on
computer. Introduce research experiences and
applications in computer science.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3. Các môn học trước : Học viên cần có tri thức cơ
sở về tin học ở giai đoạn 1
Lập trình nâng cao
Cơ sở dữ liệu
Trí tuệ nhân tạo
Đồ họa máy tính
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
4. Nội dung môn học:
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. KHOA HỌC LÀ GÌ ?
1.1 Khoa học
1.2 Quy luật hình thành và phát triển khoa học
1.3 Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
1.4 Phân loại khoa học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
2. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ ?
2.1 Công nghệ
2.2 Kỹ thuật
2.3 Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ
3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ ?
3.1 Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học
3.2 Tri thức khoa học
3.3 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học
4. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1 Khái niệm đề tài
4.2 Nghiệm vụ nghiên cứu
4.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.4 Mục tiêu nghiên cứu
4.5 Đặt tên đề tài
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 2 : VẤN ĐỀ KHOA HỌC & CÁC PHƯƠNG
PHÁP GIẢI QUYẾT
1. VẤN ĐỀ KHOA HỌC
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 Các tình huống vấn đề
1.4 Các phương pháp phát triển vấn đề khoa học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁN
PHÁT MINH, SÁNG CHẾ
2.1 Năm phương pháp
2.2 Bốn mươi thủ thuật
3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ- BÀI TOÁN
TỔNG QUÁT
3.1 Mô hình thông tin ban đầu
3.2 Các phương pháp phân tích vấn đề
3.3 Các phương pháp tổng hợp vấn đề
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁN
TIN HỌC
4.1 Phương pháp trực tiếp
4.2 Phương pháp gián tiếp
4.3 Các ví dụ minh họa
CHƯƠNG 3 : SÁU MŨ TƯ DUY
1. MŨ TRẮNG
2. MŨ ĐỎ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
3. MŨ ĐEN
4. MŨ VÀNG
5. MŨ XANH LỤC
6. MŨ XANH LAM
5. Tài liệu tham khảo :
[1] Vũ Cao Dàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Đại học quốc gia Hà nội – 2001
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
[2] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ
thuật, Nhà xuất bản TP.HCM-1998
[3] Hoàng Kiếm, Giải một bài toán trên máy tính như thế
nào (tập 1, 2, 3), Nhà xuất bản Giáo dục 2001, 2002,
2004
[4] Atshuler, Giải một bài toán phát minh sáng chế, Nhà
xuất bản thống kê – 1991
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
[5] Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp nghiên cứu
khoa học , Nhà xuất bản TP.HCM – 1992
[6] Laurire Promblem Solving & Al, Nhà xuất bản Mac
Milan –1997
[7] Wayne C.Booth, The craft of research. The
University of Chicago Press – 1995
[8] Fabb, How to write essays, dissertation and thesis –
1993
I. KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Khoa học
2. Quy luật hình thành và phát triển khoa học
3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
4. Phân loại khoa học
II. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ?
1. Công nghệ
2. Kỹ thuật
3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHẦN I (tt)
III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học
2. Tri thức khoa học
3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
4. Các loại hình nghiên cứu khoa học
IV. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA KỌC
1. Khái niệm đề tài
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Đặt tên đề tài
KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Các định nghĩa và khái niêm
•
Hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên,
xã hội và tư duy ( Pierre Auger UNESCO-PARIS)
•
Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
- Có đối tượng nghiên cứu?
- Có hệ thống lý thuyết?
- Có hệ thống phương pháp luận ?
- Có mục đích sử dụng ?
•
Sự phân công và tích hợp các khoa học
Toán học -> Số học, Đại số, Hình học…
Hóa + Lý -> Hóa lý…
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
•
Sự phân loại các khoa học
- Nguồn gốc (Lý thuyết, thực nghiệm, thực chứng…)
- Mục đích ứng dụng ( mô tả, phân tích, tổng hợp, sáng
tạo…)
- Mức độ khái quát ( Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…)
- Tính tương liên ( Liên ngành, đa ngành…)
- Cơ cấu hệ thống tri thức ( Cơ sở, cơ bản, chuyên
ngành…)
- Đối tượng nghiên cứu ( Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân
văn, công nghệ, nông nghiệp, y học…)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
2. Khoa học và kỹ thuật, công nghệ
•
Kỹ thuật: Kiến thức kinh nghiệm, kỹ năng có tính chất hệ
thống, Phương pháp trình tự tác nghiệp, phương tiện
•
Công nghệ: technoware + infoware + humanware +
organware
•
Khoa học và nghệ thuật
•
Khoa học và tôn giáo
•
Khoa học sáng tạo.
Ngoài ra còn có nhiều phân loại khác như độ khái quát hóa,
tính liên tương hoặc theo đối tượng nghiên cứu
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Phân loai ARISTOTE(384-322 trước công nguyên)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Mục
đích
Khoa học
lý thuyết
Khoa học
sáng tạo
Khoa học
thực hành
Tìm hiểu
thực tại
Sáng tạo
tác phẩm
Hướng dẫn
đời sống
-
Siêu hình học
-
vật lý học
-
Từ từ học
-
Thi pháp
-
Biện chứng pháp
-
Đạo đức học
-
Kinh tế học
-
Chính trị học
Phân loại của COMTE ( 1798-1857)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Tính cụ thể và phức tạp tăng dần
Tính trừu tượng và phổ quát tăng dần
Tóan học
Thiên văn học
Vật lý học
Hóa học
Sinh vật học
Xã hội học
Phân loại Marx (1818 - 1883)
Marx chia khoa học ra làm nhóm:
- Khoa học tự nhiên có đối tượng là các dạng vật chất
và hình thức vận động của các dạng vật chất đó được
thể hhiện trong giới tự nhiên cũng như mối liên hệ và
quy luật của chúng : cơ học, vật lý học, hóa học, sinh
vật học, toán học,…
- Khoa học xã hội hay khoa học về con người có đối
tượng là những sinh họat của con người, những quan
hệ xã hội… cùng các quy luật và những động lực của
sự phát triển xã hội : sử học, kinh tế học, chính trị
học đạo đức học, mỹ học,… bao trùm tất cả các khoa
học vừa kể chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
Thế kỷ XIX, Engels đã đưa nguyên tắc phân loại khoa học
theo biện
chứng của quá trình phát triển của khách thể.
Các quan điểm tiếp cận phân loại khoa học
Tùy mục đích sử dụng mà người ta đưa ra những cách tiếp
cận phân loại khác nhau.
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
1) Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học
- Khoa học lý thuyết ( sciences théorique ).
- Khoa học thuần túy(scieces pures, sciences de pure érudition).
- Khoa học thực nghiệm ( sciences empiricales, sciences
expérimentales).
- Khoa học thực chứng (sciences positives ).
- Khoa học quy nạp (sciences inductives ).
- Khoa học diễn dịch (sciences déductives ).
2) Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học
- Khoa học mô tả (sciences descriptives ).
- Khoa học phân tích (sciences analytiques ).
- Khoa học tổng hợp (sciences synthétiques ).
- Khoa học ứng dụng (sciences appliquées ).
- Khoa học hành động (sciences de l’action ).
- Khoa học sáng tạo (sciences créatrices ).
3) Phân loại theo mức độ khái quát hóa của khoa học
- Khoa học cụ thể (sciences concrètes ).
- Khoa học trừu tượng (sciences abstraites ).
- Khoa học tổng quát (sciences générales ).
- Khoa học đặc thù (sciences particulières ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
4) Phân loại theo tính tương liên giữa các khoa học
- Khoa học liên bộ môn(sciences inter-disciplinaires)
- Khoa học đa bộ môn (sciences multi-disciplinaires )
5) Phân loại theo kết quả họat động chủ quan của con
nguời
- Khoa học ký ức ( sciences de la mémoire ).
- Khoa học tư duy ( sciences de la pensée ).
- Khoa học suy luận ( sciences de la raison ).
- Khoa học tưởng tượng ( sciences de l’imagination ).
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)
KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)